Giáo án Ngữ văn 11 tuần 7: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

3 127 1
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 7: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN - TIẾT 27, 28: THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG A Mục tiêu cần đạt: Thống SGK + SGV B Phương tiện thực hiện: SGK + SGV, thiết kế học, bảng phụ C Cách thức tiến hành: Trao đổi, thảo luận D Tiến trình lên lớp: Ổn định: Bài cũ: Khi sử dụng từ ngữ cần phải làm nào? Bài mới: GV giới thiệu vào HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT BT1: Xác định từ dùng câu thơ? a, Lá dung theo nghĩa gốc: Nó nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? - Xác định nghĩa: Là phận cây, hình dẹt, mỏng, màu xanh, có vai trò tạo chất hữu ni b, Lá hiểu theo nghĩa chuyển: - Lá gan, phổi, lách: Chỉ phận thể Xác định từ trường hợp kể bên? Cho biết sở phương thức chuyển nghĩa? - Lá đơn, thư, thiếp: Chỉ vật giấy để ghi, vẽ - Lá cờ, buồm: Chỉ vật vải - Lá cót, chiếu: Chỉ vật chất liệu gỗ, cói, nứa, tre - Lá tôn, đồng, vàng: Chỉ vật làm kim loại => Như vậy: Lá dây gọi tên vật khác chúng có chung điểm: vật có hình dáng mỏng, dẹt, bề mặt -> mối quan hệ -> Lá sử dụng theo phương thức ẩn dụ( chuyển nghĩa theo lối liên tưởng tương đồng) BT2: - Đầu xanh có tội tình gì( Nguyễn Du) Hãy đặt câu với từ theo nghĩa người? - Nó có chân BCH đồn - Tay có biệt tài tán gái - Một ni bốn, năm miệng ăn, ơng sống với.( hoặc: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.) Đó gương mặt làng thơ Việt Nam - Bác tim Bác mênh mơng Ơm non sơng kiếp nguời BT3: Tìm từ vị giác( gốc) -> sang đặc điểm âm thanh( giọng nói), tính chất, cảm xúc…( nghĩa chuyển) - Các từ vị giác: Mặn, ngọt, chua, chát, cay, đắng, bùi… + Âm thanh, lời nói: * Ngọt: Ngọt lịm u thương giọng Qủang Bình.( THữu) * Chua: Em chua Gừng cay muối mặn xin đừng quên * Chát: Anh nói chua chát * Mặn nồng: Thế lời nói mặn nồng khơng cánh mà bay + Tình cảm, cảm xúc: * Cay: Sao lại chịu nhiều cay đắng vậy? * Đắng: Bộ phim “ Vị đắng tình yêu” để lại cho em bao điều suy nghĩ * Bùi: Lời nói ta nghe bùi tai bạn nhỉ? Tìm từ đồng nghĩa với cậy, chịu -> giải thích tác giả không dùng từ từ khác mà lại dùng hai từ này? BT4: - Thay nhờ, nhận -> sắc thái ý nghĩa câu thơ thay đổi + Cậy không nhờ mà khẩn cầu, gửi gắm lòng + Chịu khơng nhận mà hàm ý khơng có lựa chọn khác -> Đặt Thuý Vân vào hoàn cảnh: hi sinh -> Sự thông minh tinh tế Thuý Kiều biệt tài sử dụng từ ngữ Nguyễn Du BT5: Đánh dấu với từ thích hợp? a, Canh cánh: mang nét nghĩa từ trên, dùng từ để thể nội dung tâp thơ Từ canh cánh: thể tình cảm bao trùm tâp thơ vừa thể tình cảm Bác b, Liên can: Trung hoà sắc thái biểu cảm, từ lại mang ý nghĩa liên quan đến việc c, Bạn: Trung hoà từ đưa ra, từ đưa không phù hợp với văn cảnh -> thân mật từ bạn Củng cố: Khi nói hay viết nên làm việc sử dụng từ Dặn dò: Học cũ, soạn ... tinh tế Thuý Kiều biệt tài sử dụng từ ngữ Nguyễn Du BT5: Đánh dấu với từ thích hợp? a, Canh cánh: mang nét nghĩa từ trên, dùng từ để thể nội dung tâp thơ Từ canh cánh: thể tình cảm bao trùm tâp... thái biểu cảm, từ lại mang ý nghĩa liên quan đến việc c, Bạn: Trung hoà từ đưa ra, từ đưa không phù hợp với văn cảnh -> thân mật từ bạn Củng cố: Khi nói hay viết nên làm việc sử dụng từ Dặn dò: Học... nghe bùi tai bạn nhỉ? Tìm từ đồng nghĩa với cậy, chịu -> giải thích tác giả khơng dùng từ từ khác mà lại dùng hai từ này? BT4: - Thay nhờ, nhận -> sắc thái ý nghĩa câu thơ thay đổi + Cậy không

Ngày đăng: 21/05/2019, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan