ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIẾN KINH TẾ VĨ MÔ TỚI GIÁ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM

55 209 0
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIẾN KINH TẾ VĨ MÔ TỚI GIÁ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này nghiên cứu về mối quan hệ nhân quả trong ngắn hạn và dài hạn giữa những biến động trên thị trường chứng khoán Việt Nam, đại diện bằng chỉ số VN Index và các biến số kinh tế vĩ mô (lạm phát, cung tiền, tỷ giá danh nghĩa đa phương) với dữ liệu theo tháng trong 2 giai đoạn trước khủng hoảng năm 2008, từ tháng 7 năm 2003 đến tháng 12 năm 2007 và sau khủng hoảng, từ tháng 1 năm 2009 tới tháng 6 năm 2013. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp kinh tế lượng về chuỗi thời gian; bao gồm, Kiểm định nghiệm đơn vị, Kiểm định đồng liên kết, Mô hình Hiệu chỉnh sai số, Phân rã phương sai và Hàm phản ứng xung. Kết quả cho thấy rằng có mối quan hệ đồng liên kết giữa giá chứng khoán và các biến kinh tế vĩ mô. Điều này có nghĩa lạm phát, cung tiền và tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đáng kể tới Chỉ số VN Index. Các biến số vĩ mô trên nên được xem như là những công cụ thiết yếu hỗ trợ chính sách của chính phủ nhằm ổn định giá chứng khoán.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA TÀI CHÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIẾN KINH TẾ TỚI GIÁ CHỨNG KHỐN TẠI VIỆT NAM GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Định SVTH : Lê Thị Minh Thu MSSV : 31101023215 Lớp : TC10 – K36 SĐT : 0169 600 8700 Email : minhthu080392@gmail.com TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 03 năm 2014 Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Quý Thầy, Cô khoa Tài Chính, trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt bốn năm học trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Ngọc Định Cô Nguyễn Thị Liên Hoa nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Các Anh, Chị cơng tác Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (ACB) – Chi nhánh Tân Thuận, Quận 7; đặc biệt Anh, Chị phòng Khách hàng Doanh nghiệp tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Ngân hàng Trong q trình viết khóa luận tốt nghiệp, cố gắng hạn chế mặt thời gian kiến thức nên tránh khỏi thiếu sót vậy, tơi mong nhận ý kiến góp ý, nhận xét quý thầy để đề tài hồn thiện phát triển Tôi xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2014 Sinh viên thực Lê Thị Minh Thu i NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP - - TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm… Xác nhận đơn vị thực tập (ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN - - TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng… năm… Giảng viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii Tóm tắt: .1 Giới thiệu 2 Tổng quan nghiên cứu trước Phương pháp nghiên cứu: 15 3.1 tả liệu 15 3.1.1 Chỉ số VN - Index – VNIndex 15 3.1.2 Chỉ số giá tiêu dùng – CPI 16 3.1.3 Cung tiền – M2 16 3.1.4 Tỷ giá hối đoái đa phương – NEER 17 3.2 hình nghiên cứu: 19 3.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 19 3.2.2 Kiểm định đồng liên kết 20 3.2.3 Kiểm định quan hệ nhân Granger 21 3.2.4 Phân rã phương sai hàm phản ứng xung 22 Kết thực nghiệm: .22 4.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 22 4.2 Kiểm định Đồng liên kêt 25 4.3 hình hiệu chỉnh sai số 28 4.4 Kiểm định nhân Granger 30 4.5 Phân rã phương sai 32 4.6 Hàm phản ứng xung 35 Kết luận 37 Tài liệu tham khảo 38 Phụ lục 1: Kết kiểm định cho giai đoạn trước khủng hoảng .42 Phụ lục 2: Kết kiểm định cho giai đoạn sau khủng hoảng 44 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ECM Error Correction Model hình hiệu chỉnh sai số NEER Nominal Effective Exchange Rate Tỷ giá hối đoái đa phương REER Real Effective Exchange Rate Tỷ giá hối đoái song phương IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ giới IMS International Financial Statistics Thống kê tài quốc tế GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nước VAR Vector Autoregressive Model hình vector tự hồi quy WB World Bank Ngân hàng giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh GDP, Tỷ giá hối đoái, Lạm phát qua năm Trang 03 Bảng 2.1: Tóm tắt kỳ vọng tương quan nhân tố giá chứng khốn Trang 18 Bảng 3.1: Tóm tắt biến hình Trang 19 Bảng 4.1: Kết kiểm định nghiệm đơn vị Trang 24 Bảng 4.2: Kết lựa chọn độ trễ tối ưu cho giai đoạn trước khủng hoảng Trang 25 Bảng 4.3: Kết lựa chọn độ trễ tối ưu cho giai đoạn sau khủng hoảng Trang 25 Bảng 4.4: Kết Kiểm định đồng liên két Johansen – Juselius (1990) Trang 26 Bảng 4.5: Kết ước lượng hình hiệu chỉnh sai số (Trước khủng hoảng) Trang 29 Bảng 4.6: Kết ước lượng hình hiệu chỉnh sai số (Sau khủng hoảng) Trang 30 Bảng 4.7: Kết Kiểm định nhân Granger Trang 31 Bảng 4.8: Kết Phân rã phương sai trước khủng hoảng Trang 33 Bảng 4.9: Kết Phân rã phương sai sau khủng hoảng Trang 34 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Kết Phân rã phương sai giai đoạn trước khủng hoảng Trang 33 Hình 4.2: Kết Phân rã phương sai giai đoạn sau khủng hoảng Trang 34 Hình 4.3: Kết Hàm phản ứng xung giai đoạn trước khủng hoảng Trang 36 Hình 4.4: Kết Hàm phản ứng xung giai đoạn sau khủng hoảng Trang 36 vii Bảng 4.7: Kết Kiểm định nhân Granger Pre - Crisis Post Crisis Null Hypothesis: F-Statistic Prob F-Statistic Prob LNCPI does not Granger Cause LNVNINDEX 1.70046 0.1982 2.21578 0.1203 LNVNINDEX does not Granger Cause LNCPI 0.83124 0.3663 0.07852 0.9246 LNM2 does not Granger Cause LNVNINDEX 3.75296 0.0584*** 3.26834 0.0469** LNVNINDEX does not Granger Cause LNM2 3.00E-05 0.9957 1.81861 0.1735 LNNEER does not Granger Cause LNVNINDEX 2.16246 0.1477 1.69303 0.1950 LNVNINDEX does not Granger Cause LNNEER 1.80074 0.1857 1.56269 0.2203 LNM2 does not Granger Cause LNCPI 15.5895 0.0002* 2.19905 0.1222 LNCPI does not Granger Cause LNM2 1.27817 0.2636 1.74920 0.1850 LNNEER does not Granger Cause LNCPI 12.6242 0.0008* 0.10158 0.9036 LNCPI does not Granger Cause LNNEER 1.56537 0.2167 0.70516 0.4992 LNNEER does not Granger Cause LNM2 0.00087 0.9766 1.39115 0.2588 LNM2 does not Granger Cause LNNEER 5.12072 0.0280** 0.76594 0.4706 Ghi *, **, *** có ý nghĩa mức 1%, 5% 10% Trang 31 4.5 Phân rã phương sai Bảng 4.7 Hình 4.1 cho thấy trước năm 2008, thay đổi thân giá chứng khốn giải thích phần lớn biến động giá chứng khoán theo khoảng thời gian dự báo (100% tháng thứ nhất, 96,57% sau tháng) Những thay đổi cung tiền có đóng góp quan trọng việc giải thích thay đổi ngắn hạn dài hạn Tỷ lệ phần trăm giải thích lạm phát cho thay đổi giá chứng khoán tăng dần theo thời gian giai đoạn 2003 - 2007 (9,39 % sau tháng, 26,79% sau tháng, 32,52% sau tháng 35,14% sau 12 tháng) Đối với biến lạm phát, tỷ lệ phần trăm giải thích lớn sau tháng (2,28%) Biến tỷ giá khơng có tác động lên giá chứng khoán ngắn hạn, chúng có tác động đáng kể vào cuối năm, tức sau 12 tháng (7,25%) Tuy nhiên, giai đoạn sau khủng hoảng 2008, lạm phát lại dần thay vai trò cung tiền, tỷ lệ phần trăm giải thích lạm phát cho thay đổi giá chứng khoán tăng dần theo thời gian, từ 0,34% tháng thứ hai lên 22,06% tháng 12 (Hình 2) Tỷ lệ phần trăm giải thích biến cung tiền cho thay đổi giá chứng khoán cao sau tháng Trong giai đoạn này, biến tỷ giá có tác động đáng kể lên giá chứng khoán ngắn hạn (4,76% sau tháng cao 5,65% sau tháng) Có thể nhận ảnh hưởng biến kinh tế lên giá chứng khoán khác giai đoạn trước sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 Điều giải thích thay đổi sách phủ giai đoạn nhằm tăng tính hiệu mục tiêu kiềm chế biến động kinh tế nói chung thị trường chứng khốn nói riêng Thêm vào đó, từ kết nghiên cứu lạm phát, cung tiền, tỷ giá xem báo tốt cần theo dõi kiểm sốt phủ để ổn định giá chứng khoán Trang 32 Bảng 4.8: Kết Phân rã phương sai trước khủng hoảng Pre - Crisis Period Variable LnVNIndex by innovation in (%) LnVNIndex LnCPI LnM2 LnNEER 100 0 96.54298 0.116919 2.996495 0.343607 89.95113 0.083998 9.392673 0.5722 82.4234 0.256605 16.57217 0.747829 75.53117 0.893412 22.57817 0.997248 70.07931 1.674587 26.78714 1.458964 66.06378 2.170405 29.52279 2.243027 63.08236 2.280423 31.30210 3.335117 60.72315 2.190229 32.51822 4.568391 10 58.72042 2.109889 33.45166 5.718032 11 56.94957 2.118581 34.30510 6.626749 12 55.36714 2.185391 35.19457 7.252895 Hình 4.1: Phân rã phương sai giai đoạn trước khủng hoảng 100% 90% 80% 70% 60% LnNEER 50% LnM2 LnCPI 40% LnVNIndex 30% 20% 10% 0% Trang 33 10 11 12 Bảng 4.9: Kết Phân rã phương sai sau khủng hoảng post crisis Variable period LnVNIndex by innovation in (%) LnVNIndex LnCPI LnM2 LnNEER 100 0.00000 0.000000 96.56924 0.34469 2.310428 0.775644 90.29475 1.78383 3.156818 4.764604 86.09532 4.53546 3.718540 5.650684 81.83218 8.24275 4.368061 5.557006 77.74977 12.16052 4.801720 5.287997 74.32797 15.60430 5.012209 5.055519 71.76258 18.24550 5.075453 4.916465 70.04946 20.06004 5.052519 4.837981 10 69.03081 21.17726 4.999496 4.792427 11 68.49935 21.78210 4.954530 4.764021 12 68.26171 22.05501 4.937254 4.746025 Hình 4.2: Phân rã phương sai giai đoạn sau khủng hoảng: 100% 90% 80% 70% 60% LnNEER 50% LnM2 LnCPI 40% LnVNIndex 30% 20% 10% 0% 10 11 12 Trang 34 4.6 Hàm phản ứng xung Từ hình 4.3 4.4 thấy kết phù hợp với kết phân rã phương sai Giá chứng khoán phản ứng mạnh với cú sốc lạm phát cung tiền Giai đoạn trước khủng hoảng kinh tế năm 2008, mối quan hệ giá chứng khoán lạm phát tương quan âm với cung tiền tương quan dương dài hạn Trong đó, giá chứng khốn khơng phản ứng với cú sốc tỷ giá tháng thứ bắt đầu rơi xuống giá trị âm dài hạn Điều phù hợp với kết hệ số âm NEER phương trình lâu dài, cú sốc tỷ giá ảnh hưởng đến giá cổ phiếu tiêu cực dài hạn Giai đoạn sau khủng hoảng, giá chứng khoán phản ứng tiêu cực với lạm phát dài hạn, nhiên có thay đổi phản ứng với cung tiền tỷ giá Đối với cung tiền, giá chứng khoán phản ứng mạnh cú sốc sau tháng giảm dần không sau 12 tháng Tỷ giá tác động mạnh tới giá chứng khoán khoảng tháng thứ giảm dần, vào tháng thứ 6, sau đó, giá chứng khốn khơng phản ứng với cú sốc tỷ giá Trang 35 Hình 4.3: Kết Hàm phàn ứng xung giai đoạn trước khủng hoảng Hình 4.4: Kết Hàm phản ứng xung giai đoạn sau khủng hoảng Trang 36 Kết luận Bài viết nghiên cứu tác động biến kinh tế (tỷ lệ lạm phát, cung tiền tỷ giá hối đoái đa phương) giá chứng khoán Việt Nam giai đoạn trước khủng hoảng (2003 - 2007) sau khủng hoảng ( 2009 - 2013) Kết nghiên cứu cho thấy chuỗi liệu dừng sai phân bậc 1, nghĩa bậc biến I(1), có mối quan hệ đồng liên kết biến tìm thấy làm sở cho việc áp dụng kiểm định đồng liên kết để xác định mối quan hệ dài hạn; đồng thời hình hiệu chỉnh sai số kiểm định nhân Granger cho thấy mối quan hệ biến ngắn hạn Trong dài hạn, kết nghiên cứu cho thấy: lạm phát có mối quan hệ tương quan âm với giá chứng khoán, đó, cung tiền M2 tỷ giá NEER nước có mối quan hệ tương quan dương với giá chứng khốn Còn ngắn hạn, số giá chứng khốn có mối quan hệ với số giá chứng khoán tháng trước với tương quan chiều Kiểm định nhân Granger cho thấy cung tiền nguyên nhân gây biến động giá chứng khoán Điều phù hợp với nghiên cứu khác tiến hành thị trường chứng khoán Việt Nam (PGS TS Phan Thị Bích Nguyệt Th.S Phạm Dương Phương Thảo (2013), PGS TS Nguyễn Minh Kiều, ThS Nguyễn Văn Điệp, ThS Lê Nguyễn Hoàng Tâm (2013), Nguyễn Hữu Tuấn (2012)) Kết cho thấy lạm phát, cung tiền tỷ giá biến tốt cần quan tâm cơng cụ sách tài nhằm ổn định giá chứng khốn phủ thị trường chứng khoán Việt Nam tương đối nhỏ lịch sử hình thành phát triển ngắn so với thị trường nước có kinh tế phát triển nên thị trường chứng khốn Việt Nam dễ bị ảnh hưởng yếu tố kinh tế tồn cầu yếu tố kinh tế đối tác thương mại vậy, nghiên cứu sau mở rộng nghiên cứu cách xem xét thêm yếu tố khác với liệu thời gian nghiên cứu lớn Trang 37 Tài liệu tham khảo PGS TS Phan Thị Bích Nguyệt ThS Phạm Dương Phương Thảo (2013), Phân tích tác động nhân tố kinh tế đến thị trường chứng khốn VN, Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập, số (18) PGS TS Nguyễn Minh Kiều, Th.S Nguyễn Văn Điệp, Th.S Nguyễn Hoàn Tâm (2013), Các yếu tố kinh tế biến động thị trường chứng khốn Việt Nam, Tạp chí Tài Phạm Nguyễn Hồng (2011), Ảnh hưởng lạm phát đến thị trường chứng khoán Việt Nam – Lý thuyết thực tiễn”, Báo cáo chuyên đề số 1/2011 (UBCKNN) T.S Nguyễn Ngọc Giàu cộng (2013), Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000-2011: Mức độ sai lệch Tác động xuất khẩu, Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam Nguyễn Hữu Tuấn (2012), Chỉ số chứng khoán chịu tác động mạnh yếu tố nào?, NDHMoney T.S Nguyễn Thị Mỹ Dung (2013), Nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán Việt Nam – Một số điểm cần lưu ý, tạp chí Phát triển Hội nhập, số (18) Ahmed, S (2008), Aggregate economic variables and stock markets in India, International Research Journal of Finance and Economics, 14, 141-164 Adebiyi, M A (2007), Does Money Tell Us Anything About Inflation in Nigeria? Singapore Economic Review, 52(1), 117-134 Azman-Saini, W.N.W., Habibullah, M.S., Law, S.H and Dayang-Afizzah, A.M (2006), Stock Prices, exchange rates and causality in Malaysia: a note, The ICFAI Journal of Financial Economics, 5, 7-13 Al-Khazali, O M and Pyun, C S (2004), Stock Prices and Inflation: New Evidence from the Pacific-Basin Countries, Review of Quantitative Finance and Accounting, 22, 123–140 Trang 38 Angus Deaton (2000), Data and econometric tools for development analysis, Handbook of Development Economics, volume III Chaudhuri, K & Smiles, S (2004), Stock Market and Aggregate Economic Activity: Evidence from Australia, Applied Financial Economics, (14), 121-129 Abd Majid, M.S., Meera, A.K., Azis, H.A and Ibrahim M.H (2001), The Relationship between Stock Returns and Inflation: Evidence from Malaysia and Indonesia, Capital Market Review, (1&2): 129-154 Chami, R., Casimano, T & Fullenkamp, C (1999) The Stock Market Channel of Monetary Policy, IMF Working Paper, 1-25 Bahmani, O M., & Sohrabian, A (1992), Stock prices and the effective exchange rate of the dollar, Applied Economics, 24, 459-464 Dasgupta, P & Sensama, R (2002), Monetary Policy and Predictability of Stock Return: Evidence from a Liberalizing Economy Indira Ghandi, Institute of Development Research, 1-22 John Wiley and Sons Fifield, S.G.M., Power, D.M., & Sinclair, Cd (2002), Macroeconomic factors and share returns: An analysis using emerging market data, International Journal of Finance and Economics, 7, 51- 62 Gan, C., Lee, M., Yong, H.H.A., & Zhang, J (2006), Macroeconomic variables and stock market interactions: New Zealand evidence, Investment Management and Financial Innovation, 3(4), 89-101 Humpe, A & Macmillan, P.D (2005), Can macroeconomic variables explain long term stock market movements? A comparison of the US and Japan, CRIEFF Discussion Papers 0511, Centre for Research into Industry, Enterprise, Finance and the Firm Hwey – Yun Yau, Chien – Chung Nieh (2012), Testing for cointegration with threhold effect between stock prices and exchange rates in Japan and Taiwan, Japan and the World Economy, 21, 292 – 300 Trang 39 Ibrahim, M & Aziz (2003), Macroeconomic Variables and the Malaysian Equity Market, Journal of Economic Studies, 30, 6-27 Ibrahim, M & Yusoff (1999), Macroeconomics Variables and Stock Price in Malaysia: an Empirical Analysis, Asian Economic Journal, 13(2), 219-231 Ibrahim, M H (1999), Macroeconomic variables and stock prices in Malaysia: An empirical analysis, Asian Economic Journal, 13, 219-231 Jeong, J-G et al (2002), Intra and Inter-Continental Transmission of Inflation in Africa, Applied Financial Economics, 12, 731-741 Jeffrey M Wooldridge (2002), Econometric analysis of cross section and panel data Kwon, S.K & Shin, T.S (1999), Cointegration and causality between macroeconomic variables and stock market returns, Global Finance Journal, 71-81 Maysami & Koh (1998), A Vector Error Correction Model of the Singapore Stock Market, International Review of Economics and Finance, 9, 79-96 Maysami, R.C., Howe, L.C., & Hamzah, M.A (2004), Relationship between macroeconomic variables and stock market indices: cointegration evidence from stock exchange of Singapore’s All-S sector indices, Jurnal Pengurusan, 24, 47-77 Mishra, A K (2004), Stock Market and Foreign Exchange Market in India: Are They Related?, South Asia Economic Journal, 5, 209 Mukherjee, T K & Naka, A (1995), Dynamic Relations between Macroeconomic Variables and the Japanese Stock Market: An Application of vector error correction model, The Journal of Financial Research, 18(2), 223-237 Nasseh, A and Strauss, J (2000), Stock prices and domestic and international macroeconomic activity: a cointegration approach, The Quarterly Review of Economics and finance, 40, 229-245 Trang 40 Nieh, C.C and Lee, C.F (2001), Dynamic relationship between stock prices and exchange rates for G-7 countries, The Quarterly Review of Economics and Finance, 41, 477-490 Paramiah Ch & Akway O.A (2008), Econometric Analysis of Personal Consumption Expenditure in Ethopia, The Icfai University Press Patra, T and Poshakwale, S (2006), Economic variables and stock market returns: evidence from the Athens stock exchange, Applied Financial Economics, 16, 993–1005 Ratanapakorn, O and Sharma, S C (2007), Dynamic analysis between the US stock returns and the macroeconomic variables, Applied Financial Economics, 17, 369–377 Tsoukalas, D (2003), Macroeconomic Factors and Stock Prices in the Emerging Cypriot Equity Market, Managerial Finance, 29(4), 87-92 Udegbunam, R.I & Eriki, P.O (2001), Inflation and Stock Price Behavior: Evidence from Nigerian Stock Market, Journal of Financial Management & Analysis, 20, 14(1),1-10 William H Greene (2002), Econnimetric analysis, Upper Saddle River, New Jersey 07458 Zhao, X Q (1999), Stock prices, inflation and output: evidence from China, Applied Economics Letters, 6(8), 509-511 Trang 41 Phụ lục 1: Kết kiểm định cho giai đoạn trước khủng hoảng Kiểm định Độ trễ tối ưu Kiểm định OLS Trang 42 Kiểm định nhân Granger Phân rã phương sai Trang 43 Phụ lục 2: Kết kiểm định cho giai đoạn sau khủng hoảng Kiểm định Độ trễ tối ưu Kiểm định OLS Trang 44 Kiểm định nhân Granger Phân rã phương sai Trang 45 ... dài hạn giá chứng khoán biến kinh tế vĩ mô New Zealand Tuy nhiên, kiểm định quan hệ nhân Granger cho thấy giá chứng khoán New Zealand báo không tốt cho biến kinh tế vĩ mô, điều hoàn toàn trái ngược... hình vector hiệu chỉnh sai số (VECM ) biến bao gồm 240 quan sát hàng tháng từ tháng năm 1971 đến tháng 12 năm 1990 Bài nghiên cứu nhận thấy mối quan hệ tương quan dương giá chứng khoán Tokyo với... chứng khoán Tokyo với lạm phát lãi suất có tương quan dương âm Bài nghiên cứu Azman-Saini, Habibullah, Law Dayang-Afizzah (2006) sử dụng kiểm định nhân Granger nhận biến động giá chứng khoán

Ngày đăng: 19/05/2019, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan