CHỦ ĐỀ: TỪ XÉT VỀ QUAN HỆ NGHĨA môn ngữ văn

18 192 0
CHỦ ĐỀ: TỪ XÉT VỀ QUAN HỆ NGHĨA   môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông qua việc tìm hiểu, phân tích đặc điểm, tác dụng … HS nắm chắc các kiến thức liên quan của từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và từ đồng âm và sử dụng tốt từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm trong giao tiếp hằng ngày. HS phân biệt được các loại từ đồng nghĩa và sử dụng chúng trong giao tiếp và tạo lập VB. Hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và từ đồng âm trong việc tạo lập văn bản. Tích hợp kiến thức tiếng Việt (Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm) với kiến thức phân môn văn học và tập làm văn; với các môn âm nhạc, mỹ thuật, lịch sử, địa lý, học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh… một cách phù hợp, linh hoạt.

PHÒNG GD&ĐT TP PHÚC YÊN TRƯỜNG THCS ĐỒNG XUÂN CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN MÔN NGỮ VĂN I TÁC GIẢ: Lê Hải Hà - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường THCS Đồng Xuân – Phúc Yên – Vĩnh Phúc II TÊN CHỦ ĐỀ: TỪ XÉT VỀ QUAN HỆ NGHĨA (Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Từ đồng âm) - Môn Ngữ văn (Phân môn Tiếng Việt - HKI) - Chủ đề gồm: tiết (Các bài: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.) III ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH: Lớp IV KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: a Về kiến thức - Thơng qua việc tìm hiểu, phân tích đặc điểm, tác dụng … HS nắm kiến thức liên quan từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa từ đồng âm sử dụng tốt từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm giao tiếp ngày - HS phân biệt loại từ đồng nghĩa sử dụng chúng giao tiếp tạo lập VB - Hiểu tác dụng việc sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa từ đồng âm việc tạo lập văn - Tích hợp kiến thức tiếng Việt (Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm) với kiến thức phân môn văn học tập làm văn; với môn âm nhạc, mỹ thuật, lịch sử, địa lý, học tập, làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh… cách phù hợp, linh hoạt b Về kĩ Học sinh hình thành rèn luyện số kĩ năng: * Kĩ nhận biết : Nhận biết từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa từ đồng âm câu, văn Nhận biết tượng chơi chữ từ đồng âm * Kĩ thực hành : Đặt câu, viết đoạn văn phân biệt, sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa từ đồng âm * Kĩ so sánh, phân biệt : Phân biệt từ đồng nghĩa hồn tồn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa * Kỹ sống: Kĩ lập kế hoạch, kĩ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp,… - Rèn luyện lực xử lí, phân tích thơng tin, biết vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề đặt học thực tế đời sống - Thực hành kĩ tự tìm hiểu, khám phá, đào sâu kiến thức c Thái độ - Trân trọng tự hào tiếng mẹ đẻ Ln ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt - Có thái độ cẩn trọng, ý đến ngữ cảnh sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm để đạt hiệu giao tiếp cao - Có ý thức gắn kết nội dung mơn học chương trình THCS, có ý thức học tập tích cực, hiểu biết tồn diện kiến thức phổ thơng, tích cực say mê học tập d Năng lực: Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học: + Xác định mục tiêu học tập: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực + Đánh giá điều chỉnh việc học: Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: + Phát làm rõ vấn đề: Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập + Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề + Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề: Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực - Năng lực giao tiếp: + Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đề bài, lời giải thích, thảo luận; có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp, + Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp - Năng lực hợp tác: + Xác định mục đích phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại công việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp + Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm - Năng lực thẩm mỹ: + Nhận đẹp: Có cảm xúc kiến cá nhân trước tượng tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật + Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thông tin trao đổi biểu đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật tác phẩm mình, người khác CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a Giáo viên: - Thiết bị: Giáo án, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 7, máy vi tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập… - Học liệu: Kiến thức liên môn, kiến thức thực tế, nguồn internet, tư liệu từ đồng nghiệp… - Ứng dụng CNTT: Bài giảng Powerpoint - Giao nhiệm vụ chung cho lớp nhiệm vụ riêng cho nhóm: + Soạn bài, chuẩn bị dụng cụ học tập + Tìm đọc tài liệu từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa từ đồng âm b Học sinh: - Đọc chuẩn bị nhà - Sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung học Thực yêu cầu giáo viên theo nhóm phân chia - Sách vở, đồ dùng học tập HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ - Tiết 1: Từ đồng nghĩa - Tiết 2: Từ trái nghĩa - Tiết 3: Từ đồng âm Với tiết dạy, giáo viên xây dựng kế hoạch học theo hoạt động: HĐ 1: Khởi động HĐ 2: Hình thành kiến thức HĐ 3: Luyện tập HĐ 4: Vận dụng/ứng dụng HĐ 5: Mở rộng, sáng tạo (Tuỳ vào nội dung bài, lực học sinh linh hoạt GV, gộp với hoạt động vận dụng) Và hoạt động học, giáo viên thực theo bước sau Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết học tập Bước 4: Nêu vấn đề đánh giá kết thực nhiệm vụ 3.1 TỪ ĐỒNG NGHĨA Hoạt động 1: Khởi động B1: GV nêu tình huống, nhiệm vụ B2: HS thực nhiệm vụ B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ B4: Nhận biết ban đầu Từ đồng nghĩa Tạo tâm học tập, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Thế từ đồng nghĩa? B1: GV hướng dẫn HS giải yêu cầu tập (I.1,2-SGK/Tr113) thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm B2: HS/nhóm HS thực nhiệm vụ B3: HS/nhóm HS báo cáo kết thực nhiệm vụ phiếu học tập B4: GV hỗ trợ HS chốt khái niệm từ đồng nghĩa Kiến thức bổ trợ: Hiện tượng đồng nghĩa từ Viêt – từ Việt mà cịn có từ Việt từ mượn (GV sử dụng BT 1,2 mục IV – Luyện tập) Các loại từ đồng nghĩa B1: GV hướng dẫn HS giải yêu cầu tập (II.1,2-SGK/Tr114) thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm B2: HS thực nhiệm vụ (cá nhân: BT1; nhóm: BT2) B3: Đại diện nhóm/HS báo cáo kết thực nhiệm vụ B4: GV hỗ trợ HS chốt kiến thức loại từ đồng nghĩa Sử dụng từ đồng nghĩa B1: GV hướng dẫn HS giải yêu cầu tập (III.1,2-SGK/Tr115) thông qua hoạt động cá nhân B2: HS thực nhiệm vụ B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ B4: GV hỗ trợ HS chốt kiến thức cách sử dụng từ đồng nghĩa Hoạt động Luyện tập: B1: GV hướng dẫn HS giải tập (VI.3.4,5,6,8-SGK/Tr136) - BT3(HĐ nhóm): Chơi trị chơi: Gọi tên tranh điền từ đồng nghĩa tương ứng - BT 4,5,6,8: Chia nhóm (mỗi nhóm thực phần tập) B2: Các nhóm HS thực nhiệm vụ B3: Đại diện nhóm báo cáo kết B4: GV đánh giá kết thực nhiệm vụ nhóm thơng qua khắc sâu kiến thức Hoạt động Vận dụng: B1: GV giúp HS củng cố kiến thức học thông qua việc hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư B2: Nhóm HS thực nhiệm vụ B3: Đại diện nhóm báo cáo kết B4: GV đánh giá kết nhóm đưa sơ dồ tư mẫu, thơng qua khắc sâu kiến thức học Hoạt động Mở rộng, sáng tạo - B1: Giáo viên giao nhiệm vụ: + Sưu tầm mẩu chuyện vui việc sử dụng từ đồng nghĩa + Viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn có sử dụng từ đồng nghĩa + Hồn thiện BT cịn lại B2: Học sinh thực nhiệm vụ nhà B3: Báo cáo, thảo luận (Thực phần kiểm tra cũ tiết sau) B4: GV đánh giá, kết luận (cho điểm) 3.2 TỪ TRÁI NGHĨA Hoạt động 1: Khởi động B1: GV nêu tình huống, nhiệm vụ B2: HS thực nhiệm vụ B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ B4: Nhận biết ban đầu Từ trái nghĩa Tạo tâm học tập, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Thế từ trái nghĩa? B1: GV hướng dẫn HS giải yêu cầu tập (I.1,2-SGK/Tr128) thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm B2: HS/nhóm HS thực nhiệm vụ B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ B4: GV hỗ trợ HS chốt khái niệm từ trái nghĩa Kiến thức bổ trợ: Các cặp từ trái nghĩa phải xét sở chung (GV giúp học sinh khắc sâu kiến thức thông qua tập bổ trợ) Sử dụng từ trái nghĩa B1: GV hướng dẫn HS giải yêu cầu tập (II.1,2-SGK/Tr128) thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm B2: HS thực nhiệm vụ (cá nhân: BT1; nhóm: BT2) B3: Đại diện HS/nhóm HS báo cáo kết thực nhiệm vụ B4: GV hỗ trợ HS chốt kiến thức cách sử dụng từ trái nghĩa (GV giúp học sinh khắc sâu kiến thức thông qua tập bổ trợ) Hoạt động Luyện tập: B1: GV hướng dẫn HS giải tập (III.1,2,3,4-SGK/Tr129) thông qua hoạt động nhóm/cá nhân - HĐ cá nhân: BT 1,4 - HĐ nhóm: BT 2,3 B2: HS làm tập theo nhóm/cá nhân B3: Đại diện nhóm/cá nhân báo cáo kết tập giao B4: GV hỗ trợ HS chốt kiến thức phương pháp giải tập kiến thức cần nhớ Từ trái nghĩa Hoạt động Vận dụng: B1: GV hướng dẫn HS giải tập vận dụng: GV đưa đoạn thơ có sử dụng từ trái nghĩa HS cho biết hay, đặc sắc việc sử dụng từ trái nghĩa đoạn thơ (Bài tập GV chuẩn bị) B2: HS thực nhiệm vụ B3: HS báo cáo kết B4: GV đánh giá kết việc thực nhiệm vụ học sinh Hoạt động Mở rộng, sáng tạo B1: Giáo viên giao nhiệm vụ: + Tìm câu thơ (bài thơ), ca dao, câu đối… có sử dụng từ trái nghĩa + Viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn có sử dụng từ trái nghĩa + Hoàn thiện tập lại B2: Học sinh thực nhiệm vụ nhà B3: Báo cáo, thảo luận (Thực phần kiểm tra cũ tiết sau) B4: GV đánh giá, kết luận (cho điểm) 3.3 TỪ ĐỒNG ÂM Hoạt động 1: Khởi động B1: GV nêu tình huống, nhiệm vụ B2: HS thực nhiệm vụ B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ B4: Nhận biết ban đầu Từ đồng âm Tạo tâm học tập, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Thế từ đồng ấm? B1: GV hướng dẫn HS giải yêu cầu tập (I.1,2-SGK/Tr135) thông qua phiếu học tập B2: HS thực nhiệm vụ B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ phiếu học tập B4: GV hỗ trợ HS chốt khái niệm từ đồng âm Kiến thức bổ trợ: Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa GV hướng dẫn học sinh Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa thông qua tập bổ trợ Sử dụng từ đồng âm B1: GV hướng dẫn HS giải yêu cầu tập (II.1,2,3-SGK/Tr135) thơng qua hoạt động nhóm hoạt động cá nhân B2: HS thực nhiệm vụ theo nhóm: (BT 1,2); cá nhân: BT3 B3: Đại diện nhóm/HS báo cáo kết thực nhiệm vụ B4: GV hỗ trợ HS chốt kiến thức cách sử dụng từ đồng âm Hoạt động Luyện tập: B1: GV hướng dẫn HS giải tập (III.1,2-SGK/Tr136) thông qua hoạt động nhóm/cá nhân B2: HS làm tập theo nhóm/cá nhân B3: Đại diện nhóm/cá nhân báo cáo kết tập giao B4: GV hỗ trợ HS chốt kiến thức phương pháp giải tập kiến thức cần nhớ Từ đồng âm Hoạt động Vận dụng: B1: GV hướng dẫn HS giải tập tổng hợp kiến thức chủ đề (Bài tập GV tự chuẩn bị) thơng qua trị chơi tiếp sức B2: HS chơi trò chơi B3: Đại diện nhóm báo cáo kết B4: GV đánh giá kết đội chơi, thơng qua khắc sâu kiến thức chủ đề (Sử dụng sơ đồ tư để chốt đơn vị kiến thức chủ đề) Hoạt động Mở rộng, sáng tạo - B1: Giáo viên giao nhiệm vụ: + Tìm hát, câu thơ (bài thơ), ca dao có sử dụng từ đồng âm; + Viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn có sử dụng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa + Hoàn thiện BT lại B2: Học sinh thực nhiệm vụ nhà B3: Báo cáo, thảo luận (Thực phần kiểm tra cũ tiết sau) B4: GV đánh giá, kết luận (cho điểm) TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Tiết dạy cuối chủ đề giáo viên phải dành từ – phút để làm nhiệm vụ tổng kết chủ đề Ở chủ đề thực sau: - GV đặt câu hỏi để học sinh tự rút lưu ý chung: Khi sử dụng từ ngữ cần hiểu nghĩa từ ý đến ngữ cảnh để lời nói, viết đạt hiệu giao tiếp cao - Ra tập tổng hợp, học sinh phải vận dụng kiến thức bài: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm thực (Như giáo án tiết 43Từ đồng âm) - GV HS khái quát lại đơn vị kiến thức chủ đề thông qua sơ đồ tư - Sưu tầm câu thơ, ca dao có sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm (Cho nhà) - Viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn có sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm (Cho nhà) TIẾT DẠY MINH HỌA XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ Môn: Ngữ văn – Tiết 43 TỪ ĐỒNG ÂM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Thông qua việc tìm hiểu, phân tích đặc điểm, tác dụng … HS nắm kiến thức liên quan từ đồng âm sử dụng tốt từ đồng âm giao tiếp ngày - Hiểu tác dụng việc sử dụng từ đồng âm văn Về kĩ Học sinh hình thành rèn luyện số kĩ năng: - Kĩ nhận biết : Nhận biết từ đồng âm câu, văn Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Kĩ thực hành : Đặt câu phân biệt từ đồng âm - Kĩ so sánh, phân biệt : Nhận biết tượng chơi chữ từ đồng âm - Kỹ sống: Kĩ lập kế hoạch, kĩ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp,… - Rèn luyện lực xử lí, phân tích thơng tin, biết vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề đặt học thực tế đời sống - Thực hành kĩ tự tìm hiểu, khám phá, đào sâu kiến thức Thái độ - Trân trọng tự hào tiếng mẹ đẻ Ln ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt - Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn khó hiểu tượng đồng âm gây giao tiếp - Có ý thức gắn kết nội dung mơn học chương trình THCS, có ý thức học tập tích cực, hiểu biết tồn diện kiến thức phổ thơng, tích cực say mê học tập Năng lực Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học: + Xác định mục tiêu học tập: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực + Đánh giá điều chỉnh việc học: Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: + Phát làm rõ vấn đề: Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập + Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề + Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề: Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực - Năng lực giao tiếp: + Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đề bài, lời giải thích, thảo luận; có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp, + Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp - Năng lực hợp tác: + Xác định mục đích phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại cơng việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp + Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm - Năng lực thẩm mỹ: + Nhận đẹp: Có cảm xúc kiến cá nhân trước tượng tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật + Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thông tin trao đổi biểu đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật tác phẩm mình, người khác II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS Giáo viên: - Thiết bị: Giáo án, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 7, bảng, máy vi tính, máy chiếu… - Học liệu: Kiến thức liên mơn, kiến thức thực tế, nguồn internet, tư liệu từ đồng nghiệp… - Ứng dụng CNTT: Bài giảng Powerpoint - Giao nhiệm vụ chung cho lớp nhiệm vụ riêng cho nhóm: + Soạn bài, chuẩn bị dụng cụ học tập + Tìm đọc tài liệu Học sinh: - Đọc soạn - Sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung học Thực yêu cầu giáo viên theo nhóm phân chia - Sách vở, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Thế từ trái nghĩa? - Em điền cặp từ trái nghĩa ứng với cặp tranh sau: (GV chiếu tranh bảng phụ.) Nội dung học: HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG 10 HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Mục tiêu, ý tưởng: + Nhận biết ban đầu Từ đồng âm + Tạo tâm học tập, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học - Nội dung hoạt động: Nghe câu hỏi, tư trả lời theo hiểu biết cá nhân - Cách thức thực hiện: GV kể câu chuyện vui: Xưa có ơng lý có vợ Ơng lấy thêm bà vợ thứ hai(bà vợ hai trẻ đẹp nên muốn trở thành vợ cả, khiến bà vợ tức giận Hai bà thường xuyên cãi vã, ghen ghét Biết vậy, ông lý gọi hai bà vợ đến bảo: “Vợ cả, vợ hai, hai vợ cả.” Từ hai bà vợ sống vui vẻ với ? Câu nói ơng lý có đặc biệt mà giải nỗi bất hồ hai bà vợ? - HS trả lời: - GV định hướng: + Ông Lý lợi dụng tượng đồng âm (cả) vào câu nói GV chốt: Đây từ đồng âm Vậy từ đồng âm? Cách sử dụng từ đồng âm nào? Cơ em tìm hiểu học từ đồng âm - Phương tiên: Máy chiếu 11 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Từ đồng I Thế từ đồng âm? âm Bài tập (I 1,2- SGK/tr135) - Mục tiêu, ý tưởng: Giúp HS nắm khái niệm Từ đồng âm - Nội dung hoạt động: Dẫn dắt HS tự tìm hiểu khái niệm Từ đồng âm - Cách thức thực hiện: GV: Đưa câu hỏi, đồng thời chiếu ảnh minh họa cho từ “lồng” * Giải thích nghĩa - Con ngựa đứng lång1 lên - Mua chim, bạn nhốt vào - lång1: Chỉ hoạt động lång2 ? Em từ có phát âm giống nhảy dựng lên(động từ) giải thích nghĩa từ câu - lång2 : Chỉ đồ vật thường đan thưa tre, nứa… trên? dùng để nhốt chim, gà - GV phát phiếu học tập (danh từ) - Yêu cầu học sinh làm vào phiếu HS: nộp phiếu GV: Nhận xét câu trả lời HS(chốt đúng/sai) GV: Nêu câu hỏi tiếp theo: (BT 2) ? Hai từ lồng giống khác chỗ nào? + Về âm thanh? Về nghĩa?(Nghĩa từ “lồng” câu có liên quan với không?) HS trả lời: - Giống âm - Khác nghĩa GV: Nhận xét câu trả lời HS(chốt đúng/sai) GV nhấn mạnh: Hai từ lồng câu có cách phát âm giống nhau, nghĩa khác xa khơng liên quan đến Đó từ đồng âm ? Vậy em hiểu từ đồng âm? GV: Chốt lại nội dung cần ghi nhớ - Y/cầu HS đọc ghi nhớ SGK/Tr135 GV: Đưa BT bổ trợ để HS phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa a Nam đá bóng nên bị đau chân2 b Cái chân1 ghế làm sắt c Chân3 núi bao phủ đầy tuyết ? Nhìn vào ba câu trên, em thấy có từ phát => Giống âm thanh, nghĩa khác xa khơng liên quan với Kết luận: (Ghi nhớ SGK/Tr135) Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan với 12 HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP 13 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Tái kiến thức - Mục tiêu, ý tưởng: Khắc sâu khái niệm Từ đồng âm cách sử dụng từ đồng âm giao tiếp - Nội dung hoạt động: Sử dụng kiến thức học để làm tập - Cách thức thực hiện: GV giao BT (Bài tập 1, – SGK trang 136) cho nhóm thực sau mời đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, đánh giá.GV chốt, cho điểm - Bài tập ? Đọc lại đoạn trích, tìm từ đồng âm với từ từ ba, cao, tranh NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT III Luyện tập Bài tập 1: Từ đồng âm - cao: cao thấp, cao hổ cốt - ba: ba má, số ba - tranh: nhà tranh, tranh giành - Bài tập Bài tập 2: ? Tìm nghĩa khác danh từ cổ a Tìm nghĩa khác giải thích mối liên quan nghĩa danh từ: Cổ đó? * Nghĩa gốc: ? Tìm từ đồng âm với danh từ cổ cho - Cổ: Phần thể nối đầu với thân biết nghĩa từ ? (Cổ họng…) * Nghĩa chuyển: - Cổ tay: Phần bàn tay với cánh tay - Cổ áo: Phần áo - Cổ chai: Phần miệng chai thân chai b Tìm từ đồng âm với danh từ cổ cho biết nghĩa từ ? - Cổ đại: Thời đại xưa lịch sử - Cổ tay: Phần nối bàn tay với cánh tay Hoạt động 2: Khắc sâu kiến thức - Mục tiêu, ý tưởng: Khắc sâu kiến thức Bài tập 3: Đặt câu học để học sinh ghi nhớ a bàn (danh từ) – bàn (động từ) - Cách thức thực hiện: - Anh ngồi phía bàn bên để GV cho HS làm tập SGK trang 136 bàn việc ? Đặt câu với cặp từ đồng âm sau (ở b sâu (danh từ) – sâu (tính từ) câu hai từ đồng âm) - Lũ sâu trốn sâu thật - GV cho HS làm việc cá nhân c năm (danh từ) – năm (số từ) 14 - Gọi HS lên bảng, HS làm phần - Năm em Huy vừa tròn năm tập tuổi HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT TRÒ GV giao nhiệm vụ cho HS thực Trò chơi: Nhanh tay, nhanh mắt HS quan sát tranh, lựa chọn, gọi tên Thành lập đội chơi, đội gồm cặp hình ảnh xếp phù hợp vào bạn nhóm: Luật chơi: + Từ đồng nghĩa Có 12 hình ảnh hình + Từ trái nghĩa đánh số thứ tự, nhóm phải nhanh + Từ đồng âm chóng: - Lựa chọn, gọi tên xếp cặp hình ảnh vào ba nhóm: + Từ đồng nghĩa + Từ trái nghĩa + Từ đồng âm - Mỗi thành viên đội điền vào bảng số thứ tự hình ảnh theo cặp đơi, hình hức tiếp sức Sau phút, đội chọn hình ảnh, gọi tên vật xếp nhiều từ theo cặp đôi đội chiến thắng Hôm em tìm hiểu xong từ đồng âm Đây cuối chủ đề Từ xét quan hệ nghĩa Vậy lần khái quát lại đơn vị kiến thức chủ đề qua sơ đồ tư duy: 15 GV hỏi: Sau học xong chủ đề này, em cho cô biết sử dụng từ ngữ nói chung cần ý điều gì? HS trả lời GV chốt: Khi sử dụng từ ngữ cần hiểu nghĩa từ ý đến ngữ cảnh để lời nói, viết đạt hiệu giao tiếp cao Học sử dụng giữ gìn sáng Tiếng Việt nhiệm vụ học sinh, người Việt Nam chúng ta, lời Bác Hồ dặn: “Ngôn ngữ thứ cải vô lâu đời, vô quý báu dân tộc Chúng ta phải quý trọng nó, giữ gìn làm cho phát triển ngày rộng khắp” HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, SÁNG TẠO GV giao nhiệm vụ cho HS: - Sưu tầm hát, câu thơ (bài thơ), ca dao có sử dụng từ đồng âm - Viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn có sử dụng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa - Hồn thiện tập cịn lại - Chuẩn bị bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm (Đọc kỹ trả lời câu hỏi mục I 1,2- SGK/Tr 137,138) 16 17 ... thức chủ đề thông qua sơ đồ tư - Sưu tầm câu thơ, ca dao có sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm (Cho nhà) - Viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn có sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, ... ? Tìm nghĩa khác danh từ cổ a Tìm nghĩa khác giải thích mối liên quan nghĩa danh từ: Cổ đó? * Nghĩa gốc: ? Tìm từ đồng âm với danh từ cổ cho - Cổ: Phần thể nối đầu với thân biết nghĩa từ ? (Cổ... nhiều từ theo cặp đôi đội chiến thắng Hôm em tìm hiểu xong từ đồng âm Đây cuối chủ đề Từ xét quan hệ nghĩa Vậy lần khái quát lại đơn vị kiến thức chủ đề qua sơ đồ tư duy: 15 GV hỏi: Sau học xong chủ

Ngày đăng: 19/05/2019, 16:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Phương tiên: Máy chiếu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan