KT 1 tiet O-S

3 190 0
KT 1 tiet O-S

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HH Thời gian làm bài: 0 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi N2 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: Oxi có số oxi hoá dương cao nhất trong hợp chất: A. H 2 O 2 B. F 2 O C. O 3 D. NH 4 NO 3 Câu 2: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nhận biết 3 dd mất nhãn NaOH, HCl, H 2 SO 4 : A. Zn B. Na 2 CO 3 C. BaCO 3 D. Quì tím Câu 3: Để làm khô khí H 2 S có lẫn hơi nước, dùng: A. H 2 SO 4 đặc B. CuSO 4 khan C. CaO D. P 2 O 5 Câu 4: Chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử là: A. O 3 B. H 2 SO 4 C. H 2 S D. H 2 O 2 Câu 5: Chất có tính oxi hoá mạnh nhất là: A. SO 2 B. O 2 C. H 2 S D. O 3 Câu 6: Để phân biệt CO 2 và SO 2 dùng thuốc thử: A. quì tím B. nước vôi trong C. nước brom D. phenolphtalein Câu 7: Cấu hính electron chung của các nguyên tố nhóm oxi: A. ns 2 np 5 B. ns 2 np 4 C. ns 2 np 3 D. (n-1)d 10 ns 2 np 6 Câu 8: Số oxi hoá của S trong các hợp chất FeS 2 , CuS, SO 2 , SO 4 2− lần lượt là: A. −1,+2, +4,+6 B. −2,−2,+6,+4 C. −1,−2,+4,+6 D. −2,−2,+4,+4 Câu 9: Tổng hệ số của phản ứng H 2 O 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → MnSO 4 + O 2 + H 2 O + K 2 SO 4 là: A. 26 B. 28 C. 30 D. 32 Câu 10: Hấp thụ 80g SO 3 vào 2kg H 2 SO 4 60%. Nồng độ dung dịch sau khi hấp thụ: A. 60% B. 57,69% C. 61,33% D. 62,4% Câu 11: Oxi thu được từ phản ứng nhiệt phân: A. CaCO 3 B. KMnO 4 C. (NH 4 ) 2 SO 4 D. NaHCO 3 Câu 12: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: A. FeS + HCl 0 t → FeCl 2 + H 2 S↑ B. NaOH + SO 2 → NaHSO 3 C. Cu + H 2 SO 4 đặc → CuSO 4 + SO 2 ↑ + H 2 O D. FeSO 4 + H 2 S → FeS + H 2 SO 4 Câu 13: Chất không tác dụng với oxi: A. Cacbon B. Natri C. Flo D. Nhôm Câu 14: Dãy các chất đều tác dụng dd H 2 SO 4 loãng: A. Ag, Fe, Fe 2 O 3 , Na 2 CO 3 B. FeSO 4 , Ba(OH) 2 , CaCO 3 C. NaHSO 3 , Na 2 SO 4 , Cu D. MgO, NaOH, Fe, NaHSO 3 Câu 15: Nhiệt phân cùng số mol các chất KMnO 4 , KClO 3 , NaNO 3 , H 2 O 2 . Lượng khí O 2 thu nhiều nhất từ: A. KMnO 4 B. KClO 3 C. NaNO 3 D. H 2 O 2 Câu 16: Dãy gồm các chất không phản ứng H 2 SO 4 đặc nguội: A. Al, Zn, Cu B. Al, Cr, Fe C. Zn,Cu, Fe D. Al, Fe, Mg Câu 17: Phản ứng H 2 SO 4 đặc + Fe 0 t → A + SO 2 ↑ + H 2 O. A là: A. Fe 2 (SO 4 ) 3 B. FeSO 4 C. FeSO 3 D. Fe 2 O 3 Câu 18: Khi sục SO 2 vào dd H 2 S thì: A. dd xuất hiện vẩn đục màu vàng B. dd chuyển màu nâu đen C. không có hiện tượng D. xuất hiện chất rắn màu đỏ Trang 1/3 - Mã đề thi N2 Câu 19: Chiều tăng dần độ âm điện: A. Te< Se< S< O B. S< Se< Te< O C. Se< Te< S< O D. O< S< Se< Te Câu 20: Cho phản ứng FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O. Vai trò H 2 SO 4 : A. chất khử B. chất oxi hoá C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá D. môi trường Câu 21: Trạng thái cơ bản, nhóm oxi có số electron độc thân: A. 1e B. 2e C. 3e D. 4e Câu 22: Để phân biệt O 2 và O 3 người ta dùng: A. hồ tinh bột B. dd KI có tẩm hồ tinh bột C. dd AgNO 3 D. dd NaOH Câu 23: Cho 15,4g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng dd H 2 SO 4 loãng thu 6,72 lít H 2 (đktc). Khối lượng muối sunfat thu được: A. 44,2 g B. 34,2 g C. 22,4 g D. 32,4 g Câu 24: Hấp thụ hoàn toàn 3,2g SO 2 vào 100ml dd NaOH a (M). Sau phản ứng thu 5,86g muối. Giá trị a là: A. 0,5 B. 1 C. 1,5 D. 2 Câu 25: Lấy 3,2g một kim loại hoá trị II không đổi tác dụng H 2 SO 4 đặc , đun nhẹ thu được V lít khí SO 2 (đktc). V lít khí này làm mất màu 100ml dd Br 2 0,5M. Kim loại và giá trị V lần lượt là: A. Zn và 0,56 lít B. Cu và 1,12 lít C. Fe và 1,12 lít D. Mg và 4,48 lít Câu 26: Cho 51,4g hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dd H 2 SO 4 vừa đủ được 29,12 lít khí (đktc). Mặt khác hoà tan hỗn hợp trên trong H 2 SO 4 đặc, nguội thu được 4,48 lít khí (đktc). Số mol Al, Fe, Cu lần lượt là: A. 0,6mol; 0,4 mol; 0,2 mol B. 0,8 mol; 0,3mol; 0,5 mol C. 0,7 mol; 0,35mol; 0,2 mol D. 0,9 mol; 0,45mol; 0,3 mol Câu 27: Nhúng đinh sắt có khối lượng 10g vào 100ml dd CuSO 4 2M. Sau một thời gian lấy ra, sấy khô sau đó đem cân đinh sắt thấy có khối lượng 10,8 g. C M các chất sau phản ứng ( giả sử thể tích dd không đổi): A. FeSO 4 1M, CuSO 4 dư 1M B. Fe 2 (SO 4 ) 3 1M C. CuSO 4 dư 2M D. FeSO 4 1M, CuSO 4 dư 2M Câu 28: Cho phản ứng SO 2 + Cl 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + HCl. Cl 2 là chất: A. bị khử B. bị oxi hoá C. môi trường. D. chất khử vừa là chất oxi hoá. Câu 29: Tỉ lệ giữa số phân tử H 2 SO 4 đóng vai trò là chất oxi hoá và H 2 SO 4 với vai trò là môi trường trong phản ứng H 2 SO 4 đặc + KBr → là: A. 1:1 B. 1:2 C. 2:3 D. 1:2 Câu 30: Công thức chung của Oleum: A. H 2 SO 4 .nSO 3 B. H 2 SO 4 C. SO 3 D. H 2 SO 3 .nSO 2 Câu 31: Chất phản ứng được với NaHSO 4 : A Ba(NO 3 ) 2 B. K 2 SO 4 C. KOH D. Mg(OH) 2 Câu 32: Trong phân tử H 2 SO 4 , số liên kết cho− nhận : A. 1 B. 0 C. 2 D. 3 Câu 33: NaHSO 3 có tên gọi: A. Natri sunfat B. Natri sunfit C. Natri hidrosunfit D. Natri hidrosunfat. Câu 34: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi: A. 5e B. 6e C. 7e D. 8e Câu 35: Để nhận biết ion sunfat SO 4 2− dùng: A. chất chỉ thị B. vụn đồng C. dd muối bari D. dd natri hidroxit. Trang 2/3 - Mã đề thi N2 Câu 36: Phản ứng giữa dd H 2 SO 4 loãng với chất nào là phản ứng oxi hoá - khử: A. FeO B. NaHSO 3 C. Fe(OH) 3 D. Fe Câu 37: Để vận chuyển axit H 2 SO 4 đậm đặc, người ta dùng bình bằng: A. thép B. chất dẻo C. thuỷ tinh D. gốm sứ Câu 38: Cho 0,3 mol SO 2 vào 150ml dd NaOH 3M. Chất tan thu được: A. Na 2 SO 3 B. NaHSO 3 C. NaHSO 3 và Na 2 SO 3 D. NaHSO 3 và NaOH dư. Câu 39: O 2 lẫn một ít tạp chất Cl 2 . Loại bỏ Cl 2 hiệu quả nhất bằng các cho hỗn hợp qua: A. dd KOH B. dd H 2 SO 4 C. SO 2 D. dd NaCl Câu 40: Các đơn chất chỉ có tính oxi hoá là: A. O 2 , S B. O 3 , SO 2 C. Cl 2 , H 2 S D. O 2 , O 3 ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề thi N2 . khí SO 2 (đktc). V lít khí này làm mất màu 10 0ml dd Br 2 0,5M. Kim loại và giá trị V lần lượt là: A. Zn và 0,56 lít B. Cu và 1, 12 lít C. Fe và 1, 12 lít D + KBr → là: A. 1: 1 B. 1: 2 C. 2:3 D. 1: 2 Câu 30: Công thức chung của Oleum: A. H 2 SO 4 .nSO 3 B. H 2 SO 4 C. SO 3 D. H 2 SO 3 .nSO 2 Câu 31: Chất phản ứng

Ngày đăng: 01/09/2013, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan