Giáo án Ngữ văn 9 bài 24: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

5 183 1
Giáo án Ngữ văn 9 bài 24: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I-Mục tiêu dạy 1-Kiến thức - Ôn tập kiến thức văn nghị luận nói chung nghị luận đoạn thơ, thơ nói riêng 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ làm nghị luận đoạn thơ, thơ 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức đọc viết văn nghị luận đoạn thơ II- Phương thức thực - Thầy: Giáo án, Tài liệu tham khảo, SGK - Trò: Vở tập, SGK III- Cách thức tiến hành: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích, tổng hợp, quy nạp IV- Tiến trình dạy: A- Tổ chức: ` B- Kiểm tra: ? Thế nghị luận đoạn thơ, thơ? ? Chữa tập nhà? C- Bài mới: (1) (2) I- Để nghị luận đoạn thơ, thơ 1- Đề bài: - Học sinh đọc đề SGK/79 - Cấu tạo đề: ? Các đề cấu tạo nào? + Loại đề không kèm theo định có đề 4, + Có loại: * Không kèm theo định *Kèm theo định + Kèm theo định cụ thể đề lại ? So sánh điểm giống khác TaiLieu.VN Page đề bài? + Giống: nghị luận - Giống: Đều yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ + Khác: - Khác: * Phân tích + Phân tích: nghiêng phương pháp nghị luận * Cảm nhận + Cảm nhận: yêu cầu nghị luận sở cảm thụ người viết * Suy nghĩ + Suy nghĩ: Nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá người viết II- Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ - Học sinh đọc đề 1- Bài tập: Phân tích tình yêu quê hương thơ “Quê hương” Tế Hanh a-Tìm hiểu đề tìm ý: - Vấn đề nghị luận: Tình yêu quê hương ? Vấn đề cần nghị luận gì? - Phương pháp: phân tích +Tình yêu quê hương ?Xác định phương pháp nghị luận? +Phân tích - Tư liệu: Quê hương ? Tư liệu chủ yếu? + “Quê hương” Tế Hanh ? Tư liệu bổ sung + Các thơ quê hương vd: Nguyễn Đình Thi, Giang Nam - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ý b- Tìm ý lập dàn ý * Mở bài: - Giới thiệu thơ “Quê Hương” vấn đề cần nghị luận: Tình yêu + NT: Cách miêu tả, chọn lọc hình ảnh từ quê hương thơ ngữ, cấu trúc, nhịp điệu + ND: nỗi nhớ quê hương ?Mở làm nhiệm vụ gì? TaiLieu.VN * Thân bài: Page + Giới thiệu tác giả? tác phẩm? - Phân tích NT: ? Thân phân tích ý nào? + Thể thơ chữ, nhịp 3/2/3, 3/2/3, 3/5 vần chân ( sơng- hồng) cá – mã, giang – làng, gió - đỗ, - nghe, trắng - nắng + NT + Cấu trúc: ngơn từ, bút pháp hình ảnh - Phân tích ND: + Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá + ND + Cảnh đoàn thuyền trở + Nỗi nhớ làng quê biển * Kết bài: Bài thơ khúc ca trữ tình tình yêu quê hương chân thành say đắm Tế Hanh ?Kết phải làm nhiệm vụ gì? + Khẳng định giá trị nội dung thơ c- Viết bài:( Về nhà làm) d- Đọc - sửa lỗi: 2- Cách tổ chức - triển khai luận điểm - Dựa vào dàn lập, viết văn hoàn a- Bài tập: chỉnh Văn bản: “Quê hương nỗi nhớ” - Học sinh đọc lại tự sửa lỗi - Học sinh đọc VB “Quê hương tình - Nhận xét đánh giá người viết phần thân bài: thương nỗi nhớ” + Nhà thơ viết “Quê hương” tất ? Trong VB, đâu phần thân bài? tình yêu tha thiết, sáng đầy thơ + Học sinh thân mộng mình: ? Tác giả nhận xét tình yêu quê hương * Những hình ảnh đẹp mơ đầy sức “Quê hương” nào? mạnh khơi + Viết tình yêu quê tha thiết * Cảnh lao động tấp nập sống no đủ bình yên + Một tâm hồn nhớ nhung tất chẳng thể nhàn nhạt, bình thường: Câu cuối cho ta rõ thêm tâm hồn tha thiết, thành thực Tế Hanh TaiLieu.VN Page (Nỗi nhớ quê hương đoạn kết đọng lại => Cách lập luận phần liên thành kỉ niệm ám ảnh kết với luận điểm, luận ?Cách lập luận phần thân liên kết với mở kết nào? -Bằng luận điểm, luận cụ thể hoá cho nhận xét phần thân liên kết với phần kết kết luận mang tính quy -Văn có tính thuyết phục hấp dẫn nạp giá trị sức sống thơ tác giả lập luận chặt chẽ, dẫn chứng ?Văn có tính thuyết phục khơng?Tại xác đáng => người viết cảm thụ sao? thơ sâu sắc tinh tế -Có Bởi sức hấp dẫn ?Bài học kinh nghiệm cách viết -HS đọc ghi nhớ sgk/83 văn nghị luận thơ nào? 3-Kết luận: Ghi nhớ sgk -Muốn biết nghị luận đoạn thơ thiết phải đọc, cảm nhận suy nghĩ III-Luyện tập đoạn thơ, thơ Cảm nhận sâu sắc *Bài tập: phân tích khổ thơ đầu “Sang viết có tính thuyết phục thu” Hữu Thỉnh ?Qua tập, em rút kết luận cách a-Tìm ý: làm nghị luận đoạn thơ, thơ? -Vị trí: khổ thơ đầu nói lên cảm nhận ban đầu nhà thơ cảnh sang thu đất trời, -GV hướng dẫn lập dàn ý -Cảnh sang thu: ?Xác định vị trí đoạn thơ? +Hương ổi chín thơm -Khổ thơ 1: sang thu +Sương chùng chình qua ngõ vừa mơ hồ gợi gió, hương, tình Ngõ cửa ngõ thời gian thông qua mùa +Thiên nhiên cảm nhận từ vơ hình (hương, gió, mờ ảo, chùng chình) -Cảnh sang thu +Cảm xúc nhà thơ: +Cảm nhận giác quan cụ thể tinh tế (mùi, hơi, nhận dấu hiệu đặc trưng mùa thu +Tâm hồn thi nhân chuyển biến rõ ràng TaiLieu.VN Page nhịp nhàng với khoảng giao mùa thiên nhiên ?Cảm xúc nhà thơ? b-Lập dàn ý: -Tâm hồn thi nhân chuyển biến nhịp nhàng -Mở bài: giới thiệu bài=> khổ thơ -Thân bài: +Phân tích cảm nhân mùa thu thông qua biện pháp nghệ thuật +Nhận xét đánh giá thành công tác giả ?Mở nêu nhiệm vụ gì? -Kết bài: khẳng định giá trị khổ thơ -Giới thiệu khái quát thơ nói chung khổ thơ nói riêng ?Thân cần đạt nhiệm vụ gì? -Phân tích nội dung nghệ thuật +đánh giá ?Kết làm gì? D-Củng cố: -GV khái quát học -Nêu cách làm làm nghị luận thơ -HS đọc ghi nhớ sgk E-Hướng dẫn học bài: -Làm tập phần luyện tập -Làm tập trắc nghiệm -Lập dàn ý cho đề sau: trình bày cảm nhận em khổ thơ đầu “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận: +Mở bài: giới thiệu khổ thơ, dẫn thơ + Thân bài: phân tích nội dung nghệ thuật khổ thơ Đánh giá +Kết bài: khẳng định giá trị khổ thơ TaiLieu.VN Page ... sgk/83 văn nghị luận thơ nào? 3-Kết luận: Ghi nhớ sgk -Muốn biết nghị luận đoạn thơ thiết phải đọc, cảm nhận suy nghĩ III-Luyện tập đoạn thơ, thơ Cảm nhận sâu sắc *Bài tập: phân tích khổ thơ đầu... nhận định, đánh giá người viết II- Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ - Học sinh đọc đề 1- Bài tập: Phân tích tình u q hương thơ “Quê hương” Tế Hanh a-Tìm hiểu đề tìm ý: - Vấn đề nghị luận: Tình...đề bài? + Giống: nghị luận - Giống: Đều yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ + Khác: - Khác: * Phân tích + Phân tích: nghiêng phương pháp nghị luận * Cảm nhận + Cảm nhận: yêu cầu nghị luận sở

Ngày đăng: 18/05/2019, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan