Lịch sử Miến Điện - Thầy Hoàng

73 583 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Lịch sử Miến Điện - Thầy Hoàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ø DẪN NHẬP Vài nét tình hình Miến Điện triều đại Konbaung Năm 1754, vào lúc chiến tranh chống thống trị người Môn đánh chiếm vương quốc Manipur người Shan kết thúc, thủ lónh người Miến lên xưng vương hiệu Aluanpaya (1754-1760), đặt kinh đô Shwebo, mở đầu triều đại mang tên Konbaung tồn đến năm 1885, Miến Điện bị thực dân Anh xâm chiếm đô hộ Dù thời kì phát triển hưng thịnh chế độ phong kiến, triều Konbaung phải đối phó với nhiều vấn đề phát sinh sau đất nước thống Trước hết tình trạng đình dốn thương mại nông nghiệp vùng đồng Hạ Miến thời phồn thịnh nơi cư trú người Môn Là vùng có tiềm lực kinh tế to lớn nhà nước có văn minh phát triển nhất, Hạ Miến trở thành hoang tàn thưa dân Trong nước lại sẵn nguồn tài nguyên động lực khả dó góp phần khôi phục lại lực lượng sản xuất Hạ Miến, Trong lúc đó, lương thực sản xuất miền Thượng Miến vốn tưới tiêu – Kyankse, Minbu Shwebo – phần lớn tiêu thụ chỗ Trong điều kiện trên, hoạt động thương mại – nội thương lẫn ngoại thương – phát triển Mặt hàng xuất chủ yếu sang Ấn Độ qua ngõ Arakan Nhưng sách thuế mà nặng nề nhà vua, không cá nhân muốn mở rộng ngành sản xuất Nhà vua giới quan lại-địa chủ sở hữu đại phận đất đai nước Nông dân phải lónh canh để có đủ đất sản xuất Họ phải nộp nhiều thứ thuế chịu chế độ lao dịch hà khắc Thuế thường chiếm gần nửa số thu hoạch thu sản vật tiền ; ra, thêm khoản thuế đảm phụ phong kiến khác Vấn đề dân tộc nguồn gây không khó khăn cho giới thống trị đặt quan hệ dân tộc tình trạng căng thẳng Dưới triều Konbaung, mối hiềm khích dai dẳng người Miến chiếm địa vị thống trị dân tộc Shan, Môn đẩy đất nước vào cảnh xung đột kéo dài với hai lân bang Trung Quốc Xiêm Suốt từ năm 1776 đến năm 1795, Miến Điện phải chống trả bốn tiến công liên tiếp phát xuất từ Trung Quốc nhằm bảo vệ chủ quyền phần lãnh thổ cư trú người Shan Giữa Miến Điện Xiêm xuất quan hệ thù địch hai muốn giành ưu phần phía Bắc Đông Nam bán đảo Trung Ấn, nghóa vùng lãnh thổ người Shan, tiểu quốc Lào vùng bờ biển Tenasserim Quân đội hai nước thường xuyên giao tranh suốt từ năm 1760 đến kỉ XIX Những chiến tranh gây nhiều thiệt hại người cho nhân dân làm mâu thuẫn nội chế độ phong kiến thêm gay gắt Thêm vào đó, thời vua Bodawpaya (1782-1819), nhân dân bị huy động vào việc xây dựng chùa chiền, đền đài, thành lũy , kinh đô Annarapura, nằm cách Ava không xa Tất công việc xây dựng đòi hỏi lực lượng lao động lớn đè nặng lên vùng Thượng Miến tộc người Môn đến mức làm cấu xã hội bị rạn nứt Nhưng xung đột với thực dân Anh kéo dài từ năm 1824 đẩy chế độ quân chủ Konbaung đến chỗ cáo chung I CUỘC CHIẾN TRANH CHỐNG THỰC DÂN ANH (1824 – 1885) Đầu kỉ XIX, sau mở rộng vùng đất chiếm đóng Ấn Độ đến sát biên giới Miến Điện, thực dân Anh bắt đầu quan tâm đến cảng miền Nam xứ này, chúng cho phép tăng cường vị Anh Ấn Độ Dương Miến Điện cửa ngõ dẫn vào miền Tây Nam Trung Quốc giàu có bù đắp cho công sức bỏ tổn hại mà chiến chinh phục lãnh thổ gây Hơn nữa, thời gian không chờ đợi Anh, người Pháp dòm ngó Miến Điện Để trước bước, năm 1795, toàn quyền Anh Ấn Độ phái đến Amaranpura đoàn sứ giả Vua Miến Điện thuận cho viên trú sứ Anh đến công tác Rangoon, đồng thời đòi Anh giao nộp người Arakan khởi nghóa dang nẩn náu bên lãnh thổ Ấn Và lại mầm mống gây tình trạng căng thẳng quan hệ Anh Miến Điện đầu kỉ XIX Xung đột biên giới Arakan Ngay sau cầm quyền (1782), vua Bodawpaya tìm cách thu hồi miền Arakan mà trước không lâu tách khỏi Miến Điện quyền trung ương bị suy yếu Sau bị sáp nhập trở lại vào năm 1785, nhóm quý tộc Arakan mà phần động theo đạo Hồi bỏ chạy sang Bengal tổ chức hành quân đột kích vào Arakan Trong lúc truy đuổi người Arakan khởi nghóa, quân đội Miến nhiều lần xâm nhập xứ Bengal Diễn biến khiến thực dân Anh mở rộng phạm vi thống trị từ phía tây tới không an tâm, thực tế bộc phát số giao tranh hai bên Năm 1811, lãnh tụ người Arakan Chin Byang (Kingbering) tập hợp lực lượng đáng kể đất Bengal bất thần tràn vào Arakan đánh chiếm thủ phủ Mrohaung Sau đó, ông phái người đến gặp người Anh đặng xin tiếp viện ; đổi lại, ông hứa công nhận quyền chủ tồn người Anh Do chưa đủ lực lượng, Anh từ khước đề nghị Nhưng triều đình Amaranpura lại cho rằng, thực sở, Chin Byan đánh chiếm Mrohaung không Anh đồng tình Khi gió mùa thổi về, quân Miến phản công lần lực lượng Chin Byan tháo chạy khỏi Mrohaung phía biên giới Miến Điện-Ấn Độ, cố chiếm giữ vài khu dân cư gần Cuộc chiến tiếp diễn theo kiểu đến đầu năm 1815 chấm dứt Chin Byan qua đời Nhưng mối nghi kị triều đình Amarangpura người Anh không mà giảm Trong lúc đó, Assam xuất tình tương tự Arakan Năm 1816, viên quan Assam Bar Phukan sang cầu xin Bodawpaya trợ giúp ông ta chống lại ông vua chuyên quyền xứ Quân Miến sang đưa Chandrakanta Singh lên Nhưng liền sau quân Miến rút về, khởi nghóa bùng lên Chandrakanta Singh phải bỏ chạy sang lãnh địa Anh Ấn Độ, Assam bị sáp nhập vào Miến Điện năm 1821 Như thêm mầm mống bất hoà với thực dân Anh biên giới Ấn Độ-Miến Điện Chandrakanta Singh Anh giúp sức, tập trung lực lượng đột kích quân Miến đóng lãnh thổ Assam Anh khước từ đề nghị Miến đòi giao nộp thủ lónh khởi nghóa Trong bối cảnh quan hệ Miến Điện quyền thống trị Anh ởmid căng thẳng trên, biến cố hầu quốc Manipur đẩy đến chỗ tan vỡ Lấy cớ Raja Manipur mặt lễ đăng quang mình, vua Miến Bagyidaw (1819-1837) điều quân sang đánh xứ Raja Manipur quần thần phải chạy sang lánh nạn đất hầu quốc Char Lo lắng trước viễn cảnh quân Miến tiến công Bengal từ phía bắc phía đông, tràn vào Cachar, quyền Anh vội vàng tuyên bố đặt Cachar quyền bảo hộ Kể từ lúc này, quân Anh quân Miến trực tiếp đối đầu dải đất dài hàng trăm km từ Arakan đến Cachar Cuộc chiến tranh xâm lược Anh nhằm vào Miến khó tránh khỏi Cuộc chiến tranh Anh-Miến lần thứ (1824 – 1826) Đầu năm 1824, bất chấp chủ trương bảo hộ Anh Cachar, quân đội Miến tràn vào hầu quốc để truy đuổi vua Manipur, đồng thời chuẩn bị công Chittagong từ phía Arakan Lợi dụng hội này, ngày 5.3.1824, Anh định tuyên chiến với Miến Điện Không nắm kế hoạch tiến công Anh, quân Miến, quyền huy tướng Maha Bandula, tiến công hướng Calcutta Nhưng hay tin quân Anh đổ lên Rangoon, Maha Bandula phải ngưng hành quân đường dẫn từ Rangoon lên phía Bắc dọc sông Irrawady đến vùng trung tâm đất nước kinh đô bị bỏ trống binh lực Miến Điện phần lớn tập trung biên giới phía Tây Tháng 5.1824, Rangoon số cảng khác bị thất thủ Nhưng liền sau đó, Rangoon bị quân Miến bao vây từ phía đất liền bị cắt lìa khỏi vùng nông thôn – nơi cung cấp lương thực; lúc đó, quân Anh mang theo lương thực thuốc men dự tính giải quân chiến thời gian ngắn, đường biển không sử dụng điều kiện thời tiết Trong suốt mùa mưa, bệnh sốt rét kiết lị gíang cho quân Anh-Ấn đòn nặng nề số 11.000 quân, vài trăm người đủ sức chiến đấu Nhưng quân Miến lại chậm trễ việc tổ chức tiến công định không lường hết khả hạm đội Anh Trong khoảng thời gian hai tháng kéo dài từ cuối mùa mưa đến tổng tiến công (1.12.1824), hạm đội Anh chở đến Rangoon quân tiếp viện chiến cụ Hậu tiến công bị thất bại ưu vũ khí pháo binh Anh Lợi dụng thất bại quân Miến, quân Anh phản công đẩy lực lượng Mha Bandula đến phòng tuyến thứ hai Danubyu Tại đây, ngày 1.4.1825, Bandula bị tử trận Thừa thắng, pháo thuyền Anh theo sông Iranwady kéo lên đánh chiếm Prome trấn đóng suốt mùa mưa 1825 Ngay trước đó, lợi dụng việc phần lớn quân Miến tập trung khu vực gần Rangoon, quân Anh chiếm Arakan, Tenasserim, phần Manipur Assam Sau mùa mưa 1825 chấm dứt, quân Anh tiếp tục tiến công tiến đến sát Mrohaung Triều đình Miến phải cầu hoà ngày 24.2.1826, Yandabao hai bên kí hoà ước, theo Miến Điện phải nhượng cho Anh Arakan, Tenasserim, Manipur Assam, trả số chiến phí tương đương triệu sterling, ngừng can thiệp vào công việc nội tiểu quốc nằm biên giới phía tây Miến Điện chưa bị Anh chiếm, viên trú sứ người Anh đến Amarangpura phái viên quan sang Clacutta Bị vùng quan trọng miền Nam, Miến Điện bị suy yếu hẳn thực dân tiếp tục bành trướng vấn đề thời gian, vua Bayidaw không ý thức điều tường hoàng thành che lấp mối đe dọa mau chóng lộ rõ Đông Nam Á từ phía cường quốc thực dân tư phương Tây Cuộc thương lượng hai bên vấn đề thương mại biên giới kéo dài đến năm 1833 lập trường cứng rắn Anh mói dịu bớt bối cảnh Anh bắt đầu nản vùng không mang lại đủ lợi lộc để bù đắp chi phí cho lực lượng chiếm đóng Tình hình nội trị Miến Điện Trong lúc tình hình nội triều đình Miến trở nên phức tạp tranh chấp giành quyền hành xảy Ngay nhà vua sống bất lực bệnh tâm thần Quyền hành lúc tập trung vào tay hoàng hậu anh bà Minthagyi Sau Bagyidaw mất, em bà Tharrawady lên kế vị (1837 – 1846) sau dùng bạo lực trấn áp thẳng tay phe cánh Minthagyi Ông người chủ trương chống lại Hòa ước 1826 Lo ngại, viên trú sứ người Anh Henry Burney vội chuyển Rangoon từ gửi thư cho toàn quyền Ấn Độ đòi tiến hành chiến tranh phòng ngừa chống Miến Điện Nhưng thư không phúc đáp lúc Anh bị hút vào chiến tranh tốn Afghanistan Trung Quốc bị vướng bận vào hoạt động bình định vùng Sind người Sikh Tình cảnh dân chúng thời Tharrawaddy nặng nề, nông dân lên đấu tranh khắp nơi chống lại chế độ thuế má khắc nghiệt Năm 1838 có khởi nghóa người Môn, 1840 người Shan, 1844 người Karen Tình hình thay đổi dứơi triều vua Pagan Min (1946 – 53) Ông dành quyền bính sau với vào nhà thương giết hại anh em mà ông xem đối thủ nguy hiểm Pagan Min người thân cận tìm cách hại người dân giả để cưỡng đoạt cải họ Kết hai năm trời, có 6.000 người bị giết Trong đó, quyền thực dân Anh Ấn Độ giải xong vấn đề Afghanistan quan điểm kẻ đòi biến Miến Điện thành thuộc địa sinh lợi cách chiếm toàn miền Nam màu mỡ sản xuất gạo chiếm ưu trở lại Nhân hội quan tổng đốc tỉnh Pegu tháng tháng 8.1851 phạt hai thuyền trưởng người Anh 1.000 rupi tội trộm cắp giết người, Anh phái đến Rangoon hạm đội quyền huy đô đốc Lambert Chiến tranh hai bên bùng nổ Chiến tranh Anh-Miến lần thứ hai (1952 – 53) Đầu tháng 4.1853, quân Anh đánh chiếm Martaban, sau đến lượt Rangoon, Bassein, Pegu Prome Khi mùa mưa bắt đầu, quân Miến phản công chiếm lại Pegu Prome Nhưng thắng lợi tạm thời vìo lần gây chiến này, Anh chuẩn bị chu đáo trang thiết bị, quân sự, thuốc men liên lạc, Anh giành ưu tuyệt đối Trong lúc tạm ngưng chiến chờ mùa khô, người Anh phải lựa chọn hai phương án tiến hành chiến tranh: chiếm toàn Miến Điện, chiếm miền Nam dự tính toàn quyền Ấn Độ Dahousie Ông tính toán để tỉnh miền Nam, Miến Điện bị cắt lìa khỏi biển, bị tước khả phát triển nông nghiệp dân số đáng kể, bị biến thành vương quốc khép kín, không tiền đồ phát triển bị kết liễu lúc Vả lại việc khai thác, bóc lột kiểm soát vùng miền Nam không đòi hỏi nhiều hao tổn vùng đồi núi Bắc Miến Điện nơi ngụ cư dân tộc hiếu chiến Mùa thu 1852, sau chiếm lại Prome Pegu, Anh định sáp nhập vùng đất chiếm tức miền Hạ Miến, tỉnh Pegu với cảng cảng Rangoon – vào vùng đất chiếm trước mau chóng tổ chức việc cai trị khai thác chúng Cuộc đàm phán hai bên kéo dài từ cuối tháng đến tháng 5.1853 không mang lại kết Anh không chịu từ bỏ vùng chiếm Cuộc cải cách Mindon Thibaw Trong lúc nội triều đình Miến Điện trải qua biến cố lớn: mùa xuân 1853 trợ lực quan triều, Mindon Min – em cha khác mẹ với Pagan Min – truất phế ông chiếm vua Mindon chủ trương giảng hoà với Anh để tiến hành cải cách nước Nhưng đường lối ông vấp phải khó khăn lớn Trước hết người Anh từ chối không chịu trả vùng đất chiếm được, thứ Miến Điện bị cắt đứt với giới bên miền Nam bị Anh chiếm Nhưng trở ngại chống đối phận phong kiến lực triều Kanun Min, người có tham vọng soán đoạt ngai vàng, cầm đầu Do năm sách Mindon rõ tính chất mâu thuẫn Một mặt phủ ông tìm cách lập quan hệ với nước khác, làm số việc để chấn chỉnh phát triển kinh tế, mặt khác ông người ủng hộ ông lại không đám đánh bạo phá vỡ quan hệ phong kiến nước, cải cách không mang lại kết mong muốn Có thể chia cải cách Mindon theo hai xu hướng: xu hướng thứ nhằm Âu hoá đường du nhập kỹ thuật phương pháp tổ chức đúc tiền, tổ chức hệ thống liên lạc điện tín, mua tàu chạy nước, lập xưởng dệt sản xuất vũ khí, mời chuyên gia kỹ thuật từ châu Âu đến, từ Pháp Italia, gửi em gia đình quý tộc sang châu Âu học, khuyến khích việc học ngoại ngữ có ý nghóa xu hướng thứ hai: tiến hành thay đổi chế quản lý hành quan hệ kinh tế-xã hội Nhằm giới hạn mức độ đáng kể quyền hành quan tổng đốc huyện, Midon tiến hành cho cải cách khác thuế khoá tư pháp như: hủy bỏ chế độ myosade thay chế độ trả lương tiền để hạn chế việc tham ô phù lạm viên chức, phân biệt rõ ràng loại án khác nhau, tách vụ án dân khỏi vụ án hình sự, bổ nhiệm viên chức tư pháp chuyên trách Ông ban hành sắc thuế điền thổ thống gọi thethemada dựa vào số suất vùng nhân cho số hộ, không 10% thu nhập người đóng thuế Chế độ nô lệ kinh đô bị xoá bỏ Năm 1885, nhà vua ban bổ đạo dụ ruộng đất thuế ruộng đất, củng cố quyền sở hữu tư nhân ruộng đất Những cải cách Mindon người kế vị ông – Thibaw (1878 – 1885) – tăng cường đất nước, tập trung quyền hành nước, chỉnh đốn sách nông dân, tất không vượt khuôn khổ chế tồn từ trước không thay đổi chất chúng Hơn nữa, dù hạn chế, chúng gây chống đối giới hoàng thân quốc thích Năm 1866, họ gây bạo loạn giết chết em vua vốn coi người thừa kế ngai vàng không giết Mindon, Bị thất bại, họ bỏ chạy vào vùng đất chiếm đóng Anh miền Nam Mindon cố gắng thi hành sách ngoại giao động tìm kiếm bạn đồng minh chiến đấu chống thực dân Anh Ngay từ năm 1856 – 1857, phái ngoại giao phái sang châu Âu, khoảng thời gian vị trí cách biệt Miến Điện chưa thu hút ý cường quốc châu Âu Mối quan tâm Trung Quốc – thị trường bao la chưa bị cường quốc châu Âu chiếm đoạt – lần kích thích ý giới thương nhân Anh Miến Điện Ngay từ năm 1860, phòng Thương mại Manchester (Manchester Chamber of Commerce) gửi cho phủ lời thỉnh cầu mở đường Moulmein – Vân Nam dẫn đến Trung Quốc Với việc người Anh khống chế sông Irranwaddy, đường mang lại nhiều lợi lộc đường biển Các thương nhân dấy lên chiến dịch xích Miến Điện báo giới Anh Thương ước kí năm 1867 nhượng Anh nhiều mặt Hàng hoá Anh giảm thuế, phủ Miến từ bỏ sách độc quyền xuất hầu hết mặt hàng, trừ gỗ teck, dầu lửa ruby, cho phép viên chức Anh làm việc cho quan thuế đoàn Nhượng quan trọng đại diện thương mại Anh đến hoạt động thành phố Bhamo miền Bắc, tàu Anh di chuyển sông Irrawady qua khỏi Mandalay – kinh đô Miến Điện từ năm 1857 – nhà thám hiểm Anh thăm dò đường từ Bhamo vào Tây Trung Quốc Thương ước thoả mãn tham vọng kẻ chủ trương chiếm Miến Điện làm thuộc địa giới thương giới Anh Đầu thập niên 1870, quan hệ Miến Điện Ấn Độ thuộc Anh ngày thêm khó khăn quyền thực dân Anh Ấn, lo ngại trước đoàn thám hiểm Pháp Lagrée Carnier cầm đầu ngược dòng sông Mekong lên phía bắc năm 1867 – 68, đòi chiếm Vân Nam Trung Quốc Ý thức hiểm hoạ, năm 1872 Mindon phái sang châu Âu đoàn ngoại giao nhằm mua vũ khí cách lập quan hệ ngoại giao, kết thu lượm không đáng kể Cuộc xung đột Việt Nam Pháp năm 1873 thúc đẩy Anh mau chóng hành động Năm 1875, kế hoạch gây chiến London soạn xong chưa thể mang thực Anh bị vướng vào khủng hoảng Balkans, chiến tranh Afghanistan chiến tranh Boer lần thứ hai châu Phi Năm 1878, Mindon mất, Thibaw lên thay Kế tục đường lối đối ngoại vua cha, năm 1879, Thibaw phái sang Ấn đoàn ngoại giao mang theo quà tặng thư gửi phó vương yêu cầu lập lại quan hệ ngoại giao, phái đoàn đạ bị chặn lại biên giới Miến Điện mưu toan thắt chặt quan hệ với cường quốc châu Âu khác, đặc biệt với Pháp Thủ tướng Pháp Jules Ferry hứa bán vũ khí cho Miến Điện Trong lúc đó, tình hình nội trị u ám, Thibaw không đủ sức khống chế ba hoàng hậu-mẹ vợ phe đảng Họ tìm cách xoá bỏ cải cách Mindon tình trạng mua quan bán bước tệ cướp bóc lan tràn Chiến tranh Anh-Miến lần thứ ba (1885) Tháng 10.1885, hội gây chiến đến với người Anh Chính phủ Miến buộc tội đòi phạt Công ty Thương mại Bombay-Miến Điện (Bombay-Burma Trading Corporation) Anh khai thác gấp đôi số lượng gỗ teck phép Phó vương Ấn Độ gửi tối hậu thư cho Miến Điện, có chứa đựng yêu sách đòi để Anh kiểm soát quan hệ đối ngoại Miến Không thoả mãn, ngày 14.11 lính Anh vựơt biên giới đánh chiếm phần lãnh thổ lại Miến Điện Dù tiến hành số cải cách, Miến Điện chưa đủ sức đương đầu với Anh Đúng hai tuần sau, Mandala bị thất thủ, Thibaw hoàng gia bị bắt đày sang Calcutta Ngày 1.1.1886, phó vương Anh thông cáo đặt Miến Điện quyền cai trị quan chức người Anh Miến Điện thành tỉnh Ấn Độ thuộc người Anh Trong lịch sử chiến tranh Anh-Miến, lần xung đột ngắn đổ máu nhất, Anh phải tốn nhiều thời gian công sức để bình định Miến Điện Lúc đầu, Anh không đủ lực lượng để trấn áp phong trào kháng chiến nên phải cố phòng thủ bám giữ Mandalay trục lộ giao thông Trong năm trời, sau Miến Điện bị sáp nhập vào Ấn Độ: tình hình quân chiếm đóng Anh trở nên tồi tệ đến mức báo động Phong trào khởi nghóa lan rộng đến tận Hạ Miến Nhưng phía lực lượng kch không thống lực lượng đề cử người cầm đầu chung Do tiến công mãnh liệt quân kháng chiến vào thành thị nhiều đánh bật quân Anh khỏi đây, không làm lung lay ách thống trị Anh Các lực lượng kháng chiến hoạt động rời rạc, dù phong trào kháng chiến có phát triển khắp vùng đất Anh vừa chiếm chí lan xuống Hạ Miến, thắng lợi người khởi nghóa mang tính chất chiến thuật Và với thời gian hội thắng lợi họ giảm dần lực lượng tăng viện gửi đến không ngừng, đưa quân số Anh Miến Điện lên đến vạn, tức gấp lần lúc đầu Để đối phó, thực dân Anh khéo léo khai thác mối hiềm khích dân tộc người người Miến Nhờ đó, Anh bình định vùng biên khu, nơi người Karen theo đạo Công giáo, người shan (1887-88), Kachin (1892), Chin (1895) Kết phong trào kch người Miến bị rơi vào tình trạng cô lập Từ sau năm 1880, người khởi nghóa từ bỏ mưu toan tìm cách đánh thành thị, mà rút hoạt động vùng nông thôn rừng núi Cuộc chiến tranh du kích nơi kéo dài đến năm 1890 bị dẹp yên II CHẾ ĐỘ THỰC DÂN ANH Ở MIẾN ĐIỆN (1885 – 1917) Những đổi thay trị xã hội Miến Điện thuộc Anh Những điều kiện đặc biệt chung quanh giai đoạn cuối chiến tranh Anh-Miến khiến cho sách thống trị thực dân Anh Miến Điện khác nhiều so với sách cai trị gián tiếp, thông qua trung gian phong kiến xứ mà thường theo đuổi thuộc địa khác Ở Miến, chế độ áp dụng số vùng sinh sống dân tộc người – Shan, Karen Còn phần lãnh thổ chính, nơi sinh sống khối dân cư đồng quan hệ dân tộc văn hóa, tôn giáo áp dụng sách cai trị gián tiếp Chỉ có số phong kiến – Myothugyi thuận công tác với quyền thực dân Dưới mắt người Anh, phần đông họ đáng nghi ngại tham gia phong trào kháng chiến Thậm chí Miến Điện không hưởng quy chế thuộc địa riêng lẻ, mà phải trở thành tỉnh Ấn Độ thuộc Anh Cũng Hạ Miến, vùng Thượng Miến chia thành số tỉnh, tỉnh chia thành nhiều huyện Đạo luật làng xã Miến Điện (Burma Village Act) ban hành 1899 xoá bỏ hệ thống hành cao cấp trung cấp phong kiến cũ – Myosa Myothugyi, vốn chỗ dựa phong trào kháng chiến chống Anh, để giữ lại cấp làng xã myo-ok cầm đầu Các myo-ok thường xuyên bị hoán đổi để họ không quen thung thổ dân cư địa phương bám rễ Đạo luật đề chế độ trách nhiệm liên đới hoạt động chống quyền thực dân dân làng Cải cách hành phá vỡ mức đáng kể cấu phong kiến nước Miến Điện cũ, đứng bình diện mà xét bước tiến Nhưng điều nghóa chế độ phong kiến bị tận diệt Cuộc cải cách sớm để lộ chất thuộc địa Địa chủ bị tước quyền hành, ruộng đất vẩn Hơn nữa, quyền thực dân tích cực tạo điều kiện cho xuất tầng lớp địa chủ mới, chủ yếu kẻ cho vay lãi – chettyar Ấn Độ Bọn xây dựng lực Hạ Miến đường tước đoạt ruộng đất nông dân Miến mắc nợ Thông thường địa chủ không bỏ chút vốn liếng đầu tư nào, mà biết thu hoa lợi người nông dân – cấy rẽ canh tác đất họ Năm 1814 Hạ Miến, nông dân lónh canh đến 1/3 đất đai Tình cảnh nông dân thêm khốn đón sách khai thác lúa gạo thực daân Anh ... Ở MIẾN ĐIỆN (1885 – 1917) Những đổi thay trị xã hội Miến Điện thuộc Anh Những điều kiện đặc biệt chung quanh giai đoạn cuối chiến tranh Anh -Miến khiến cho sách thống trị thực dân Anh Miến Điện. .. Chính phủ Miến buộc tội đòi phạt Công ty Thương mại Bombay -Miến Điện (Bombay-Burma Trading Corporation) Anh khai thác gấp đôi số lượng gỗ teck phép Phó vương Ấn Độ gửi tối hậu thư cho Miến Điện, ... Thibaw hoàng gia bị bắt đày sang Calcutta Ngày 1.1.1886, phó vương Anh thông cáo đặt Miến Điện quyền cai trị quan chức người Anh Miến Điện thành tỉnh Ấn Độ thuộc người Anh Trong lịch sử chiến

Ngày đăng: 31/08/2013, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan