Lịch sử indonesia - Thầy Hoàng

105 1.2K 38
Lịch sử indonesia - Thầy Hoàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LềCH Sệ Tệỉ THE Kặ XV-XVI ẹEN NHệếNG NAấM 1980 . CHƯƠNG I INDONESIA VÀO THỜI KỲ CẬN ĐẠI (THẾ KỈ XV-XVI ĐẾN 1917) _______________ I.1 INDONESIA TRONG THẾ KỈ XV-XVI. Năm 1293, sau khi quân Nguyên Mông bò đánh bại, một vương quốc mới ra đời mang tên Majapahit trên đảo Java. Vương quốc này phát triển cực thònh dưới thời vua Hayan Wurut (Ra-janosagara 1350-1389). Lúc này lãnh thổ của nó bao gồm đảo Bali, Đông và Nam Sumatra, Nam và Tây Kalimantan, Nam Sulawesi, phần lớn Đông bộ Indonesia và Nam bán đảo Malacca. Nền kinh tế phát triển rất phồn thònh. Chính trong thời này Java trở thành vựa lúa của quốc gia. Từ thế kỉ XIV, nền ngoại thương của các vùng ven biển Indonesia tập trung chủ yếu ở Java, phát triển rất mạnh, đặc biệt là quần đảo Maluku và Bantam. Thời kì cực thònh này không kéo dài lâu vì sau khi Hayam Wuruk chết, đã xảy ra tranh chấp giành ngôi vua giữa Virabumi – dòng con thứ – và vua Vikramavardhama (1389-1429) nguyên là con rể. Cuộc nội chiến bùng lên vào năm 1401 đã mau chóng làm suy yếu quyền lực của Majapahit đối với các tiểu quốc chư hầu, nhất là trong bối cảnh giữa nó và các nước này vốn đã tồn tại sẵn rất nhiều mâu thuẫn. Một số lớn các chư hầu là những thành bang cảng phồn thònh nhờ hoạt động thương mại, hàng hải, ngược với nền kinh tế Majapahit vốn chủ yếu là nông nghiệp. Do đó mối quan hệ kinh tế giữa hai bên không bền chặt. Mối quan hệ chính trò cũng ở trong tình trạng tương tự và thực ra chỉ có Java, Madura và Bali là do triều Majapahit trực tiếp cai trò, còn những phần còn lại vẫn thuộc quyền các lãnh chúa đòa phương và chỉ phải cống nạp. Trong khi đó, mối quan hệ văn hóa dân tộc cũng không kém phần lỏng lẻo. Những thành bang cảng là nơi lui tới của rất nhiều thương nhân Hồi giáo từ Ấn Độ và Ba Tư. Họ đã liên kết với các lãnh chúa đòa phương, lôi kéo họ bỏ Ấn giáo để theo Hồi giáo. Trong thế kỉ XV, Hồi giáo đã trở thành tôn giáo có vò trí áp đảo ở những thành thò và tiểu quốc ven biển và đã trở thành ngọn cờ của những nước này trong cuộc đấu tranh chống Majapahit theo Ấn giáo. Cũng trong thế kỉ XV, sultan Malacca mạnh lên, trở thành kình đòch của Majapahit và đánh bạt ảnh hưởng của đế chế Ấn giáo này ra khỏi bán đảo Malacca và Đông bộ Sumatra. Nhiều tiểu quốc và thành bang cảng cũng theo gương đó lần lượt tách khỏi đế chế. Lãnh thổ Majapahit thu hẹp dần. Cuối thế kỉ XV, Majapahit lại sa vào cuộc chiến tranh với các tiểu quốc Hồi giáo ở bờ biển Bắc Java do sultanat Demak cầm đầu. Năm 1527, quân lính Demak đã chiếm và tàn phá kinh đô của Majapahit. Đế chế bò sụp đổ. Thế chỗ nó là một 2 loạt các tiểu quốc Hồi giáo kình chống nhau, trong đó mạnh nhất là Acheh (Sumatra), Demak (Đông bộ Java) và Ternate (quần đảo Maluku). Acheh bò vướng vào cuộc chiến tranh tai hại với sultanat Johore kéo dài suốt từ năm 1539 đến năm 1546. Còn sự cường thònh của Demak không kéo dài lâu vì sau đó nó bò các sultanat mới nổi lên như Bantam và Maratam cạnh tranh ác liệt. Do những quan hệ kình đòch với Tidore (một tiểu quốc cũng nằm trong quần đảo Maluku), Ternate bò Bồ Đào Nha kéo vào cuộc chiến tranh giành lại ưu thế mua bán hương liệu ở quần đảo chống lại liên minh Tây Ban Nha-Tidore trong những năm 1520. Đó là chưa kể các sultanat này lại vướng vào các cuộc xung đột liên minh với các chư hầu để giành hoặc khẳng đònh vò thế bá chủ. Thời kì bành trướng của Công ty Đông Ấn Hà Lan (thế kỉ XVII-XVIII) cũng là thời kỳ chứng kiến sultanat Mataram hùng mạnh ở Đông Java tăng cường đánh phá các tiểu quốc nhỏ, để rồi chính vương quốc này lại sa vào những cuộc tranh chấp nội bộ và cuối cùng phải sụp đổ (1707). Như vậy trong thế kỉ XVI-XVII, khi thực dân Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và sau đó Hà Lan bắt đầu cuộc chinh phục đầu tiên ở Indonesia, không một vương quốc nào đủ mạnh nổi lên đảm nhận vai trò đoàn kết các tiểu quốc khác vào sự nghiệp đấu tranh chung chống thực dân phương Tây. Đó là một trong nhiều nguyên nhân tạo thuận lợi cho hoạt động bành trướng dần dần của thực dân trong vùng. I.2. INDONESIA TRONG BUỔI ĐẦU CỦA THỜI KÌ THUỘC ĐỊA (ĐẦU THẾ KỈ XVI – GIỮA THẾ KỈ XVII). Indonesia là một trong những nước đầu tiên ở Đông Nam Á bò thực dân xâm chiếm, quần đảo Maluku (1) là nơi đầu tiên bò thực dân dòm ngó vì đây là trung tâm trồng nhiều loại cây hương liệu rất có giá ở thò trường châu Âu lúc bấy giờ. a.Tình hình ở Java. Cuối thế kỉ XV-đầu thế kỉ XVI, đế quốc Ấn giáo Majapahit bò tan rã, tình trạng manh mún xuất hiện trở lại trên đảo Java – trung tâm chính trò, kinh tế của quần đảo Indonesia – và kéo dài trong suốt nửa thế kỉ. Đến nửa sau thế kỉ XVI, tình trạng trên ở Java mới chấm dứt bằng sự xuất hiện của hai nhà nước tập quyền mới: Bantam và Mataram, ra đời trên hai cấu trúc xã hội khác nhau: thương mại hàng hải (ven bờ biển) và nông nghiệp dẫn thủy (nội đòa). Nằm ở Tây bộ Java, Bantam trở nên một trung tâm thương mại thònh đạt là nhờ con đường thương mại hàng hải đi từ Iran và Ấn Độ đến bờ phía tây Sumatra, được các thương nhân Ấn Độ và phương Đông khác sử dụng nhằm tránh thuế má quá nặng nề của người Bồ Đào Nha ở eo biển Malacca. Đến cuối thế kỉ XVI, Bantam đã gồm thâu toàn bộ Tây bộ Java và Nam bộ Sumatra. Do nhu cầu tăng lên của châu Âu về hồ tiêu, tầng lớp thống 1 () Hay còn gọi là quần đảo Hương liệu (Spice Islands) theo cách gọi thời bấy giờ ở châu Âu. 3 trò phong kiến đã tăng cường bóc lột nông dân và cướp đoạt ruộng đất của họ, thu thuế bằng hồ tiêu. Tình hình này đã buộc nông dân phải chuyển sang trồng cây xuất khẩu – tức hồ tiêu, làm tan rã các công xã nông thôn. Bên cạnh đó, quan hệ thương mại với các thương nhân châu Âu còn mở đường cho quan hệ hàng hoá tiền tệ phát triển ở Bantam. Bối cảnh đó đã thúc đẩy nhanh quá trình tan rã của các công xã nông thôn. Nằm ở trung tâm các vương triều Java, Mataram hậu kỳ (2) đạt đến đỉnh cao phát triển dưới thời Tjakrakusuma (Agung 1613 – 1645). Biên giới của Mataram lúc này trải từ phía Tây đến vương quốc Ấn giáo Balambangam ở cực Đông Java, tức những vùng đất màu mỡ ở Trung và Đông bộ; ngoài ra nằm ở trong vòng kiểm sốt của Mataram còn có một số lãnh thổ nằm ngoài Java (như ở Tây bộ Kalimantan). Cơ sở kinh tế của Mataram là hoạt động nông nghiệp trồng lúa của nông dân trong các nông xã nông thôn. Đất đai ở những vùng trung tâm phần lớn thuộc quyền chiếm hữu trực tiếp của sultan, còn ở những vùng xa xôi thuộc quyền của giai cấp phong kiến đòa phương. Hình thức bóc lột chủ yếu đối với nông dân là thu thuế và sưu dòch. Ở Mataram, quan hệ hàng hoá tiền tệ cũng đã bắt đầu phát triển, nhà nước giao cho thương nhân quyền thu thuế, được độc quyền về thương mại. b.Tình hình ở Sumatra. Trên bán đảo Sumatra trong thế kỉ XVI-XVII nổi lên hai sultanat hùng mạnh là Acheh có lãnh thổ nằm ở cực Bắc Sumatra và Johore chiếm Nam bộ bán đảo Malacca, quần đảo Rhio-Lingga và Đông bộ Sumatra. Sau khi Malacca bò thực dân Bồ Đào Nha đánh chiếm, Acheh và Johore trở thành hai trung tâm thương mại lớn nằm ở phía Tây Mã Lai – Indonesia. Các cố gắng nhằm khống chế các con đường thương mại quan trọng chạy ngang qua eo biển Malacca đã làm bùng lên các cuộc xung đột giữa hai sultanat này với thực dân Bồ Đào Nha. Nhưng đồng thời sự cạnh tranh giữa chúng với nhau đã ngăn cản không cho chúng thống nhất lực lượng. Thế kỉ XVI chứng kiến nhiều trận đánh giữa ba lực lượng này, trong đó người Bồ Đào Nha thường xuyên xuất hiện như là lực lượng thứ ba. Và đó chính là nguyên nhân chủ yếu khiến thực dân Bồ Đào Nha có thể đứng chân được ở Malacca trước những sultanat Mã Lai- Indonesia hùng mạnh nhưng thù đòch nhau. Trong thế kỉ XVII, dưới thời Iskandar Muda (1607 – 1636) và Iskandar Thani (1636 – 1641), Acheh khống chế được các sultanat Đông Sumatra va øbán đảo Malacca từ Johore lên đến Kedah và Panani ngoại trừ Malacca, nhưng ảnh hưởng của nó không kéo dài lâu. Xét về mặt cấu trúc kinh tế-xã hội, Acheh có những nét tương tự như Bantam. c.Người Bồ Đào Nha ở quần đảo Maluku. 2 () Gọi như vậy để phân biệt với Mataram cổ tồn tại trong các thế kỉ VIII-X. 4 Hai sultanat hùng mạnh nhất ở Maluku trong thế kỉ XV là Tidore và Ternate, vốn chiếm vai trò quyết đònh trong buôn bán gia vò. Tuy có quan hệ thân thuộc do hôn nhân, nhưng hai sultanat này lại rất thù nghòch nhau. Người Bồ Đào Nha đã xuất hiện ở quần đảo Maluku ngay từ năm 1512, tức khoảng một năm sau ngày họ chiếm Malacca. Năm 1521, họ được sultan Ternate cho đặt thương điếm và xây pháo đài trên lãnh thổ ông ta. Còn người Tây Ban Nha vốn đã ra yêu sách về chủ quyền đối với quần đảo này vào năm 1522 sau khi chiếc tàu duy nhất còn lại của đoàn thám hiểm Magellan trở về, thì được sultan Tidore cho hưởng chế độ ưu đãi về thương mại nhằm tìm họ ở chỗ dựa chống lại Ternate. Nhưng năm 1527, người Tây Ban Nha bò người Bồ Đào Nha đánh bại khỏi đây. Cuối cùng hai bên ký hiệp ước Saragossa năm 1529 thừa nhận ảnh hưởng của người Bồ Đào Nha ở quần đảo Maluku. Quan hệ giữa người Bồ Đào Nha và dân Maluku mau chóng trở nên tồi tệ vì chính sách độc quyền buôn bán hương liệu của thực dân đã gây phương hại đến quyền lợi của người bản xứ, vì chính sách tôn giáo khắc nghiệt, vì thói tham tàn của người Bồ Đào Nha. Sự chống cự của người bản xứ đặc biệt trở nên gay gắt sau khi người Bồ Đào Nha chiếm phần phía Nam đảo Amboina, xây pháo đài, cải biến phần lớn dân cư trên đảo theo đạo Kitô và sử dụng những tân tín đồ này như là chỗ dựa chống lại sultan Ternate. Năm 1565, sultan Hairun tấn công cộng đồng Kitô giáo và đánh tan đoàn truyền giáo. Năm 1570, người Bồ Đào Nha phải kí hiệp ước với Hairun nhưng liền sau đó đã tìm cách ám hại ông ta một cách hèn hạ. Hành động phản bội này đã làm bùng lên các cuộc nổi dậy chống Bồ Đào Nha. Năm 1574, pháo đài của người Bồ Đào Nha ở Ternate bò sụp đổ, họ phải dời trung tâm buôn bán hương liệu sang Tidore . Từ đó, vò thế của người Bồ Đào Nha ở Maluku bò sút giảm dần. Vào năm 1590, trongû vùng biển Indonesia xuất hiện hai thế lực thực dân mới – Anh và Hà Lan. Người Anh xuất hiện ở quần đảo Indonesia sớm hơn nhiều so với người Hà Lan. Tháng 11.1595, đoàn tàu đầu tiên của Anh do nhà thám hiểm-cướp biển lừng danh Francis Drake chỉ huy đã buông neo ở đảo Ternate. Tuy nhiên, công cuộc buôn bán của thương nhân Anh với quần đảo không phát triển nhanh và mang lại nhiều lợi lộc như là của người Hà Lan, tuy họ đến trễ hơn nhiều. Và phải đợi đến đúng một phần tư thế kỉ người Anh mới nghó đến việc tập trung những nỗ lực của thương nhân Anh vào một tổ chức thống nhất với tên gọi Công ty Đông Ấn (East India Company) được thành lập vào tháng 12.1600. Trong quá trình phát triển quan hệ buôn bán với quần đảo, Công ty chỉ tiến hành một vài trận tiến công lẻ tẻ vào tàu Bồ Đào Nha, còn phương pháp chủ yếu của Công ty là tìm cách thương lượng hòa bình với giai cấp thống trò bản xứ và thực dân Bồ Đào Nha để được buôn bán. Bên cạnh đó, vốn của Công ty chỉ bằng 1/10 vốn của Công ty Hà Lan. 5 Do đó, tuy đã đặt được thương điếm và gây được một số ảnh hưởng ở một vài đòa điểm và sultanat như Jacatran, Bantam, Amboina, Macassar và Japara ., vò thế của người Anh vẫn tỏ ra không vững chắc khi họ phải đương đầu với một đối thủ hùng mạnh hơn nhiều – người Hà Lan. Người Hà Lan xuất hiện ở quần đảo Indonesia muộn hơn so với người Anh. Tháng 6.1596, dưới quyền chỉ huy của Cornelis Van Houtman, đoàn tàu đầu tiên của Hà Lan đã đến Bantam. Những chuyến buôn bán sau đó ở vùng quần đảo đã cho người Hà Lan thấy cần phải theo gương Anh tập trung vốn và thống nhất về tổ chức và chính sách thì mới có thể cạnh tranh nổi với người Bồ Đào Nha và phát triển được công cuộc kinh doanh. Tháng 3.1602, Công ty Đông Ấn (Vereenigde Oost-Indische Company), viết tắt là V.O.C. được thành lập. Ra đời với số vốn lớn (khoảng 6,5 triệu guilders) và được chính phủ trực tiếp giúp đỡ, V.O.C. không những được độc quyền đi biển và thương mại, mà còn được trao cả quyền tổ chức quân đội, tuyên chiến và ký hòa ứơc, xây dựng pháo đài và thành lập thương điếm, đúc tiền. Công ty biết cách khai thác độc quyền thương mại tốt hơn nhiều so với Bồ Đào Nha: nó biết phối hợp cả phương pháp bóc lột thẳng tay và hoạt động buôn bán tích cực. Lợi dụng mối hận thù giữa người dân đòa phương và thực dân Bồ Đào Nha, Công ty bắt đầu tổ chức chinh phục quần đảo Indonesia. Tháng 2.1605, Công ty chiếm pháo đài của người Bồ Đào Nha ở đảo Amboina. Đảo này trở thành thuộc đòa đầu tiên của Hà Lan ở Đông Nam Á. Không lâu sau đó, Bồ Đào Nha bò đánh bật khỏi Tidore và Ternate. Năm 1607, Công ty kí với sultan Ternate hiệp ước theo đó Công ty được độc quyền mua hương liệu và đến đầu năm 1609 khi người Hà Lan giành được quyền xây dựng phái đài ở đảo Banda và được độc quyền cung cấp hương liệu thì ảnh hưởng của người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha ở quần đảo Maluku coi như không còn nữa. Và cũng từ năm này người Hà Lan quyết định giành độc quyền buôn bán hương liệu ở quần đảo Maluku. Chỉ thò gửi cho Pieter Both – viên tòan quyền đầu tiên của Hà Lan ở Đông Nam Á – có ghi rằng: "Việc buôn bán với Maluku, Amboina và Banda phải là của Công ty, và không một quốc gia nào khác trên thế giới được dự một phần nhỏ nào". Độc quyền buôn bán với quần đảo Maluku được người Hà Lan coi như là cơ sở của toàn bộ hoạt động buôn bán của họ ở Viễn Đông. Chính sách trên đã khiến người Hà Lan xung đột với người Anh. Cuộc chiến tranh giành quyền buôn bán tại quần đảo giữa hai bên kéo dài từ năm 1619 đến năm 1623 thì kết thúc bằng thắng lợi của Hà Lan. Năm 1619, Hà Lan chiếm hầu quốc Jakarta mà họ đổi tên thành Batavia. Hà Lan muốn biến nơi đây thành trung tâm mua bán hương liệu đang do người Anh khống chế. Vì lẽ đó, Batavia mau chóng trở thành trung tâm quyền lực của người Hà Lan ở Đông Nam Á. Đến giữa những năm 1630, đến lượt người Bồ Đào Nha cũng bò Công ty gạt khỏi những vùng đất đã chiếm được ở Indonesia, ngoại trừ Đông Timor. Việc Malacca rơi vào tay người Hà Lan vào ngày 14.1.1641 đánh dấu ngày tàn quyền bá chủ của Bồ Đào Nha trong thế giới Mã Lai – Indonesia. Còn người Tây Ban Nha từ bỏ ảnh hưởng ở Tidore vào năm 1663. Việc Hà Lan không tham gia vào cuộc chiến 30 năm (1618 – 1648) đã cho 6 phép nước này bỏ xa các nước châu Âu khác trong quan hệ buôn bán với phương Đông. Công ty đã lần lượt kí hiệp ước mua bán hương liệu với Palembang (1641), Jambi (1643). Năm 1650, Công ty kí với Acheh hiệp ước theo đó Công ty được chia phần buôn bán thiếc theo tỉ lệ ngang với sultanat này. Diễn ra cùng lúc với những cuộc xung đột giữa các thực dân phương Tây trên là các hành động bành trướng của sultan Agung xứ Mataram. Năm 1621, ông chiếm Tuban, quy phục Gresik, tàn phá Succadana trên đảo Kalimantan, năm 1624 đánh chiếm Madura, năm 1625 chinh phục Surabaya. Sultan Agung tự khoác cho mình danh hiệu "susuhuman" (người chinh phục) và đòi thống trò cả Java. Hoạt động bành trướng của Mataram đã làm cho Bantam lo ngại. Cuộc tiến công dẫu bất thành của Mataram vào pháo đài Batavia của Hà Lan vẫn khiến sultan Bantam lo rằng sự sụp đổ của pháo đài này sẽ dọn đường cho cuộc tiến công của Mataram vào lãnh thổ của mình. Do đó, ông đã quyết đònh hoà giải với Hà Lan và chấm dứt cuộc phong toả ngặt nghèo mà quân đội sultanat Bantam đã kéo dài suốt 10 năm trời chống pháo đài Batavia. Sau thất bại trên, Agung đã chuyển trọng tâm hoạt động bành trướng sang Banlambangan và đảo Bali. Năm 1639, dưới ngọn cờ Hồi giáo ông đánh chiếm Banlambangan, nhưng không chinh phục nổi Bali. Tình trạng thiếu thống nhất giữa các tiểu quốc Indonesia đã khiến họ không giúp đỡ gì cho cuộc nổi dậy ở quần đảo Maluku và các đảo Amboina, Seram Buton chống chính sách độc quyền mua bán nguyên liệu quá khắt khe của V.O.C. kéo dài suốt trong 3 năm 1635 – 1638. Đó là cuộc chiến tranh Maluku đầu tiên. I.3. INDONESIA DƯỚI ÁCH THỐNG TRỊ CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN (GIỮA THẾ KỈ XVII- CUỐI THẾ KỈ XVIII). Trong nửa đầu thế kỉ XVII, chòu ảnh hưởng của chủ nghóa trọng thương, V.O.C. đã được thành lập nhằm giành độc quyền buôn bán hương liệu ở vùng Viễn Đông, chống lại người Bồ Đào Nha và người Anh. Công ty đã không từ một thủ đoạn nào cho dù là thất nhân, để đạt kì được mục tiêu này. Kết quả là Công ty đã sử dụng hạm đội hùng mạnh của nó để khống chế các vùng biển của quần đảo và đánh chiếm một số cứ điểm vững chắc trong vùng, làm chủ được việc buôn bán hương liệu ở quần đảo Maluku và Banda sau khi loại trừ được các đối thủ Anh, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Từ nửa sau thế kỉ XVII, Công ty đã tìm cách mở rộng vùng ảnh hưởng của nó ở quần đảo, chuyển sang tổ chức những trận tiến công quyết đònh nhằm vào những nhà nước độc lập. Đặc biệt là trong khoảng 20 năm cuối thế kỉ XVII, Công ty mở rộng vùng đất thống trò từ bờ biển lấn sâu vào trong nội đòa Java. Nguyên nhân là do tình trạng sa sút trong quan hệ thương mại với Ấn Độ, nhưng khó khăn trong việc duy trì chế độ độc quyền mua bán hương liệu thương mại với Java và chuyển dần từ khai thác thương mại đơn thuần sang chính sách 7 khai thác nông nghiệp để có thêm hàng hoá buôn bán. Một nguyên nhân khác là do vào giữa thế kỉ XVII hồ tiêu trồng nhiều ở Sumatra và Java trở thành sản phẩm được thò trường châu Âu ưa chuộng. Tuy nhiên sự thay đổi chính sách không hề ngăn cản Công ty sẵn sàng thẳng tay phá huỷ số lượng hương liệu dư thừa để chúng không đe doạ giá độc quyền cao mà Công ty đã ấn đònh. a. V.O.C. bành trướng thế lực ở Đông bộ quần đảo. Từ năm 1650 đến năm 1656 chính sách độc quyền mua bán hương liệu của V.O.C. một lần nữa đã làm bùng lên cuộc đấu tranh dữ dội của nhân dân quần đảo Maluku. Đó là cuộc chiến tranh Maluku lần thứ hai. Để thực hiện chính sách độc quyền, V.O.C. đã buộc cư dân quần đảo Maluku và quần đảo Banda chỉ được trồng những loại cây hương liệu nhất đònh với số lượng đã quy định và phải chặt bỏ số thừa nhằm duy trì giá cả các sản phẩm này. V.O.C. đã khuất phục nhân dân Maluku bằng những hành động trấn áp đẫm máu, thảm sát dân chúng, phân tán làng mạc . Tây bộ Seram và đảo Buru cũng bò ảnh hưởng lây. Sau khi đập tan cuộc nổi dậy của nhân dân Maluku, V.O.C. chuyển sang tiến công sultanat Makassar trên đảo Sulawesi vì bấy lâu nay sultanat đã mua hương liệu (đậu khấu và đinh hương) thẳng với người dân Maluku, vi phạm chính sách độc quyền của V.O.C. Năm 1667, với sự giúp đỡ của quý tộc phong kiến người Bugis đang chiến đấu chống lại sultanat, người Hà Lan đã đánh bại Makassar và buộc sultan Hassan Udin kí hiệp ước Bongaya (18.11.1667), theo đó ông phải từ bỏ các quan hệ thương mại riêng rẽû với quần đảo Maluku và thừa nhận đòa vò chủ tôn của Công ty, cho phép người Hà Lan dựng đồn lũy trên lãnh thổ của mình. Còn người liên minh với Hà Lan-Aru Palakkan, thủ lónh của người Bugis, trở thành chư hầu quốc Boni, được tách khỏi sultanat Gova. Thất bại của Makassar đã chấm dứt thái độ chống cự quyết liệt chống thực dân ở Đông bộ Indonesia, nhưng phải thấy rằng ảnh hưởng của người Hà Lan ở Sulawesi còn giới hạn ở vùng bờ biển. b. V.O.C. bành trướng ở Tây bộ quần đảo. Ở phần Tây của quần đảo, Công ty tìm cách tăng cường kiểm soát các hải cảng buôn bán hồ tiêu trên đảo Sumatra. Công ty đã thi hành các biện pháp quyết liệt nhằm khuất phục sultanat Palembang và sultanat Acheh mà lực lượng đã suy yếu nhiều sau khi Iskandar Muda mất năm 1638. Năm 1662, Hiệp ước Painan được kí giữa Công ty và các lãnh tụ hầu quốc Menangkabau chiếm phần lãnh thổ phía Tây và trung tâm của đảo, theo đó họ thuận sống dưới sự bảo vệ của Công ty, còn Công ty được độc quyền tuyệt đối mua bán hồ tiêu và không phải chòu thuế. Đến đây coi như Công ty đã khống chế được vững bờ biển Sumatra, trong khi vùng nội đòa còn ít chòu tác động của những biến cố liên quan đến sự hiện diện của người châu Âu. 8 Nhưng Java mới là mục tiêu đáng chú ý nhất của V.O.C Năm 1674, ở Mataram đã xuất hiện một phong trào đấu tranh rộng lớn đòi thoát khỏi ách thống trò phong kiến tàn bạo và chế độ chuyên chế hà khắc của susuhunan Amangkurat I (Tegalwangi). Lãnh đạo phong trào là giới phong kiến Madura do hoàng thân Trunojoyo cầm đầu. Khẩu hiệu chính của những người khởi nghóa là đánh đuổi người Hà Lan khỏi Java và lật đổ triều đại Mataram. Họ đã chiếm được kinh đô, còn Amangkurat I phải bỏ chạy vào vùng đất của người Hà Lan. Năm 1677 ông chết, con là Adipati Anom (Amangkurat II) xét thấy không đủ sức đương đầu với quân khởi nghóa đã thuận liên minh với Công ty. Theo sự thoả thuận giữa hai bên, để đánh đổi việc trợ giúp quân sự cho sultan, Công ty được quyền buôn bán trên toàn bộ lãnh thổ Mataram, được cắt nhượng một phần đất nằm ở Nam Batavia trong đó có vùng Praenger và một vài hải cảng quan trọng (gồm cả Semarang) ở Bắc Java. Năm 1679, quân lính của Công ty và đồng minh là người Bugis của Palakka đã đập tan cuộc khởi nghóa và hoàn toàn dập tắt nó vào năm 1682. Lợi dụng lúc tình hình ở Mataram đang sôi sục vì cuộc khởi nghóa của Trunojoyo, sultan Agung (Abulfatah) của Bantam đã dựa vào Anh để mở rộng ảnh hưởng sang sultanat Cheribon. Nhưng Agung chưa kòp thực hiện mưu đònh này thì bò con là Haji dựa vào Hà Lan lật đổ. Năm 1684, Haji kí hiệp ước thừa nhận chủ quyền của Hà Lan trên lãnh thổ Bantam, Công ty được độc quyền buôn bán với Bantam, thừa nhận sultanat Cheribon và dải đất kéo dài đến bờ biển Nam Java là vùng chiếm cứ của Công ty và tống xuất tất cả những người châu Âu không phải là người Hà Lan ra khỏi vương quốc của mình. Người Anh bò buộc phải bỏ thương điếm của họ ở Bantam (như đã từng làm ở Makassar năm 1667) và chuyển sang Bakulen ở Tây bộ Sumatra, nơi duy nhất ở Indonesia mà Công ty Đông Ấn Anh còn hoạt động cho đến năm 1824. Sau khi Amangkurat II chết (1705), người Hà Lan đã kí với vò vua mới hiệp ước biến toàn bộ Tây Java làm lãnh đòa của Công ty, còn toàn bộ Trung và Đông bộ là vùng bảo hộ. Sau khi khuất phục được hai sultanat mạnh nhất Java là Bantam và Mataram, từ năm 1705, Hà Lan coi như đã làm chủ được Java. c. Chính sách thống trò của V.O.C. và phong trào đấu tranh của nhân dân. Chính sách bành trướng bằng quân sự và những hiệp ước bất bình đẳng mà Công ty đã áp đặt lên các sultanat và chính sách độc quyền thương mại và tăng cường cướp bóc sản phẩm của nông dân mà Công ty và giai cấp phong kiến đầu hàng thực dân thực hiện đã mau chóng gây ra làn sóng chống đối. Trong những năm 1680, ở vùng biển Bantam và Cheribon đã phát sinh cuộc khởi nghóa do một người Mã Lai sinh sống ở Sumatra tên là Ibs Iskandar lãnh đạo, nhưng đã bò hạm đội Hà Lan trấn áp. Đồng thời ở vùng rừng núi Galungung thuộc Praenger (Nam Batavia) có một cuộc nội dậy do Surapati, người Bali từng là nô lệ ở Batavia rồi sau đó phục vụ cho quân đội của Công ty, lãnh đạo. Lúc đầu ông được sultan của Mataram là Amangkurat II ủng hộ vì ông này toan tính quyến dụ những người khởi nghóa theo Mataram chống lại Công ty. Nhưng khi thấy Surapati thiết lập được một đất nước riêng bao gồm Đông bộ Java và Bali 9 thì Amangkurat lo sợ và quay sang mưu tìm sự giúp đỡ của người Hà Lan, nhưng không được. Năm 1703, việc Amangkurat từ trần đã tạo ra cuộc tranh giành ngai vàng giữa con trai và em của vịï vua quá cố – Amangkurat III và Praenger Puger. Đó là cuộc chiến tranh giành quyền thừa kế đầu tiên ở Java (1704 – 1708). Được tin Amangkurat III có xu hướng liên minh với Surapati, người Hà Lan đã ủng hộ Puger. Đổi lại năm 1705, Puger ký hiệp ước từ bỏ tham vọng đối với Cheribon và Praenger và nửa phần phía Đông của đảo Madura, cho phép Công ty toàn quyền kiểm soát hoạt động thương mại của Mataram và tán thành việc quân đội Hà Lan đóng tại kinh đô Kartasura. Surapati đã liên minh với Amangkurat III chống lại Pakubuwono I (danh xưng của Puger ) vàà người Hà Lan. Như vậy, cuộc chiến tranh giành quyền thừa kế đầu tiên này đã phát triển thành cuộc nổi dậy của nhân dân chống ách chiếm đóng của thực dân Hà Lan và kéo dài đến năm 1708 thì kết thúc bằng thất bại của lực lượng yêu nước. Trước đó năm 1706, Surapati đã bò tử thương trong cuộc chiến đấu bảo vệ pháo đài Bangil. Năm sau, sau khi bại trận ở Pasuruan, Amangkurat III phải đầu hàng và chạy sang nương náu ở Ceylan. Nhưng các con trai ở Surapati và các phụ tá của ông vẫn tiếp tục cuộc kháng chiến ở Đông bộ Java cho đến năm 1719. Đó cũng là năm khởi đầu của cuộc chiến tranh giành ngôi báu lần thứ hai (1719 – 1723) giữa con trai của Pakubukowo vừa qua đời – Amangkurat IV – và những anh em của mình. Được Hà Lan ủng ho,ä Amangkurat IV đã giành được thắng lợi. Nhờ đó, Công ty đã dần dần biến vương quốc đã một thời hùng mạnh xưa kia thành chư hầu rồi thành thuộc đòa, đặt toàn bộ lãnh thổ của nó dưới sự cai trò trực tiếp của mình. Những năm của hai cuộc chiến tranh kế thừa ngai vàng là thời kì phát triển cực thònh của Công ty Đông Ấn. Thông qua bọn phong kiến tay sai, Công ty ép buộc nông dân phải bỏ việc trồng các loại cây lương thực để trồng những loại cây công nghiệp có giá trò xuất khẩu cao như chàm, cà phê, mía để rồi sau đó lợi dụng độc quyền thương mại mà mua rẻ và cứơp bóc trắng trợn toàn bộ sản phẩm của nông dân và chở sang bán tại các thò trường khác, thu lãi gấp nhiều lần giá vốn. Nói về những người Âu đầu tiên ở Indonesia, John Crawfurd, trú sứ của Anh ở Indonesia đầu năm 1811 đã viết: "Việc cướp bóc phương Đông, vì không đáng dùng từ buôn bán, là mục tiêu của họ . Không bao giờ họ nghó đến việc mua hàng hoá bằng một giá thích đáng, hay thu một món lời hợp lí. Họ xem người bản xứ như là những con vật mà họ có quyền săn đuổi". Không chỉ dân bản xứ, mà cả những Hoa kiều cũng phải chòu đựng những hành động nhũng nhiễu của các viên chức Công ty. Từ đầu thế kỉ XVIII, người Hoa đã được khuyến khích di cư đến lãnh đòa của Công ty ở Java. Lúc đầu, họ được cấp ở những vùng gần Batavia để trồng lúa hầu tăng số lượng lương thực cấp cho thành phố này. Số khác được giao nhiệm vụ làm người thu thuế cho Công ty. Họ nhanh chóng chiếm lónh các ngành thương mại, thủ công nghiệp, trồng các loại cây công nghiệp, đặc biệt là mía. Vò trí kinh tế của người Hoa tăng lên đã làm cho Công ty nhìn họ như là những đối thủ cạnh tranh, nhất là trong lónh vực thương mại. Năm 1740, lấy cớ có nhiều người Hoa sinh sống bằng những nghề không lương thiện, Công ty đã bắt và chở một số người Hoa sang làm 10 [...]... lónh dân tộc-cách mạng của đảng Dân tộc Indonesia và Partindo sau này và cả trong chủ thuyết Marhaenism của Sukarno Đảng Dân tộc Indonesia (PNI) Ngày 4.7.1927 một nhóm các nhà dân tộc tiến bộ mà đứng đầu là Sukarno (1901 – 1970) xuất thân từ một gia đình quý tộc bò sa sút ở Java đã thành lập Perserikatan Nasional Indonesia mà năm 1928 được đổi thành đảng Dân tộc Indonesia (Partai Nasional Indonesia –... Kebangsaan Indonesia – PPPKI) Đây là hình thức liên kết các tổ chức dân tộc thường thấy xuất hiện ở Indonesia trong những năm sau đó, nhưng do sự lỏng lẻo của chúng mà tất cả đã không tồn tại lâu Tháng 10.1928, tổ chức thanh niên mang tên Permuda Indonesia đã đề ra khẩu hiệu mà sau đó trở nên thông dụng trong phong trào giải phóng dân tộc: "Một tổ quốc – Indonesia, một dân tộc – Indonesia, một tiếng nói – Indonesia" ... Douwes Dekker – tác giả Max Havelaar – cầm đầu Phần lớn đảng viên của nó thuộc trí thức lai Indonesia- Hà Lan Trong hàng ngũ của đảng còn có khoảng 1.500 người, đại diện giới trí thức Indonesia tiên tiến, mà tiêu biểu là Tjipto Mangunkusomo, Suardi Sujarningrat Đảng Ấn là tổ chức chính trò đầu tiên trong lòch sử Indonesia đề ra yêu sách độc lập "khơi gợi ở người Ấn tình yêu đối với đất đai đã nuôi sống... Hà Lan đã tổ chức "Hội Liên hiệp Indonesia" (Perhimpunan Indonesia – PI), với các lãnh tụ như Mohammed hatta, Sjahrir Đây là bước ngoặt trong sự phát triển của chủ nghóa dân tộc-tiểu tư sản Tuy nội dung chủ yếu của nó không đổi (nỗ lực thống nhất dân tộc toàn Indonesiasự nghiệp đoàn kết tất cả, hay hầu hết, người dân trong nước chống thực dân), khái niệm dân tộc Indonesia không còn mang tên gọi... xã hội-dân chủ đã li khai ISDV Trong những năm 1920 và đầu những năm 1930, con số đại biểu người bản xứ có tăngl ên nhưng chưa bao giờ họ chiếm được đa số Để bầu một đại biểu, cần 8.000 người Hà Lan, 25 vạn người Hoa và người Ả Rập, nhưng phải đến 2 triệu người Indonesia Cơ quan này không bao giờ có quyền lập pháp đầy đủ như các lực lượng dân tộc Indonesia đòi hỏi Sự ra đời của đảng Cộng sản Indonesia. .. những đảng cộng sản khác ở Đông Nam Á từ 10 đến 20 năm Sự ra đời của PKI là một biến cố trọng đại trong đời sống chính trò Indonesia, là kết quả của quá trình hoạt động quần chúng và tuyền truyền tư tưởng Marx-Lenin của những người xã hội-dân chủ cánh tả Hà Lan – "tribunist" – ở Indonesia Do đó PKI tất phải mang đậm dấu ấn của họ Chính trong thời điểm ra đời của PKI, những người "tribunist" đang sa... từ việc bóc lột Indonesia Nếu trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, giá trò hàng xuất khẩu của Indonesia vượt giá trò hàng nhập khẩu gần 250 triệu guilders/năm, thì trong những năm 1921 – 25 cán cân thương mại dư lên đến 600 triệu Con số này tỏ cho thấy người dân Indonesia và tài nguyên nước họ bò cướp đoạt như thế nào Sarekat Islam phân rã Từ năm 1921 đến năm 1926, phong trào dân tộc ở Indonesia bắt... trào công nhân thực sự Indonesia có thể coi là năm 1908, khi Liên hiệp Công nhân đường sắt và xe điện được thành lập, không chỉ thu nạp viên chức, mà cả công nhân Những cuộc bãi công đầu tiên của công nhân xuất hiện ở Java trong những năm 191 3-1 914 Giai cấp tư sản dân tộc Indonesia cực kì yếu ớt ngay cả khi so với tư sản nhiều nước thuộc đòa khác Có hai nguyên nhân chính: ở Indonesia thời thống trò... là "chủ nghóa dân tộc Indonesia" (7) Đây là hình thức phản kháng lại tên gọi chính thức của Indonesia dứơi ách thống trò của thực dân PI cho rằng điều kiện quan trọng nhất để giành được độc lập là sự thống nhất của phong trào giải phóng dân tộc được quan niệm như là sự thống nhất toàn Indonesia về mặt nhà nước và dân tộc Ban lãnh đạo PI nhận thức được rằng phong trào giải phóng ở Indonesia là một bộ phận... tranh đã bắt đầu được truyền bá vào Indonesia bởi những nhà xã hội chủ nghóa cách mạng trong Sarekat Islam 26 Bộ phận cấu thành thứ hai của phong trào giải phóng dân tộc Indonesia mà Lenin đã đề cập là: "đảng Ấn" (Indische Partij) được giới trí thức tiểu tư sản tiến bộ thành lập tại Bandung vào ngày 6.9.1912 Vai trò chủ đạo trong tổ chức này thuộc về những người Indonesia- Âu (tức những người lai), do E.F.E . THE Kặ XV-XVI ẹEN NHệếNG NAấM 1980 . CHƯƠNG I INDONESIA VÀO THỜI KỲ CẬN ĐẠI (THẾ KỈ XV-XVI ĐẾN 1917) _______________ I.1 INDONESIA TRONG THẾ KỈ XV-XVI. Năm. Wurut (Ra-janosagara 135 0-1 389). Lúc này lãnh thổ của nó bao gồm đảo Bali, Đông và Nam Sumatra, Nam và Tây Kalimantan, Nam Sulawesi, phần lớn Đông bộ Indonesia

Ngày đăng: 31/08/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

KEÂT QUẠ BAĂU CÖÛ QUOÂC HOÔI NAÍM 1955 - Lịch sử indonesia - Thầy Hoàng

1955.

Xem tại trang 56 của tài liệu.
Tình hình phađn boâ löïc löôïng trong Quoâc hoôi sau cuoôc baău cöû ñaõ laøm cho vieôc ruùt lui cụa chính phụ Harahap laø khođng theơ traùnh khoûi - Lịch sử indonesia - Thầy Hoàng

nh.

hình phađn boâ löïc löôïng trong Quoâc hoôi sau cuoôc baău cöû ñaõ laøm cho vieôc ruùt lui cụa chính phụ Harahap laø khođng theơ traùnh khoûi Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan