(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng với loài cây Vàng anh (Saraca dives) và cây Vối ( Cleistocalyx operculatus Roxb) tại vườn Quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn

51 121 0
(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng với loài cây Vàng anh (Saraca dives) và cây Vối ( Cleistocalyx operculatus Roxb) tại vườn Quốc gia Ba Bể  tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng với loài cây Vàng anh (Saraca dives) và cây Vối ( Cleistocalyx operculatus Roxb) tại vườn Quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng với loài cây Vàng anh (Saraca dives) và cây Vối ( Cleistocalyx operculatus Roxb) tại vườn Quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng với loài cây Vàng anh (Saraca dives) và cây Vối ( Cleistocalyx operculatus Roxb) tại vườn Quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng với loài cây Vàng anh (Saraca dives) và cây Vối ( Cleistocalyx operculatus Roxb) tại vườn Quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng với loài cây Vàng anh (Saraca dives) và cây Vối ( Cleistocalyx operculatus Roxb) tại vườn Quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng với loài cây Vàng anh (Saraca dives) và cây Vối ( Cleistocalyx operculatus Roxb) tại vườn Quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng với loài cây Vàng anh (Saraca dives) và cây Vối ( Cleistocalyx operculatus Roxb) tại vườn Quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng với loài cây Vàng anh (Saraca dives) và cây Vối ( Cleistocalyx operculatus Roxb) tại vườn Quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng với loài cây Vàng anh (Saraca dives) và cây Vối ( Cleistocalyx operculatus Roxb) tại vườn Quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ TỰ NHIÊN GIỮA CÁC LOÀI CÂY RỪNG VỚI LOÀI CÂY VÀNG ANH (Saraca dives) LỒI CÂY VỚI (Cleistocalyx operculatus Roxb) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ TỰ NHIÊN GIỮA CÁC LOÀI CÂY RỪNG VỚI LOÀI CÂY VÀNG ANH (Saraca dives) LỒI CÂY VỚI (Cleistocalyx operculatus Roxb) TẠI VƯỜN Q́C GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K46QLTNR(N2) Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THANH TIẾN Giảng viên Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐH Nông Lâm THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập chưa công bố riêng Mọi số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn chung thực, khách quan chưa sử dụng cho khóa luận Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Giảng viên hướng dẫn Sinh viên Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng! TS Nguyễn Thanh Tiến Trần Anh Tuấn Xác Nhận Của Giáo Viên Chấm Phản Biện ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chun mơn giảng dạy bảo tận tình tồn thể thầy cô giáo Để củng cố lại khiến thức học làm quen với cơng việc ngồi thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp hướng dẫn trực tiếp thầy giáo T.S Nguyễn Thanh Tiến , tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài rừng với loài Vàng anh (Saraca dives) Vối ( Cleistocalyx operculatus Roxb) vườn Quốc gia Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình TS Nguyễn Thanh Tiến thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ ban ngành lãnh đạo xã Nam Mẫu huyện Ba Bể người dân xã Qua tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Thanh Tiến người thầy trực tiếp hướng dẫn suốt q trình thực khóa luận Do trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận giúp đỡ thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Sinh viên Trần Anh Tuấn iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kiểm tra mối quan hệ theo cặp lồi sáu Bảng 4.1 Số ô quan sát số loài bạn loài nghiên cứu 20 Bảng 4.2.Các giá trị bình qn lồi Vàng anh nhóm bạn 21 Bảng 4.3.Các giá trị bình qn lồi Vối nhóm bạn 21 Bảng 4.4.Danh sách số loài kèm với loài Vàng anh 22 Bảng 4.5 Danh sách số loài kèm với loài Vối 23 Bảng 4.6 Mức độ xuất nhóm lồi bạn với loài Vàng anh 25 Bảng 4.7 Nghiên cứu mối quan hệ loài Vàng anh bạn hay gặp 28 Bảng 4.8 Mức độ xuất nhóm lồi bạn với loài Vối 29 Bảng 4.9 Nghiên cứu mối quan hệ loài Vối bạn hay gặp 31 Bảng 4.10 Danh lục loài bạn đề xuất trồng hỗn giao với 34 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tần xuất lồi bạn với Vàng anh 27 Hình 4.2 Biểu đồ tần xuất lồi bạn với Vối 30 Hình 4.3 Trắc đồ lâm học lâm phần xuất lồi Vàng anh 32 Hình 4.4 Trắc đồ lâm học lâm phần có xuất loài Vối 33 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT D1,3 : Đường kính thân vị trí 1,3m Hvn : Chiều VQG : Vườn quốc gia BTTN : Bảo tồn tài nguyên Ni : Số lượng cá thể loài thứ i Ni% :Tỷ lệ phần trăm số loài so với tổng số lâm phần Gi :Tổng tiết diện ngang lâm phần Gi% :Tỷ lệ tiết diên ngang loài so với tổng tiết diện ngang lâm phần QH : Quan hệ fo : tần suất xuất loài theo số điểm quan sát fc : tần suất xuất lồi theo số OTC :Ơ tiêu chuẩn cao vút vi MỤC LỤC Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu 1.3.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Phần 2.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .3 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Những khái niệm thuật ngữ liên quan 2.1.2 Những nghiên cứu giới 2.1.3 Những nghiên cứu ở Việt Nam 2.1.4 Kết luận 10 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 2.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu (VQG) 10 2.2.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 11 2.2.3 Các hoạt động đe dọa đến đa dạng sinh học 13 Phần 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Vật tư dụng cụ cần thiết cho nghiên cứu 15 3.4.2 Phương pháp kế thừa số liệu 16 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 16 3.4.4 Xử lý số liệu điều tra .17 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 20 vii 4.1 Một số đặc điểm lâm phần rừng nơi sinh sống hai loài Vàng anh loài Vối VQG Ba Bể 20 4.1.1 Danh sách loài kèm với loài Vàng anh 22 4.1.2 Dánh sách loài kèm với loài Vối 23 4.2 Kết nghiên cứu mối quan hệ tự nhiên loài rừng tự nhiên với loài Vàng anh VQG Ba Bể 23 4.2.1 Tần suất xuất loài bạn trình điều tra 25 4.2.2 Mối quan hệ loài Vàng anh với bạn hay gặp 27 4.3 Mối quan hệ tự nhiên loài rừng tự nhiên với Vối 28 4.3.1.Tần suất xuất loài bạn trình điều tra 28 4.3.2 Mối quan hệ loài Vối với bạn hay gặp 31 4.4 Trắc đồ lâm học (trắc đồ ngang, trắc đồ dọc) lâm phần có loài Vàng anh Vối 32 4.4 Đề xuất tập đoàn loài trồng rừng hỗn giao với loài Vàng anh loài Vối số phân khu phục hồi sinh thái VQG Ba Bể 34 Phần 5.KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Như biết rừng có vai trò quan trọng sống người Rừng đem đến cho nhà xanh, đem đến cho ta nhiều nguồn lợi từ rừng nữa, rừng cung cấp cho lượng lớn khí oxi – nguồn sống người Tuy nhiên năm qua, ảnh hưởng nhiều nguyên nhân khác biến đổi khí hậu, nạn phá rừng tái phép, cháy rừng, hạn hán… nên diện tích, trữ lượng rừng nguồn gen thực vật rừng nhiệt đới bị suy giảm mạnh, khiến cho khả phòng hộ cung cấp gỗ, lâm sản cho trình phát triển kinh tế - xã hội bị hạn chế Vì vậy, phải đẩy mạnh cơng tác xây dựng vốn rừng, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên Cho nên việc nghiên cứu sâu mối quan hệ qua lại loài rừng tự nhiên cần thiết cho việc điều chỉnh tổ thành loài lâm phần rừng tự nhiên cần tác động giải pháp lâm sinh quan trọng làm sở cho việc lựa chọn phối hợp loài trồng rừng hỗn loài Nhưng việc đánh giá công tác trồng rừng hỗn giao loài cây, dựa báo cáo khái quát kết nghiệm thu trồng rừng, chăm sóc báo cáo tình hình sinh trưởng chung lồi đem trồng từ lâm trường, ban lý dự án trồng rừng, Sở NN&PTNT tỉnh v.v, chưa điều tra nghiên cứu cụ thể diện tích, trữ lượng, chất lượng rừng , tăng trưởng rừng,nhất mối quan hệ loài đem lại hiệu để đánh giá khả phòng hộ cung cấp mộ số nhu cầu cho người dân Để có sở khoa học thực tiễn mối quan hệ loài cách rõ ràng hơn, tiến hành nghiên cứu đề tài : ''Nghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài rừng với loài Vàng anh(Saraca dives) và Vối (Cleistocalyx operculatus Roxb) tại vườn Quốc gia Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn" 28 Bảng 4.7 Nghiên cứu mối quan hệ giữa loài Vàng anh bạn hay gặp Loài A Vàng nA (c) nB (a) nAB (d) P(A) P(B) P(AB) (b) Sổ 30 28 28 0,66 0,64 0,32 anh Ơ rơ 30 19 19 11 0,62 Vàng Đại anh phong tử 30 16 16 14 Chẹo 11 11 19 anh Loài B 2 Quan hệ 0,75 3,8 QH+ 0,48 0,24 0,62 3,1 QH+ 0,61 0,42 0,21 0,53 2,3 QH+ 0,58 0,31 0,15 -0,57 0,95 NN  Vàng Vàng anh 30 Qua bảng 4.7 ta thấy 30 nghiên cứu có Vàng anh sinh trưởng phát triển cho ta thấy loài Sổ có mối liên quan nhiều lồi Vàng anh Chúng xuất nhiều 28 ô tổng số 30 nghiên cứu có lồi Vàng anh có khơng xuất lồi Sổ, lồi Ơ rơ chúng chiếm 19 tổng số 30 nghiên cứu có lồi Vàng anh đồng nghĩa với việc 11 lại khơng có xuất lồi Ơ rơ Tương tự loài Đại phong tử nghiên cứu ta thấy chúng xuất chúng 16 tổng số 30 nghiên cứu có lồi Vàng anh lại 14 khơng có xuất Đại phong tử Trên tổng số 30 có lồi Vàng anh nghiên cứu lồi Chẹo chiếm tỷ lệ it so với loài lại 11 có mặt Chẹo lại 19 khơng có xuất loài này; Qua bảng ta thấy loài Vàng anhquan hệ dương với lồi Sổ, Ơ rơ, Đại phong tử có quan hệ ngẫu nhiên với lồi Chẹo 4.3 Mới quan hệ tự nhiên giữa các lồi rừng tự nhiên với Với 4.3.1.Tần suất xuất hiện lồi bạn quá trình điều tra Để nghiên cứu mối quan hệ loài Vối loài rừng khác ta quan sát theo kiểu hệ thống ngẫu nhiên 30 điểm có Vối sinh trưởng phát triển rừng tự nhiên VQG Ba Bể, ta thu kết bảng sau : 29 Bảng 4.8 Mức độ xuất nhóm lồi bạn với lồi Với TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Tên loài Sung Trâm trắng Sổ Đại phong tử Vối (cây bạn) Ơ rơ Muồng ràng ràng Vàng anh Duối rừng Thung Lát hoa Kẹn Chẹo Hu đay Kháo to Núc nắc Xoan ta Chay Sếu Doi rừng Mạy tèo Bưởi rừng Sấu Bồ kết Ngõa Xoan đào Tai chua Côm tầng Me rừng Nhọc nhỏ Nhãn rừng Đa lệch Si rừng Cà muối vàng Lộc vừng Thừng mực Nhội Số ô xuất 28 20 15 12 6 4 3 3 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 fo(%) Ni fc(%) Kết luận 93,33 66,67 50,00 40,00 20,00 20,00 13,33 13,33 13,33 10,00 10,00 10,00 10,00 10,00 6,67 6,67 6,67 6,67 6,67 6,67 6,67 6,67 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 13,06 33 20 15 12 6 4 3 3 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 22,00 13,33 10,00 8,00 4,00 4,00 2,67 2,67 2,67 2,00 2,00 2,00 2,00 2,00 1,33 1,33 1,33 1,33 1,33 1,33 1,33 1,33 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 2,70 +++ +++ +++ +++ ++ ++ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 30 * Ghi chú: + Những lồi gặp ++ Những lồi hay gặp +++ Nhứng loài hay gặp Qua bảng 4.8 cho thấy trình điều tra rừng tự nhiên VQG Ba Bể tiến hành 30 nghiên cứu có suất Vối, khu vực có Vối có 150 bạn lân cận suất 37 lồi bạn với đặc điểm tỷ lệ phân bố khác Theo đó ta thấy tần suất xuất loài theo số điểm quan sát trung bình(fo) 13,066% tần suất xuất lồi theo số trung bình (fc) 2,7% Trong đó có loài có tần xuất xuất 5% tổng số loài, bạn có mối quan hệ mật thiết với loài Vối gồm loài Sung (Ficus racemosa ) chiếm tỷ lệ 22%, Trâm trắng (Syzygium wightianum Wight et Arn.) chiếm tỷ lệ13,33%, Sổ (Dillenia indica L ) chiếm tỷ lệ 10%, Đại phong tử (Hydnocarpus anthelmintica) chiếm tỷ lệ 8% Để thấy rõ tần suất lồi bạn có mối quan hệ mật thiết với Vối qua biểu đồ sau: 60 Tỷ lệ % 50 22 Loài 40 30 20 12.33 10 33 20 10 15 12 Sung Trâm trắng Sổ Đại phong tử Hình 4.2 Biểu đồ tần xuất lồi bạn với Với Qua hình 4.3 cho thấy tần xuất suất loài bạn chủ yếu với Vối Sung, Trâm trắng, Sổ, Đại phong tử đó loài Sung 31 xuất chiếm đa số với tần suất 33/150 chiếm tỷ lệ 22%, loài Trâm trắng xuất với tần suất 20/150 cây, chiếm tỷ lệ 12,33% loài Sổ xuất với tần suất 15/150 chiếm tỷ lệ 10% loài Đại phong tử xuất với tần suất 12/150 chiếm tỷ lệ 8% 4.3.2 Mới quan hệ giữa lồi Vối với bạn hay gặp Nghiên cứu 30 điểm ngẫu nhiên có Vối sinh trưởng phát triển rừng tự nhiên VQG Ba Bể, qua phương pháp xét mối quan hệ loài bạn với Vối thu kết bảng sau: Bảng 4.9 Nghiên cứu mới quan hệ giữa lồi Với bạn hay gặp Lồi A Lồi B nAC nB (a) nAB (d) P(A) P(B) (b) P(AB)  2 Quan hệ Vối Sung 30 28 28 0,66 0,64 0,32 0,83 4,1 QH+ Vối Trâm trắng 30 20 20 10 0,63 0,50 0,25 0,55 3,5 QH+ Vối Sổ 30 15 15 15 0,60 0,40 0,20 0,29 1,9 NN Vối Đại phong tử 30 12 12 18 0,58 0,3 0,17 0,17 0,95 NN * Ghi chú: QH+ = tương tác dươg, NN= ngẫu nhiên Qua bảng 4.9 ta thấy 30 nghiên cứu có Vối sinh trưởng phát triển cho ta thấy loài Sung có mối liên quan nhiều lồi Vối Chúng xuất nhiều 28 ô tổng số 30 nghiên cứu có lồi Vối có khơng xuất lồi Sung, lồi Trâm trắng chúng chiếm 20 tổng số 30 nghiên cứu có lồi Vối đồng nghĩa với việc10 lại khơng có xuất loài Trâm trắng Tương tự loài Sổ nghiên cứu ta thấy chúng xuất chúng 15 tổng số 30 nghiên cứu có lồi Vối lại 15 khơng có xuất Sổ.Trên tổng số 30 có lồi Vối nghiên cứu lồi Đại phong tử chiếm tỷ lệ so với lồi lại 12 có mặt Đại phong tử lại 18 khơng có xuất loài Qua bảng ta thấy lồi 32 Vối có quan hệ dương với lồi Sung, Trâm trắng, có quan hệ ngẫu nhiên với loài Sổ Đại phong tử 4.4 Trắc đồ lâm học (trắc đồ ngang, trắc đồ dọc) lâm phần có lồi Vàng anh Với Để mơ mối quan hệ trắc đồ lâm học, đề tài sử dụng phương pháp vẽ trắc đồ dọc trắc đồ ngang để thể gần gũi có quan hệ tự nhiên lâm phần bạn với Vàng anh bạn với Vối Trắc đồ thể hình 4.3 4.4 sau: Tỷ lệ: 1/200 Hình 4.3 Trắc đồ lâm học lâm phần xuất hiện loài Vàng anh 33 Tỷ lệ: 1/200 Hình 4.4 Trắc đồ lâm học lâm phần có xuất hiện loài Vối Qua trắc đồ lâm học hình 4.3 hình 4.4 cho thấy mức ảnh hưởng loài bạn với nghiên cứu rõ, khoảng cách trung bình từ nghiên cứu Vàng anh đến Sổ (Dillenia indica L) 4,33 m, đến Ơ rơ (Chroesthes lanceolata) 3,81m, đến Đại phong tử (Hydnocarpus anthelmintica) 4,35m, đến Chẹo 4,71m Còn khoảng cách trung bình từ nghiên cứu Vối đến Sung (Ficus racemosa) 4,48m, đến Trâm trắng (Syzygium wightianum) 4,3m, đến 34 Sổ(Dillenia indica L) 4,63m, đến Đại phong tử (Hydnocarpus anthelmintica) tử 4,7m Qua trắc đồ ngang cho thấy diện tích tán khơng ảnh hưởng (cạnh tranh) ví qua số trắc đồ cho thấy chồng chéo tán Vì việc cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng ít, điều phù hợp cho kết luận có mối quan hệ mật thiết nghiên cứu Vàng anh, Vối với số bạn 4.4 Đề xuất tập đồn lồi trồng rừng hỡn giao với lồi Vàng anh lồi Với số phân khu phục hồi sinh thái VQG Ba Bể Từ kết nghiên cứu thực tiễn, thấy lồi có mối quan hệ gần gũi với loài Vàng anh Vối Qua đó đề xuất tập đoàn trồng hỗn giao trồng với loài Vàng anh Vối đề xuất qua bảng sau: Bảng 4.10 Danh lục loài bạn đề xuất trồng hỡn giao với TT Lồi trồng Vàng anh (Saraca dives) Lồi trồng hỡn giao Sổ Dillenia indica L Ơ rô Chroesthes lanceolata Đại phong tử Sung Hydnocarpus anthelmintica Engelhardtia roxburghiana Wall Ficus racemosa Trâm trắng Syzygium wightianum Sổ Đại phong tử Dillenia indica L Hydnocarpus anthelmintica Chẹo Vối (Cleistocalyx operculatus Roxb) Tên khoa học Qua điều tra nghiên cứu loài: Vàng anh Vối thực tế cho ta thấy lồi ln cần thiết gắn liền với loài hỗn giao cùng trên, Vàng anh xuất loài bạn (Sổ, Ơ rơ, Đại phong tử, Chẹo) Vối (Sung, Trâm trắng , Sổ, Đại phong tử) 35 Cả lồi lồi bạn có mối quan hệ khăng khít tương trợ lẫn lồi có đặc điểm khác nhờ có mà chúng phát triển sinh tồn với thời gian Đề suất từ kết nghiên cứu thông qua số đặc điểm cấu trúc định loài rừng tự nhiên đối tượng nghiên cứu đa dạng phức tạp đó cần có nghiên cứu mở rộng để nâng cao giá trị chuyên đề cần trọng đến nghiên cứu đặc điểm như: khí hậu, mơi trường sống, điều kiện tự nhiên, khơng khí nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng tất điều kiện ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển loài rừng Kết nghiên cứu sơ mặt lý luận thực tiễn áp dụng vào thực tế nhiên cần có nghiên cứu mở rộng nội dung nghiên cứu nhằm có thêm thơng tin cấu trúc rừng tạo sở chắn cho việc đề suất xây dựng tập đoàn trồng rừng hỗn giao hai loài Vàng anh,Vối 36 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Về đặc điểm cấu trúc lâm phần khu vực VQG Ba Bể: Loài Vàng anh 150 cá thể với 31 loài có lồi bạn xuất cơng thức tổ thành gồm lồi Sổ, Ơ rơ, Đại phong tử, Chẹo; Loài Vối 150 cá thể với 37 lồi có lồi bạn xuất công thức tổ thành gồm Sung, Trâm trắng, Sổ, Đại phong tử Về mối quan hệ số loài Vàng anh với bạn, đề tài xác định được: Mối quan hệ tự nhiên loài rừng khác với lồi Vàng anh (Sarace dives): có quan hệ dương với lồi Sổ, Ơ rơ, Đại phong tử có quan hệ ngẫu nhiên với lồi Chẹo Về mối quan hệ số loài Vối với bạn, đề tài xác định được: Mối quan hệ tự nhiên loài rừng khác với lồi Vối (Cleistocalyx): có quan hệ dương với lồi Sung, Trâm trắng, có quan hệ ngẫu nhiên với loài Sổ, Đại phong tử Về đề xuất tập đoàn trồng số phân khu phục hồi sinh thái VQG Ba Bể: Với trồng Vàng anh nên trồng hỗn giao với số lồi như: Cây Sổ(Dillenia indica L);cây Ơ rơ (Chroesthes lanceolata);cây Đại phong tử (Hydnocarpus anthelmintica);cây Chẹo (Engelhardtia roxburghiana Wall).Với trồng Vối nên trồng hỗn giao với số loài như: Cây Sung (Ficus racemosa); Trâm trắng (Syzygium wightianum); Sổ (Dillenia indica L.); Đại phong tử (Hydnocarpus anthelmintica) 5.2 Đề nghị Từ kết đề tài, có cố gắng đạt kêt định, nhiên hạn chế định nghiên cứu cụ thể: -Dung lượng nghiên cứu chế, đối tượng nghiên cứu chưa có tính đặc trưng cao, nghiên cứu lập địa chưa có thực 37 -Xử lý số liệu mô trắc đồ ngang chưa áp dụng phần mềm R vào nghiên cứu mô mà vẽ thủ cơng -Đề xuất tập đồn trồng hỗn giao mang tính hẹp chưa đủ sở cho vùng lớn nên cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung thêm Trên kiến nghị để đề tài có ý nghĩa hơn, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt 1:Phạm Văn Bốn (2009), “Đặc điểm Sinh thái, vật hậu Thanh thất (Ailanthus triphysa (Dennst).Alston)”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Số 4/2009, trang 1082-1086 Phạm Văn Bốn, Phạm Thế Dũng, Nguyễn Văn Thiết, 2015 Mối quan hệ Thanh thất (Ailanthus triphysa(Dennst) Alston) với loài rừng tự nhiên ở vùng sinh thái trọng điểm Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ Võ Đại Hải cộng (2003), Canh tác nương rẫy phục hồi rừng sau nương rẫy ở Việt Nam, Nxb Nghệ AN Nguyễn Thị Mừng (2000) , Kết nghiên cứu quan hệ Giáng hương với lồi khác Phạm Đình Tam (2006), “Điều tra đánh giá tập đoàn trồng rừng sản xuất có hiệu dạng lập địa chủ yếu vùng kinh tế lâm nghiệp toàn quốc (2002-2004)”, Kết nghiên cứu Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005, NXB Nông nghiệp, trang 398-407 Hoàng Văn Thắng (2003), “Kết nghiên cứu mối quan hệ lồi rừng tự nhiên”, Thơng tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, Số 1/2003, trang 2-5 Hoàng Văn Thắng (2009), Kết nghiên cứu mối quan hệ loài rừng tư nhiên 8.Nguyễn Hải Tuất (1991), “Thử nghiệm phương pháp nghiên cứu mối quan hệ loài rừng tự nhiên” Tạp chí Lâm nghiệp số 4/1999 Nguyễn Văn Trương(1983), “Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài”,NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10.Sinh học lớp 12,Bài 40,Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã(3/2/2016) 11.Tạp chí tin tức kiện, Bài viết giới thiệu tài nguyên sinh vật VQG Ba Bể (15/06/2009) 39 II Phần tiếng anh 12 Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London (tieng anh) 14 Lamb D and Gilmour Don (2003), Rehabilitation and Restoration of Degraded Foresrts, IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK in collaboration with WWF, Gland, Switzerland (tiếng anh) 15 Balley (1973), Quantifying diameter distribution with the weibull function forest Sci.2116 16 UNESCO (1973), International classification and mapping vegetation Paris 17 Lamprecht H (1989), Silviculture in Troppics Eschborn 40 PHỤ LỤC 1: TÊN KHOA HỌC NHỮNG LOÀI TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU STT Tên loài Tên khoa học Bồ kết Gleditsia triacanthos Bưởi rừng Cà muối vàng Castanopsis hystrix Côm Elaeocarpus apiculatus Mast Chay Artocarpus tonkinensis Chẹo Engelhardtia roxburghiana Wall Dâu da xoan Spondias lakonensis Doi rừng Duối rừng Streblus asper 10 Đa lệch Ficus bengalensis 11 Đại phong tử Hydnocarpus anthelmintica 12 Hu đay 13 Kẹn Aesculus assamica 14 Kháo to Machilus grandifolia 15 Lát hoa Chukrasia tabularis A.Jus 16 Lòng măng cụt Pterospermum truncatolobatum 17 Lộc vừng Barringtonia acutangula 18 Màng tang Litsea cubeba 19 Mạy tèo Streblus macrophyllus 20 Me rừng Phyllanthus emblica 21 Muồng ràng ràng Adenanthera microsperma 22 Núc nác Oroxylum indicum 23 Ngõa Ficus auriculata Lour 24 Nhãn rừng Dimocarpus longan 25 Nhọc nhỏ Polyalthia corticosa Citrus maxima Syzygium Trema orientalis 41 26 Ô rô Chroesthes lanceolata 27 Sảng to Sterculia nobilis smith 29 Sếu Celtis sinensis 30 Si rừng Ficus benjamina L 31 Sổ Dillenia indica L 32 Sồi phảng Lithocarpus fissus Champ ex Benth 34 Tai chua Garcinia cowa 35 Thị đá Diospyros montana Roxb 36 Thôi ba dày Alangium chinense 37 Thung Tetrameles nudiflora 38 Thừng mực Holarrhena pubescens 39 Trâm trắng Syzygium wightianum 42 Nhội Bischofia javanica Blume 43 Xoan đào Prunus arborea 44 Xoan ta Melia azedarach 42 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA MỐI QUAN HỆ TỰ NHIÊN GIỮA CÁC LOÀI CÂY RỪNG Địa điểm:………………………………… Trạng thái rừng:…………………… Ngày điều tra:………………………………Người điều tra:…………………… KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Mới quan hệ giữa lồi…………………… với lồi khác xung quanh TT Tên loài D1.3 (cm) HHV (m) Khoảng cách so với 1(m) Góc phương vị Ghi (độ) Cây trung tâm SƠ ĐỒ ……………., ngày… tháng… Năm 20… NGƯỜI ĐIỀU TRA ... TRẦN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ TỰ NHIÊN GIỮA CÁC LOÀI CÂY RỪNG VỚI LOÀI CÂY VÀNG ANH (Saraca dives) VÀ LỒI CÂY VỚI (Cleistocalyx operculatus Roxb) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ, TỈNH. .. Nghiên cứu mới quan hệ tự nhiên giữa các lồi rừng với lồi Vàng anh (Saraca dives) Với ( Cleistocalyx operculatus Roxb) vườn Quốc gia Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn Trong thời gian nghiên cứu... tiễn mối quan hệ loài cách rõ ràng hơn, tiến hành nghiên cứu đề tài : ' 'Nghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài rừng với loài Vàng anh( Saraca dives) và Vối (Cleistocalyx operculatus

Ngày đăng: 12/05/2019, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan