Giáo án hóa 8 học kì I

66 512 0
Giáo án hóa 8 học kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 2008 Tuần: 01 Tiết: 01 Ngày soạn: 02/09/2007 Ngày dạy: Bài 1: mở đầu môn hoá học I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là môn học quan trọng và bổ ích. - Bớc đầu HS thấy đợc hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần có kiến thức hóa học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống. 2. năng: - HS làm quen ngay với phơng pháp học tập mới, tập luyện cho HS có thói quen làm thí nghiệm hoá học, nghiên cứu tự chiếm lĩnh kiến thức mới, thông qua hoạt động - đặc biệt là hoạt động t duy để có óc suy nghĩ độc lập, sáng tạo. II. Chuẩn bị 1. Dụng cụ: Khay nhựa, ống nghiệm, giá ống nghiệm. 2. Hoá chất: các dd: NaOH, CuSO 4 , HCl, đinh sắt, giấy pH 3. Một số tranh ảnh, phiếu học tập. III. Tiến trình bài giảng 1. ổ n định tổ chức lớp - Kiêm tra sỹ số: - ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị tranh ảnh của HS 3. Bài mới Phơng pháp Nội dung HĐ 1: Hoá học là gì Giáo viên hớng dẫn HS làm thí nghiệm. Yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ, hoá chất trong khay nhựa. HS làm 2 thí nghiệm, quan sát, nhận xét hiện tợng xảy ra. Giáo viên nhận xét, bổ sung kết luận của HS. Hớng dẫn làm thí nghiệm 2. HS tiến hành làm thí nghiệm 2, quan sát hiện tợng, đa ra nhận xét. HS rút ra kết luận HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của hoá học đối với đời sống của chúng ta. I. Hoá học là gì? 1. Thí nghiệm: có 4 ống nghiệm nhỏ chứa các chất: a. Dung dịch NaOH b. Dung dịch CuSO 4 c. Dung dịch HCl d. Vài cái đinh sắt Thí nghiệm 1: Cho 1ml dd CuSO 4 màu xanh vào ống nghiệm thứ nhất, rồi cho thêm 1 ml dd NaOH. Nhận xét hiện tuợng. Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 2 1 ml dd HCl và một đinh sắt nhỏ. Nhận xét hiện tợng. 2. Quan sát - Thí nghiệm 1, ta nhận thấy có sự biến đổi của các chất: tạo ra chất mới không tan trong nớc. - Thí nghiệm 2, có sự biến đổi các chất: tạo ra chất khí sủi bọt trong chất lỏng. GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 1 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 2008 Phơng pháp Nội dung - Cho HS tả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, quan sát một số tranh ảnh, t liệu,minh hoạ về vai trò của hoá học trong cuộc sống - Có thể sử dụng phiếu học tập để nêu đợc vai trò quan trọng của hoá học - Giáo viên đa ra một số thành tựu của hoá học trong một số lĩnh vực nh: y học, công nghiệp, nông nghiệp . - HS có thể đa thêm những ví dụ đã đọc đợc để bổ sung thêm. - Giáo viên lu ý HS vấn đề bảo vệ môi trờng trong sản xuất và sử dụng hoá chất. HĐ 3: Làm gì để học tốt môn hoá học? - Cho HS đọc sgk, trả lời câu hỏi và hớng HS vào các hoạt động cần làm khi học tập - áp dụng phơng pháp học tập nào để học tốt môn hoá học? - Giáo viên có thể thuyết minh kèm những truyện ngắn, cụ thể và hấp dẫn về một số chi tiết để minh hoạ. Sử dụng phiếu học tập để HS điền từ 3. Nhận xét Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất. II. Hoá học có vai trò thế nào trong cuộc sống của chúng ta? 1. Trả lời câu hỏi a. Kể 3 vật dụng bằng kim loại làm đồ dùng thiết yếu trong gia đình. b. Kể 3 loại sản phẩm hóa học đợc sử dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp hoặc thủ công nghiệp ở địa phơng em. c. Kể ra những sản phẩm hoá học phục vụ trực tiếp cho việc học tập của em. 2. Nhận xét - Nhiều những vật dụng sinh hoạt, nhiều đồ dùng học tập, thuốc chữa bệnh, thuốc bồi dỡng sức khoẻ đều là những sản phẩm của hoá học. - Phân bón hoá học, chất bảo quản thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật giúp ta nâng cao năng suất cây trồng. - Nhờ hoá học con ngời tạo ra đợc những chất theo ý muốn. - Tuy nhiên việc sản xuất và sử dụng hoá chất cũng có thể gây ô nhiễm môi trờng. Do đó các em cần hiểu biết về hoá học. 3. Kết luận Hoá học có vai tò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. III. Các em phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học? 1. Khi học tập môn hoá học cần chú ý thực hiện các hoạt động sau: a. Thu thập tìm kiếm kiến thức từ việc tự làm, quan sát thí nghiệm và các hiện tợng trong tự nhiên, trong cuộc sống. b. Sử lí thông tin, tự rút ra kết luận cần thiết c. Vận dụng trả lời câu hỏi, làm bài tập, vận dụng vào thực tiễn d. Ghi nhớ, học thuộc các nội dung quan trọng. 2. Phơng pháp học tập môn hoá học nh thế nào là tốt - Học tốt môn hoá học là nắm vững và có GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 2 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 2008 Phơng pháp Nội dung vào để trả lời câu hỏi - Giáo viên có thể kiểm tra việc nắm bài của HS. - Giáo viên đa ra một số cách học tập cụ thể khả năng sử dụng thành thạo kiến thức đã học. - Để học tốt môn hoá học cần phải: + Biết làm thí nghiệm hoá học, biết quan sát hiện tợng thí nghiệm + Có hứng thú, say mê, chủ động sáng tạo. + Nhớ một cách chọn lọc, thông minh. + Phải đọc thêm sách, rèn luyện tính ham đọc sách và cách đọc sách. 4. Củng cố - Tóm tắt ý chính toàn bài - HS đọc phần kiến thức cần nhớ cuối bài 5. H ớng dẫn học ở nhà - Học bài theo sgk và vở ghi - Xem trớc bài tiếp theo. IV. Rút kinh nghiệm Tuần: 02 Tiết: 02 Ngày soạn: 12/9/2007 Ngày dạy: GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 3 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 2008 Chơng I: chất, nguyên tử, phân tử Bài 2: chất I. Mục tiêu - Phân biệt đợc vật thể, vật liệu, chất. Biết đợc đâu có vật thể là có chất - Biết cách quan sát và làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. Mỗi chát có những tính chất vật lí và hoá học nhất định. - Phân biệt chất và hỗn hợp. Biết nớc tự nhiên là một hỗn hợp và nớc cất là chất tinh khiết. - Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp. II. Chuẩn bị - Một số mẫu chất: lu huỳnh, photpho đỏ, nhôm, đồng, muối tinh. Chai nớc khoáng và 5 ống nớc cất. - Dụng cụ để làm thí nghiệm đo nhiệt đọ nóng chảy của lu huỳnh và đun nóng hỗn hợp nớc muối. - Dụng cụ thử tính dẫn điện III. Tiến trình bài giảng 1. ổ n định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số: - ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài cũ - Hoá học là gì? Hoá học có vai trò thế nào trong cuộc sống? Làm gì để học tốt môn hoá học? 3. Bài mới Phơng pháp Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu xem chất có ở đâu? Giáo viên đa ra một số ví dụ. - HS phân biệt đâu là chất, đâu là vật thể. - HS phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo - Nêu các chất làm nên từng vật thể. HĐ 2: Tìm hiểu tính chất của chất - Giáo viên đa ra một miếng kim loại nhôm, một mẩu than gỗ và yêu cầu HS nhận xét. - Giáo viên hớng dẫn HS phân biệt tính chất vật lí, tính chất hoá học. - Phát biểu những tính chất vật lí của nớc mà em biết? - Giáo viên làm thí nghiệm rồi đa ra câu hỏi: I. Chất có ở đâu? - Chất có ở khắp mọi nơi. ở đâu có vật thể ở đó có chất. - Chất tạo nên vật thể. Có 2 loại vật thể: vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo. - Một vật thể có thể tạo ra từ nhiều chất, một chất có thể tạo ra nhiều vật thể. II. Tính chất của chất 1. Mỗi chất có tính chất nhất định - Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, mùi, vị, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lợng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt . - Tính chất hoá học: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác - Làm thế nào để biết đợc tính chất của chất? a. Quan sát: Nhận ra một số tính chất GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 4 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 2008 Phơng pháp Nội dung - Giáo viên đa ra 2 lọ chứa nớc và cồn đề xuất câu hỏi: - Nớc và rợu đều là những chất lỏng trong suốt, không màu. Làm thế nào để nhận ra mỗi chất? - HS đề xuất phơng án nhận biết. ? Tại sao khi sử dụng xăng dầu lại phải cẩn thận, tránh lửa? - Nhôm, đồng, than củi, lu huỳnh . những chất nào đợc dùng làm dây dẫn điện? Vì sao? bề ngoài. Dùng dụng cụ đo b. Biết đợc nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lợng riêng . c. Làm thí nghiệm - Thử tính tan trong nớc, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt. Thử tính chất hoá học 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? a. Giúp phân biệt đợc chất này với chất khác, tức nhận biết dợc chất. b. Biết cách sử dụng chất c. Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất. 4. Củng cố - Tóm tắt các ý chính đã học. - Sử dụng bài tập 1, 2, 3 để củng cố. 5. H ớng dẫn học ở nhà - Học bài và làm bài tập về nhà số 4, 5, 6. - Xem và đọc bài thực hành. IV. Rút kinh nghiệm Tuần: 02 Tiết: 03 Ngày soạn: 12/9/2007 Ngày dạy: Bài 2: chất (tiếp) I. Mục tiêu: - Phân biệt đợc vật thể, vật liệu, chất. Biết đợc đâu có vật thể là có chất Biết cách quan sát và làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. Mỗi chát có những tính chất vật lí và hoá học nhất định. - Phân biệt chất và hỗn hợp. Biết nớc tự nhiên là một hỗn hợp và nớc cất là chất tinh khiết. - Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp. II. Chuẩn bị - Một số mẫu chất: lu huỳnh, photpho đỏ, nhôm, đồng, muối tinh. - Chai nớc khoáng và 5 ống nớc cất. - Dụng cụ để làm thí nghiệm đo nhiệt đọ nóng chảy của lu huỳnh và đun nóng hỗn hợp nớc muối. - Dụng cụ thử tính dẫn điện GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 5 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 2008 III. Tiến trình bài giảng 1. ổ n định tổ chức lớp - Kiểm tra sỹ số lớp - ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài cũ - HS 1: Làm bài tập 4 - HS 2: Chất có ở đâu? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? Phân biệt tính chất vật lí và tính chất hoá học. 3. Bài mới Phơng pháp Nội dung HĐ 1: Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp. - Giáo viên đa ra chai nớc cất và chai n- ớc muối yêu cầu HS nhận xét sự giống và khác nhau. ? Chất tinh khiết là gì? Hỗn hợp là gì? ? Lấy thí dụ về chất tinh khiết và hỗn hợp? - Giáo viên yêu cầu HS so sánh thành phần nớc cất và nớc muối. - Nhiệt độ sôi của nớc tinh khiết là bao nhiêu? của nớc muối là bao nhiêu? - Nếu thêm muối vào nớc muối thì độ mặn nh thế nào? Nếu thêm nớc vào nớc muối thì độ mặn thế nào? - Vậy chất tinh khiết hay hỗn hợp có tính chất nhất định, không đổi? HĐ 2: Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Giáo viên làm thí nghiệm chng cất n- ớc? HS quan sát và trả lời câu hỏi? ? Tại sao chng cất lại thu đợc nớc cất? ? Dựa vào đâu có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp? ? Có hỗn hợp gồm bột lu huỳnh và bột sắt, làm thế nào dể tách riêng? ? Trình bày phơng pháp và phân tích? ? Nêu thí dụ thực tế về việc tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp? III. Chất tinh khiết 1. Chất tinh khiết, hỗn hợp - Chất tinh khiết là chất không trộn lẫn một chất nào khác. - Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau gọi là hỗn hợp. Tính chất của hỗn hợp phụ thuộc vào thành phần các chất tong hỗn hợp. 2. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Thí nghiệm: Bỏ muối ăn vào nớc, khuấy cho tan. Đun nóng, nớc sôi bay hơi ta thu đợc muối ăn kết tinh. - Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp. 4. Củng cố (15 ) Sử dụng phiếu học tập: Dùng từ, cụm từ trong khung điền vào chỗ trống sao cho đợc các kết luận đúng Vật thể, khắp nơi, chất tinh khiết, tính chất vật lí, hỗn hợp, nhiều chất, tính chất hoá học, một chất. GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 6 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 2008 a. Chất có ở , ở đâu có .là ở đó có chất. Mỗi chất (tinh khiết) có những và nhất định. b. Nớc tự nhiên gồm trộn lẫn là một . c. Dựa vào sự khác nhau về tính chất có thể tách . ra khỏi Bài tập 3: - Giáo viên: Có thể làm tăng hay giảm độ ngọt của đờng bằng cách nào? - HS: Thêm đờng thì tăng độ ngọt, thêm nớc thì giảm độ ngọt Bài tập 4: - Giáo viên: Làm thế nào để tách đờng từ nớc đờng? - HS: Dùng phơng pháp đun cạn thì nớc bay hơi còn đờng kết tinh. 5. H ớng dẫn học ở nhà - Học bài và làm bài tập 1, 2, 5 - Hớng dẫn HS chuẩn bị bài thực hành IV. Rút kinh nghiệm Tuần: 03 Tiết: 04 Ngày soạn: 12/9/2007 Ngày dạy: Bài 3: bài thực hành 1 GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 7 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 2008 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất. Qua đó thấy đợc sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của một số chất. - Biết tách chất nguyên chất ra khỏi hỗn hợp. 2. năng - HS nắm đợc một số qui tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. - HS làm quen và sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. - HS biết cách quan sát và làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. Mỗi chất có tính chất vật lí nhất định. II. Chuẩn bị - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống, phễu thuỷ tinh, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, giấy lọc bát sứ. - Hoá chất: lu huỳnh, parafin, muối ăn, cát. - Tranh vẽ một số dụng cụ, một số nhãn hoá chất độc hại. III. Tiến trình bài giảng 1. ổ n định tổ chức lớp - Kiểm tra sỹ số lớp. - ổn định trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị nội dung thực hành của HS. 3. Bài mới Phơng pháp Nôi dung HĐ 1: Tìm hiểu quy tắc an toàn và cách sử dụng một số dụng cụ và hoá chất trong PTN - Giáo viên treo bảng qui tắc an toàn - HS đọc và phát biểu - Giáo viên lựa chọn để giới thiệu một số dụng cụ thí nghiệm: các loại ống nghiệm, bình càu, đũa thuỷ tinh, đĩa sứ . - HS chỉ đúng tên một số dụng cụ mà Giáo viên để trên bàn - Giáo viên giới thiệu một số hiệu nhãn đặc biệt ghi trên các lọ hoá chất: độc, dễ nổ, dễ cháy . - HS chỉ ra một số hiệu đặc biệt mà Giáo viên đa ra bất - Giáo viên giới thiệu một số thao tác cơ bản và hớng dẫn HS sử dụng hoá chất. - HS thực hành một số thao tác: lấy hoá chất, châm và tắt đèn cồn, đun hoá chất lỏng đựng trong ống nghiệm . HĐ 2: Theo dõi sự nóng chảy của parafin và lu huỳnh - HS các nhóm làm thí nghiệm theo sự hớng dẫn của Giáo viên I. Một số qui tắc an toàn. Một số dụng cụ thí nghiệm. Cách sử dụng hoá chất II. Thí nghiệm theo dõi sự nóng chảy của parafin và lu huỳnh - Lấy một ít mỗi chất vào 2 ống nghiệm. GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 8 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 2008 Phơng pháp Nôi dung - Giáo viên hớng dẫn HS quan sát theo dõi sự chuyển trạng thái của parafin. Ghi lại nhiệt độ của nhiệt kế khi parafin nóng chảy - HS nhận xét: t 0 n/c của S > 100 0 C t 0 n/c của parafin < 100 0 C - HS ghi tờng trình HĐ 3: thí nghiệm tách muối ăn ra khỏi cát - Giáo viên hớng dẫn HS cách làm thí nghiệm - HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. - Hớng dẫn HS quan sát chất lỏng sau khi lọc. - Hớng dẫn HS cách đun nóng chất lỏng - So sánh muối thu đợc với hỗn hợp lúc đầu. - Đặt 2 ống nghiệm và nhiệt kế vào cốc nớc đun nóng cốc nớc bằng đèn cồn. - Theo dõi chất nào nóng chảy. Ngừng đun khi nớc sôi. III. Thí nghiệm tách muối ăn ra khỏi cát - Cho vào ống nghiệm một ít hỗn hợp muối ăn và cát. Rót một ít nớc sạch, khuấy đều cho tan. - Lọc bằng giấy lọc - Đun chất lỏng thu đợc sau khi lọc đến khi nớc bay hơi hết 4. Củng cố - Kết thúc thực hành. - Rửa dụng cụ và vệ sinh phòng thí nghiệm. - Làm tờng trình thí nghiệm theo mẫu. STT Tên thí nghiệm Dụng cụ Cách tiến hành Hiện tợng Kết luận 5. H ớng dẫn - Tìm hiểu trớc bài 4 Nguyên tử IV. Rút kinh nghiệm Tuần: 3 Tiết: 05 Ngày soạn: 12/9/2007 Ngày dạy: Bài 4: nguyên tử I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết đợc nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện tạo ra mọi chất - HS biết đợc hạt nhân tạo bởi proton và nơtron, khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối lợng nguyên tử. - HS biết đợc trong nguyên tử, số electron bằng số proton. Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết đợc với nhau. 2. năng - HS tính đợc số proton và số electron trong một số nguyên tử. - HS viết đợc sơ đồ phân bố các lớp e của một số nguyên tử. GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 9 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 2008 - HS tính đợc số p, số e từ sơ đồ phân bố các lớp e của một số nguyên tử. II. Chuẩn bị - Tranh vẽ sơ đồ phân bố các lớp e của một số nguyên tử: H, O, Na, N, P, K - Phần mềm vi tính biểu diễn cấu tạo nguyên tử dạng đơn giản III. Tiến trình bài giảng 1. ổ n định tổ chức lớp - Kiểm tra sỹ số - ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc hoàn thiện tờng trình thí nghiệm của HS 3. Bài mới Phơng pháp Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu về nguyên tử - Giáo viên đặt câu hỏi để HS nhớ lại: mọi vật thể tự nhiên đều gồm có các chất. Mọi vật thể nhân tạo đều làm từ các chất - Các chất đợc tạo ra từ đâu? - Giáo viên dùng phơng pháp đàm thoại để HS thấy đợc nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và từ đó tạo ra mọi chất. - Giáo viên đa ra sơ đồ nguyên tử H, O, Na. Hớng dẫn HS so sánh và đếm số e trong nguyên tử. HĐ 2: Tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử - Giáo viên giới thiệu: - Hạt nhân O gồm 8 proton và 8 nơtron. - Hạt nhân C gồm 6 proton và 6 nơtron. - Hạt nhân N gồm 7 proton và 7 nơtron. - Giáo viên giới thiệu hạt nơtron không mang điện. Vậy trong nguyên tử O hạt proton tích điện thế nào để nguyên tử trung hoà điện? - Giáo viên giới thiệu: khối lợng hạt proton = khối lợng hạt nơtron. - Vì sao khối lợng hạt nhân đợc coi là khối lợng nguyên tử? HĐ 3: Lớp electron Giáo viên quay lại sơ đồ của các nguyên tử O, H, Na và nêu câu hỏi: - Điểm gì giống nhau trong các sơ đồ trên? 1. Nguyên tử là gì? - Các chất đều đợc tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện gọi là nguyên tử. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ tạo một hay nhiều electron mang điện tích âm. 2. Hạt nhân nguyên tử - Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron. Proton hiệu là p mang điện tích dơng. - Các nguyên tử cùng loại đều có cùng số proton trong hạt nhân. Trong một nguyên tử số p = số e - Khối lợng e rất bé, không đáng kể. Vì vậy khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối lợng của nguyên tử. 3. Lớp electron - Trong nguyên tử, e luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số e nhất định. GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ 10 [...]... hoá học 2 hiệu hoá học HĐ 2: hiệu hoá học - Trong khoa học để trao đ i v i nhau - Để biểu diễn nguyên tố hoá học, ng i về nguyên tố cần có cách ngắn gọn và ta dùng các chữ c i làm hiệu ai cũng hiểu, cả thế gi i đều hiểu, ng- - Có nguyên tố đợc biểu diễn bằng 1 chữ c i (viết in hoa) i ta dùng hiệu để biểu diễn - Có nguyên tố đợc biểu diễn bằng 2 - Giáo viên viết hiệu hoá học của chữ c i. .. Mạnh i m - Trờng THCS Yên Mỹ 18 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 20 08 Phơng pháp chất? HS tính phân tử kh i của đơn chất oxi, hiđro HĐ 2: Trạng th i của chất Giáo viên đa ra tranh vẽ một số mẫu chất ở trạng th i rắn, lỏng, khí Giáo viên gi i thiệu cho HS rõ trạng th i của chất N i dung Thí dụ: H2O = 2.1 + 16 = 18 IV Trạng th i của chất - Tuỳ i u kiện nhiệt độ, áp suất, một chất có thể tồn t i ở ba... có hóa trị II 2 Kết luận (SGK trang 35) định nh thế nào? HS xác định hóa trị của một số nhóm nguyên tử HĐ 2: Quy tắc hóa trị II Qui tắc hoá trị: GV nêu thí dụ đ i v i CTHH nhôm 1 Quy tắc oxit, khí cacbonic ? Tính và so sánh tích chỉ số và hóa trị a Thí dụ: III II nguyên tố này v i tích và chỉ số Trong CTHH Al 2 O3 thì III.2 = II.3 nguyên tố kia? IV II Trong CTHH C O 2 thì IV.1 = II.2 b Quy tắc hóa. .. hoá học, phân tử - Củng cố kh i niệm phân tử 2 năng - Rèn luyện năng: Phân biệt chất và vật thể, tách chất ra kh i hỗn hợp, tìm hiệu hoá học và nguyên tử kh i khi biết tên nguyên tố và ngợc l i. Tính phân tử kh i II Chuẩn bị 1 Giáo viên - Bảng hệ thống kiến thức - Một số phiếu học tập 2 Học sinh: học b i và làm b i theo yêu cầu của GV III Tiến trình b i giảng 1 ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra... HS khác theo d i, nhận xét, bổ sung HS làm b i tập theo nhóm trên phiếu học tập Giáo viên g i ý hớng dẫn HS thảo luận nhóm Đ i diện HS 2 nhóm lên bảng làm b i tập HS khác theo d i, nhận xét bổ sung HS làm b i tập 11.4 vào phiếu học tập Giáo viên thu phiếu học tập của một số II Luyện tập B i tập 11.2 Trong X2(SO4)3 ta có a 2 = II 3 a = III (hoá trị của X = III Công thức đúng là XY B i tập: hợp chất... đũa thuỷ tinh, ống nghiệm, giá đỡ, kẹp ống nghiệm, đèn cồn kẹp sắt - Một số phiếu học tập GV: Phùng Mạnh i m - Trờng THCS Yên Mỹ 34 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 20 08 III Tiến trình b i giảng 1 ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra b i cũ 3 B i giảng Phơng pháp HĐ 1: Hiện tợng vật lí GV làm 2 thí nghiệm: Đun s i nớc - Hoà tan đờng vào nớc HS quan sát hiện tợng ? Hiện tợng xảy ra trong m i thí nghiệm? ? Nớc... THCS Yên Mỹ 23 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 20 08 1 Kiến thức - Biết đợc công thức hoá học dùng để biểu diễn chất, gồm 1, 2 hay 3 hiệu hoá học v i các chỉ số ghi ở chân m i hiệu hoá học - Biết cách ghi công thức hoá học khi cho biết nguyên tố và số nguyên tử m i nguyên tố có trong một phân tử của chất - Hiểu m i công thức hoá học còn chỉ một phân tử của chất Từ công thức hoá học xác định những... tr i đất 2 năng GV: Phùng Mạnh i m - Trờng THCS Yên Mỹ 13 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 20 08 - HS biết cách ghi và nhớ các hiệu hoá học - HS biết dựa vào bảng 1 để tìm hiệu và nguyên tử kh i khi biết tên nguyên tử và ngợc l i II Chuẩn bị - Một số tranh vẽ về các hợp chất có oxi trong tự nhiên - Bản trong vẽ một số dạng đồng vị tự nhiên của hidro, oxi, cacbon - Các phiếu học tập Bảng hiệu... th i độ của các nhóm - Rút kinh nghiệm trong thực hành thí nghiệm - HS làm tờng trình thực hành theo mẫu TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng Gi i thích 5 Hớng dẫn - Làm b i tập IV Rút kinh nghiệm Tuần: 7 Tiết: 11 I Mục tiêu 1 Kiến thức Ngày soạn: 05/10/2007 Ngày dạy: b i luyện tập 1 GV: Phùng Mạnh i m - Trờng THCS Yên Mỹ 21 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 20 08 - Kiến thức hoá về các kh i niệm... tập Bảng hiệu các nguyên tố hoá học III Tiến trình b i giảng 1 ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sỹ số lớp - ổn định trật tự 2 Kiểm tra b i cũ HS 1: Làm b i tập 8 HS 2: Nguyên tố hoá học là gì? Viết hiệu hoá học của 6 nguyên tố 3 B i giảng Phơng pháp N i dung I Nguyên tử kh i HĐ 1: Nguyên tử kh i là gì? - Nguyên tử có kh i lợng vô cùng bé, Giáo viên gi i thiệu kh i lợng của một nguyên tử cacbon tính . Mỹ 8 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 20 08 Phơng pháp N i dung - Giáo viên hớng dẫn HS quan sát theo d i sự chuyển trạng th i của parafin. Ghi l i nhiệt. Mạnh i m - Trờng THCS Yên Mỹ 2 Giáo án hóa học 8 năm học 2007 - 20 08 Phơng pháp N i dung vào để trả l i câu h i - Giáo viên có thể kiểm tra việc nắm bài

Ngày đăng: 30/08/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

- Bảng hệ thống kiến thức. - Một số phiếu học tập. - Giáo án hóa 8 học kì I

Bảng h.

ệ thống kiến thức. - Một số phiếu học tập Xem tại trang 22 của tài liệu.
- GV: nghiên cứu SGK, tài liệu, soạn GA, bảng phụ - Giáo án hóa 8 học kì I

nghi.

ên cứu SGK, tài liệu, soạn GA, bảng phụ Xem tại trang 26 của tài liệu.
GV đa ra bảng phụ có ghi đề bài tập thí dụ 4, HS đọc và tìm hiểu đề bài. - Giáo án hóa 8 học kì I

a.

ra bảng phụ có ghi đề bài tập thí dụ 4, HS đọc và tìm hiểu đề bài Xem tại trang 30 của tài liệu.
2HS lên bảng làm bài tập HS khác theo dõi, bổ sung  - Giáo án hóa 8 học kì I

2.

HS lên bảng làm bài tập HS khác theo dõi, bổ sung Xem tại trang 42 của tài liệu.
Giáo viên gọi 2HS lên bảng làm bài tập 4 - Giáo án hóa 8 học kì I

i.

áo viên gọi 2HS lên bảng làm bài tập 4 Xem tại trang 45 của tài liệu.
bảng tổng hợp. - Giáo án hóa 8 học kì I

bảng t.

ổng hợp Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Máy chiếu, giấy trong có vẽ hình 3.1 - Bút viết bảng, giấy trong. - Giáo án hóa 8 học kì I

y.

chiếu, giấy trong có vẽ hình 3.1 - Bút viết bảng, giấy trong Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hãy điền số thích hợp vào cá cô trống của bảng sau: - Giáo án hóa 8 học kì I

y.

điền số thích hợp vào cá cô trống của bảng sau: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Học sinh lên bảng làm bài tập - Giáo án hóa 8 học kì I

c.

sinh lên bảng làm bài tập Xem tại trang 56 của tài liệu.
GV đa ra bảng phụ có ghi bài tập: Trong - Giáo án hóa 8 học kì I

a.

ra bảng phụ có ghi bài tập: Trong Xem tại trang 57 của tài liệu.
1 HS lên bảng trình bày, HS khác theo dõi và nhận xét - Giáo án hóa 8 học kì I

1.

HS lên bảng trình bày, HS khác theo dõi và nhận xét Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan