Các thuốc sử dụng trong hồi sinh tim phổi cao cấp

51 1.1K 4
Các thuốc sử dụng trong hồi sinh tim phổi cao cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các thuốc sử dụng trong hồi sinh tim phổi cao cấp

CÁC THUỐC SƯÛ DỤNG TRONG HỒI SINH TIM PHỔI CAO CẤP (ACLS)BS. Nguyễn Hồng Trường NỘI DUNG TRÌNH BÀYNhắc lại về HTKTVSinh lý điện học của timCác thuốc dùng trong ACLSThuốc chống loạn nhòp Thuốc ảnh hưởng lên cung lượng tim và HA HỆ THẦN KINH THỰC VẬT Sợi giao cảm và phó giao cảm Phân bố thụ thể giao cảmPhân bố thụ thể phó giao cảmẢnh hưởng của HTKTV lên 1 số cơ quan NAAΣ pΣTủy thượng thậnAdreno-receptorTuyến mồ hôi Muscarinic-receptorAchAchAchAch Ach -Ly giải mỡ Iso=NE>E-Mô mỡ β3-Giãn -Ly giải glycogen Iso>E>NE-Cơ trơn (mạch máu, phế quản, tiêu hóa,niệu-sinh dục)-Cơ vân, gan β2-Tăng sức co bóp, nhòp tim, tốc độ dẫntruyền A-V-Tăng tiết reninMetoprololIso>E=NE-Tim-TB cạnh cầu thậnβ1-Giảm tiết insuline-Kết tập tiểu cầu-Giảm tiết NE-CoYohimbinE≥NE>>IsoClonidin-Tế bào β ở tụy-Tiểu cầu-Hạch TK-Cơ trơn mạch máu α2-Co-Co-Ly giải glycogen-Giãn, tăng phân cực-Tăng co bóp, RLNPrazosinE≥NE>>IsoPhenylephrine-Cơ trơn mạch máu-Cơ trơn niệu-sinh dục-Gan-Cơ trơn ruột-Tim α1Đáp ứng Đối vận Đồng vận Phân bố Thụ thể -Co-Giãn -Tăng tiết -Cơ trơn-Nội mạc mạch máu-Tuyến tiết M3-Khử cực chậm, tăng phân cực -Giảm thời gian ĐTĐ, giảm sức co bóp -Giảm tốc độ dẫn truyền -Giảm nhẹ sức co bóp-Nút xoang-Tâm nhó -Nút A-V-Tâm thất M2-Khử cực -Hạch TKM1Đáp ứng Phân bố Thụ thể -Co-Giãn β2Phế quản -Co ++, giãn ++α1, α2, β2Tónh mạch -Giãn -Co +, giãn α1, β2 -Phổi-Giãn -Co (ít) α1 -Não-Giãn +-Co ++, giãn ++, α β2 -Cơ vân-Giãn -Co +++α1, α2 -Da-Giãn -Co +, giãn +++α1, α2, β2 -VànhĐộng mạch:-Giảm nhẹ sức co bóp-Tăng sức co bóp, nhòp, tính tự động, tốc độ dẫn truyền -Tâm thất-Ít tác dụng-Tăng tính tự động, tốc độ dẫn truyền -Bó His-Giảm tốc độ dẫn truyền, block A-V-Tăng tính tự động, tốc độ dẫn truyền -Nút A-V-Giảm sức co bóp, thời gian ĐTĐ-Tăng sức co bóp, tốc độ dẫn truyền -Tâm nhó-Giảm-Tăng nhòp tim -Nút xoangβ1, β2Tim:pΣΣThụ thể Cơ quan SINH LÝ ĐIỆN HỌC TIM CÁC THUỐC TRONG ACLS AdenosineAmiodaroneAtropineChẹn betaỨc chế calciumDisopyramideDopamin• FleicainideIbutilideIsoproterenolLidocaineMagnesiumProcainamidePropafenoneSotalolThuốc chống loạn nhòp [...]... cho bệnh nhân ngừng tim do tác dụng kích thích α-adrenergic Giá trò và độ an toàn của tác dụng β-adrenergic vẫn còn đang bàn cãi do làm tăng công cơ tim và giảm tưới máu nội mạc cơ tim  Liều tiêu chuẩn là 1 mg không theo cân nặng  Epinephrine IV liều cao lúc đầu trong ngừng tim làm tăng áp lực tưới máu vành và cải thiện tỉ lệ hồi phục tuần hoàn tự nhiên nhưng làm giảm chức năng cơ tim, không cải thiện... suy tim nhẹ, vừa đang dùng lợi tiểu  Chống chỉ đònh: block tim độ II-III, huyết áp thấp, suy tim xung huyết nặng, bệnh phổi co thắt Sử dụng cẩn thận ở bệnh nhân nhòp chậm xoang có kích thích sớm và hội chứng suy nút xoang Ức chế calcium  Làm chậm dẫn truyền và tăng tính ổn đònh của nút A-V, do đó có thể ngăn chặn những RLN do cơ chế vào lại qua nút A-V  Làm giảm sức co bóp cơ tim: khởi phát suy tim. .. cần được theo dõi từ lúc sử dụng cho đến 4-6 giờ sau khi dùng (thời gian này tăng ở bệnh nhân suy gan) Isoproterenol  Là thuốc đồng vận β-adrenergic có hiệu ứng inotrope và chronotrope mạnh  làm tăng tiêu thụ oxy, cung lượng tim, công cơ tim  khởi phát thiếu máu và RLN ở bệnh nhân có TMCT, suy tim sung huyết hoặc giảm chức năng thất trái  Isoproterenol được khuyến cáo sử dụng như 1 biện pháp trì... nhân ngừng tim do nhòp nhanh thất hoặc rung thất, pha 300 mg amiodarone với 20-30 ml saline hoặc dextrose rồi TTM nhanh, sau đó TTM 1mg/p trong 6h, duy trì liều 0,5 mg/p Liều đối đa là 2 g/ngày  Tác dụng phụ: hạ HA, nhòp chậm Có thể ngăn ngừa bằng cách giảm tốc độ truyền hoặc bù dòch, thuốc tăng HA, thuốc tăng nhòp tim, đặt máy tạo nhòp tạm thời Atropine  Atropine sulfat làm giảm tác dụng cholinergic... hạn Do đó, liều cao không được khuyến khích sử dụng thường quy nhưng được cân nhắc khi liều 1 mg thất bại Epinephrine  Epinephrine cũng được dùng như thuốc vẫn mạch ví dụ như điều trò nhòp chậm có triệu chứng nhưng chỉ dùng sau khi atropine, đặt máy tạo nhòp thất bại  Epinephrine có độ sinh khả dụng cao khi được cho qua đường khí quản với liều = 2-2,5 lần liều IV  Liều:  Không ngừng tim: 1 mg/ml +... mạch vành  Liều: 1-2 mg/kg TTM 10 mg/p  Tác dụng phụ: nhòp chậm, tụt huyết áp, rối loạn tiêu hóa Sotalol  Sotalol hydrochloride # amiodarone, ức chế β không chọn lọc, kéo dài điện thế động và an đònh tế bào thần kinh  Điều trò RLN thất, trên thất  Tác dụng phụ: nhòp chậm, tụt huyết áp, proarrhythmia CÁC THUỐC TRONG ACLS Thuốc ảnh hưởng lên cung lượng tim và HA       Epinephrine Vasopressine... Atropine  Atropine sulfat làm giảm tác dụng cholinergic lên nhòp tim, kháng lực mạch máu hệ thống, huyết áp  Atropine có hiệu quả trong điều trò nhòp chậm xoang có triệu chứng, block A-V ở tầng nút hoặc suy tim  Liều cho suy tim và hoạt động điện chậm không có mạch là atropine 1 mg IV, lặp lại trong 3-5 p nếu suy tim còn tồn tại  Trong nhòp chậm là 0,5-1 mg IV mỗi 3-5 p, tổng liều là 0,04 mg/kg,... giảm ½ liều duy trì  Tác dụng phụ: nói lắp, thay đổi tri giác co giật, nhòp chậm Magnesium  Thiếu magne nghiêm trọng gây RLN, triệu chứng suy tim, đột tử do tim, khởi phát rung thất kháng trò và cản trở việc bổ sung magne nội bào  Trong trường hợp cấp cứu, 1-2 g magnesiumsulfat + 10 ml DW 5% TTM > 1-2 phút TTM nhanh có thể gây tụt huyết áp đáng kể hoặc suy tim  Xoắn đỉnh do thuốc: 1-2 g + 50-100 ml... chu cầu oxy xủa cơ tim, nguy cơ khởi phát RLN nhanh, do đó liều ức chế thần kinh X chỉ nên dùng khi ngừng tim  Atropine có thể được hấp thu tốt thông qua NKQ  Dùng atropine thận trọng khi có NMCT vì sự tăng quá mức nhòp tim sẽ làm nặng thêm thiếu máu và vùng nhồi máu Chẹn β  Nên dùng cho những bệnh nhân nghi ngờ có NMCT hoặc nguy cơ cao cơn đau thắt ngực không ổn đònh  Tác dụng chuyển nhòp xoang... dùng trong ngừng tim ngoại trừ RLN nghi ngờ do thiếu magne hoặc có xoắn đỉnh trên monitor Procainamide  Procainamide hydrochloride ngăn chặn cả RLN nhó và thất  Dùng để chuyển nhòp các RLN trên thất (rung nhó, cuồng nhó) thành nhòp xoang, kiểm soát nhòp nhanh thất do các đường dẫn truyền phụ trong RLN nhó kích thích sớm, nhòp nhanh có QRS rộng không thể phân biệt nguồn gốc  Liều: TTM 20mg/p (Khi cấp . CÁC THUỐC SƯÛ DỤNG TRONG HỒI SINH TIM PHỔI CAO CẤP (ACLS)BS. Nguyễn Hồng Trường NỘI DUNG TRÌNH BÀYNhắc lại về HTKTV Sinh lý điện học của tim Các thuốc. truyền -Tâm nhó-Giảm-Tăng nhòp tim -Nút xoangβ1, β 2Tim: pΣΣThụ thể Cơ quan SINH LÝ ĐIỆN HỌC TIM CÁC THUỐC TRONG ACLS AdenosineAmiodaroneAtropineChẹn

Ngày đăng: 22/10/2012, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan