Cảm thức buồn trông trong truyện kiều

9 103 0
Cảm thức buồn trông trong truyện kiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cảm thức ‘buồn trông’ Truyện Kiều Cảm thức “buồn trông” Nguyễn Du đạp bước nhắm hướng đẹp mà đi, đầy mơ tưởng dù dựa vào ỏi điều trơng thấy Bi cảm có mặt văn học Từ mà có mỹ học bi Nhưng bi đa dạng đời sống Vì mà có vơ số niềm bi cảm Bi cảm cách ta nhìn đời: “Trăm năm cõi người ta”, “Trần bách niên khai nhãn mộng” (Nguyễn Du) Bi cảm mang tên gọi khác văn học, chí tác phẩm văn chương Với Hy Lạp pathos Với nhà thơ La Mã Virgil, phải bi cảm “lệ mn vật” Nhìn từ Ấn Độ, cảm thức karuna Ở Nhật, đặc biệt kiệt tác Truyện kể Genji, aware cam-thuc-buon-trong-trong-truyen-kieu “Cung đàn bạc mệnh” – tranh lụa họa truyện kiều họa sĩ Ngọc Mai Trong văn học Thổ Nhĩ Kỳ, qua diễn giải Orhan Pamuk, ta có bi cảm huzun mà tơi thích phiên âm u dung (dung mạo u buồn) Với Schopenhauer, nghệ thuật ông nhấn mạnh đến “tinh túy bi thương, ý niệm bi thương” (the essence of distress, the very Idea of distress) Và Nguyễn Du? Nhà thơ “có mắt trơng thấu sáu cõi, lòng nghĩ suốt nghìn đời”, nói theo Mộng Liên Đường chủ nhân (1820) Mộng Liên Đường chủ nhân từ năm 1820 nắm bắt thần tình tinh túy bi cảm Nguyễn Du “trông thấu” “nghĩ suốt” Vận dụng bi cảm “buồn trông” ca dao, Nguyễn Du tạo nên bi nhìn sâu thẳm, xứng đáng xưng tụng trơng thấu sáu cõi nghìn đời Ngay nơi đoạn mở đầu, ta gặp “buồn trơng” đó: “Những điều trơng thấy mà đau đớn lòng” Nguyễn Du khơng nhìn thấy đau đớn (cái bi, đoạn trường) cõi người ta, đời Kiều, thập loại chúng sinh mà, ơng làm cho ta thấy, làm thấy Nhà thơ tuyệt diệu “Người làm cho thấy” (the Maker-see) nói theo Robert Browning Buồn trơng ngun nhìn ca dao: “Buồn trơng nhện giăng tơ, Nhện nhện nhện chờ mối ai! Buồn trông chênh chếch mai Sao nhớ mờ” “Buồn trơng gió vờn mây, Tương tư giải cho khuây nỗi buồn” “Buồn trông trăng khuyết rồi, Chia tay nhớ lời giao ngôn” “Buồn trông nhện giăng tơ, Con mắt tỉnh mà ngờ chiêm bao” Khi Kiều lầu Ngưng Bích, Nguyễn Du nhìn nàng mắt nàng nhìn thiên nhiên Một nhìn buồn ơm lấy nhân vật vật: “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” (câu 1047-1054) Ta thấy dường Kiều đồng hóa với cánh buồm (thấp thống mong manh biển) với hoa trôi (lênh đênh vô định), với nội cỏ (khơng cỏ non xanh tận chân trời thuở chơi xuân em) đặc biệt gió (cuốn theo chiều gió) tiếng sóng (vây bủa quanh chỗ ngồi tiếng gầm khủng khiếp) “Buồn trông” ca dao cho thấy vật thấm đẫm nỗi chờ trông thương nhớ người chưa mang lấy ý thức thân phận bị lưu đày Kiều Nghĩa Nguyễn Du đẩy cảm thức buồn trông ca dao xa hơn, tạo nên bi cảm thân phận khơng bi cảm tình tự Cái phương thức biểu Nguyễn Du ông nói rõ câu 1038: “Nửa tình nửa cảnh chia lòng” Ở đây, cần phải hiểu thấu đáo tình cảnh khơng biệt lập Mà tương Cái thúc Cùng tương chiếu Cái chiếu ánh Và tương duyên Cái duyên cớ Con người Truyện Kiều không đứng ngồi cảnh, khơng đứng ngồi thiên nhiên Bi cảm khơng cách nhìn vào thiên nhiên, vật, thiên hạ mà cách thiên hạ nhìn vào mình, trơng vào bi kịch mình: “Cũng liều hạt mưa rào, Mà cho thiên hạ trơng vào hay!” (câu 1961-1962) Đó “buồn trơng” sao? Kiều nhìn Đạm Tiên nàng muốn người đời nhìn “Nỗi niềm tưởng đến mà đau, Thấy người nằm biết sau nào?” (câu 109-110) Trong Kiều, “tưởng” nhiều trường hợp có nghĩa “buồn trơng” câu Tưởng đến mà đau trông thấy mà đau Tưởng “mơ tưởng”, trơng thấy mơ mà buồn Do Nguyễn Du viết câu thơ kỳ lạ đầy lung linh này: “Tuần trăng khuyết, đĩa dầu hao, Mặt mơ tưởng mặt, lòng ngao ngán lòng” (câu 251-252) Đừng nghĩ đến mặt hay hai mặt Đây lung linh ngơn từ Nguyễn Du Có vơ số gương mặt kiều mị Kiều mơ tưởng chàng Kim Hoặc nhìn đâu thấy gương mặt nàng Trong mây, nước, hoa Và có vơ số nỗi buồn, nỗi lòng Thời gian hết đêm, hết tháng, mà bóng Kiều đâu? Nhưng “buồn trơng” vừa kể thuộc nỗi niềm riêng tư Còn buồn trơng lớn hơn, ôm cõi người ta Cái buồn trông luôn mang tính quán chiếu, quán sát Khi chia tay với Kiều, Kim Trọng có nhìn bao qt phong cảnh thời gian Bây “bước đường” “chia hai” Bây thời gian chuyển mùa, từ hạ sang thu Bây anh có “mối sầu” sẻ nửa Và mà buồn trơng anh vừa hướng ngồi vừa vọng vào Trên người mình, anh gánh cảnh tình: “Buộc yên quẩy gánh vội vàng, Mối sầu sẻ nửa, bước đường chia hai Buồn trông phong cảnh quê người, Đầu cành quyên nhặt cuối trời nhạn thưa Não người cữ gió tuần mưa, Một ngày nặng gánh tương tư ngày” (câu 563-568) Mới vừa “Dùng dằng chưa nỡ rời tay”, Kim bước vào lưu đày, vào cõi xa lạ vào tương tư xứ Cuộc lưu đày Kim diễn trước Kiều, hướng tang lễ, tang tóc khơng có chết thân anh Trong khi, lưu đày mà Kiều bị ném vào khác Có thân nàng phải chết, mà nhìn buồn nàng tiên cảm được: “Nàng đứng tựa hiên tây, Chín hồi vấn vít vầy mối tơ Trơng chừng khói ngất song thưa, Hoa trơi dạt thắm liễu xơ xác vàng” (câu 569-572) Cái “buồn trông” Kiều luôn khả dự cảm tương lai u thảm Chơi mả Đạm Tiên, ngồi lầu Ngưng Bích tắm trước mặt Thúc Sinh Ngay để lộ tòa thiên nhiên nàng lại nói: “Lại dơ dáng dại hình, Đành thân phận thiếp, ngại danh giá chàng” Vừa “rời tay” Kim Trọng, Kiều cảm thấy nỗi truân chuyên chờ Cái bi cảm khơng trừu tượng mà cụ thể với khói ngất, hoa trơi, liễu xác Nó gợi đến đoạn ca dao: “Đêm qua đứng bờ ao, Trông cá cá lặn, trông sao mờ Buồn trông nhện giăng tơ, Nhện nhện nhện chờ mối ai!” Nhưng rõ ràng “buồn trông” Kiều bi thiết ca dao nhiều với khói nghiệp duyên bay đến trước, dẫn đường cho oan khổ lưu ly Chính mà nhận định thi hào Nguyễn Du, Từ điển Bách khoa Britannica viết: “Truyện thơ Nguyễn Du diễn đạt đau đớn riêng tư thể lòng nhân đạo sâu sắc thơng qua khai thác học thuyết nhà Phật nghiệp báo ứng cho tội lỗi cá nhân” (Dẫn theo văn Truyện Kiều Hội Kiều học Việt Nam, Nxb Trẻ, 2015) Thực ra, khơng có đau đớn riêng tư Mọi nỗi đau Nguyễn Du thể nỗi đau người, nỗi đau cõi người ta Cái bi đời Kiều diễn đạt thành yếu tính bi, ý niệm bi Do mà người ta trích Kiều, tập Kiều trường hợp “Tưởng bao giờ,Mỗi câu thơ Kiều khơng gói ý nghĩa riêng tư Truyện Kiều, kiệt tác khác, mang chân trời ý nghĩa Đó thứ ý nghĩa mở mãi, không dừng lại nơi chốn hay thời đại nào: Rõ ràng mở mắt ngờ chiêm bao” (câu 3013-3014) “Trời để có hơm nay, Tan sương đầu ngõ, vén mây trời Hoa tàn mà lại thêm tươi, Trăng tàn mà lại mười rằm xưa” (câu 3121-3124) Cái nhìn Nguyễn Du buồn, khơng tuyệt vọng Cái buồn trơng hướng chân trời bình an Từ bi đến an, nhìn phương Đơng, gần với mỹ học Ấn Độ: Từ karuna rasa đến santa rasa Cái nhìn khác với bi kịch Hy Lạp Theo Roland Barthes: “Bi kịch cách kết tập bất hạnh người” Nhưng Kiều, hay người, khơng có bất hạnh, bất an Cũng khác với Virgil, thiên nhiên Kiều dù đẫm lệ có mùa xuân ngày vui Đặt bên bi cảm mono no aware Truyện kể Genji Nhật, buồn trông Nguyễn Du “động” hơn, phong trần aware giống nhìn người lữ khách, buồn trơng với thân phận lưu đày Còn huzun mà nhà văn Orhan Pamuk nhắc tới lại khác Là thứ tâm trạng u tối, u dung hàng triệu người thành phố lâu đời Cái buồn trông Nguyễn Du bóng tối hơn: “Nghề riêng nhớ tưởng nhiều, Xăm xăm đè nẻo Lam Kiều lần sang” (câu 265-266) Cảm thức “buồn trông” Nguyễn Du đạp bước nhắm hướng đẹp mà đi, đầy mơ tưởng dù dựa vào ỏi trơng thấy Cái buồn “cái tâm” thơ ca, tinh túy thơ ca Một thứ thơ ca buồn ân với đời sống Nhật Chiêu ... khiếp) Buồn trông ca dao cho thấy vật thấm đẫm nỗi chờ trông thương nhớ người chưa mang lấy ý thức thân phận bị lưu đày Kiều Nghĩa Nguyễn Du đẩy cảm thức buồn trông ca dao xa hơn, tạo nên bi cảm. .. Browning Buồn trơng ngun nhìn ca dao: Buồn trông nhện giăng tơ, Nhện nhện nhện chờ mối ai! Buồn trông chênh chếch mai Sao nhớ mờ” Buồn trơng gió vờn mây, Tương tư giải cho khuây nỗi buồn Buồn trông. .. Trọng, Kiều cảm thấy nỗi trn chun chờ Cái bi cảm khơng trừu tượng mà cụ thể với khói ngất, hoa trơi, liễu xác Nó gợi đến đoạn ca dao: “Đêm qua đứng bờ ao, Trông cá cá lặn, trông sao mờ Buồn trông

Ngày đăng: 05/05/2019, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan