Nghiên cứu sử dụng bản đồ tư duy (mindmaps) trong dạy học chương động học chất điểm vật lý 10 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thứ

91 224 0
Nghiên cứu sử dụng bản đồ tư duy (mindmaps) trong dạy học chương động học chất điểm vật lý 10 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Nguyên NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY (MINDMAPS) TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 THPT NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NẮM VỮNG KIẾN THỨC VÀ BỒI DƯỠNG TƯ DUY CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Nguyên NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY (MINDMAPS) TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 THPT NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NẮM VỮNG KIẾN THỨC VÀ BỒI DƯỠNG TƯ DUY CHO HỌC SINH Chuyên ngành:Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM THỊ PHÚ Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thị Phú, phòng KH-CN SĐH, khoa Vật lý trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh bạn bè gia đình giúp đỡ tơi nhiều q trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Bùi Việt Hùng, tập thể lớp 10A3 BGH trường THPT Nam Kì Khởi Nghĩa tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian thực nghiệm trường Tác giả Nguyễn Thị Nguyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 0T T MỤC LỤC 0T T MỞ ĐẦU 0T T Lý chọn đề tài 0T 0T Mục đích nghiên cứu 0T 0T Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 0T T Giả thuyết khoa học 0T 0T Nhiệm vụ nghiên cứu 0T 0T Phương pháp nghiên cứu 0T 0T Đóng góp luận văn 0T 0T Cấu trúc luận văn 0T 0T CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢN ĐỒ TƯ DUY – CÔNG CỤ HỖ TRỢ QUÁ 0T TRÌNH TƯ DUY VÀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC T 1.1.Khái niệm tư 0T 0T 1.1.1.Tư gì?[14] 0T 0T 1.1.2.Các loại tư 0T 0T 1.1.3.Các thao tác tư duy[14], [15] 0T 0T 1.1.4.Nhiệm vụ bồi dưỡng tư học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông 10 0T T 1.2.Khái niệm Bản đồ tư 11 0T 0T 1.2.1.Bản đồ tư gì? 11 0T 0T 1.2.2.Lịch sử phát triển Bản đồ tư 12 0T T 1.2.3.Cơ sở tâm lý học Bản đồ tư – công cụ hỗ trợ trình tư đạt kết [7] 14 0T T 1.2.4.Chức Bản đồ tư 15 0T 0T 1.2.4.1.Chức chung 15 T 0T 1.2.4.2.Chức phương tiện dạy học 16 T T 1.2.5.Quy tắc xây dựng Bản đồ tư [7] 17 0T T 1.2.6.Công cụ xây dựng Bản đồ tư 19 0T 0T 1.2.6.1.Vẽ thủ công 19 T 0T 1.2.6.2.Vẽ phần mềm vi tính 20 T 0T 1.3.Sử dụng Bản đồ tư dạy học 26 0T 0T 1.3.1.Bản đồ tư hỗ trợ hoạt động dạy 26 0T T 1.3.1.1.Soạn ghi cho giảng 26 T 0T 1.3.1.2.Xây dựng kế hoạch cho năm học 27 T T 1.3.2.Bản đồ tư hỗ trợ hoạt động học 27 0T T 1.3.3.Sử dụng Bản đồ tư dạy học loại học vật lý trường phổ thông 28 0T T 1.3.3.1.Bài học xây dựng kiến thức 28 T T 1.3.3.2.Bài học luyện tập giải tập vật lý 29 T T 1.3.3.3.Bài học thực hành vật lý 30 T 0T 1.3.3.4.Bài học ôn tập, tổng kết hệ thống hóa kiến thức 30 T T CHƯƠNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG 0T HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 THPT 32 T 2.1 Vị trí, đặc điểm chương “Động học chất điểm” 32 0T T 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Động học chất điểm” theo định hướng nghiên cứu đề tài 32 0T T 2.3 Phân tích cấu trúc, nội dung chương “Động học chất điểm” vật lý 10 chương trình chuẩn cơng 0T cụ Bản đồ tư 33 0T 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học số học điển hình chương “Động học chất điểm” với cơng cụ Bản 0T đồ tư 39 T 2.4.1 Minh họa sử dụng Bản đồ tư học xây dựng kiến thức 39 0T T 2.4.2 Minh họa sử dụng Bản đồ tư học luyện tập giải tập vật lý 45 0T T 2.4.3.Minh họa sử dụng Bản đồ tư học ôn tập, tổng kết hệ thống hóa kiến thức 50 0T T CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 0T T 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 58 0T 0T 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 58 0T T 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 58 0T 0T 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 59 0T T 3.3Nội dung thực nghiệm sư phạm 59 0T 0T 3.4.Kết thực nghiệm sư phạm 60 0T 0T 3.4.1 Đánh giá định tính 60 0T 0T 3.4.2.Đánh giá định lượng 61 0T 0T 3.4.3.Một số kết đạt sử dụng Bản đồ tư công cụ học tập 64 0T T KẾT LUẬN 67 0T T PHỤ LỤC 0T T MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làm để học sinh hứng thú học tập, nắm vững kiến thức cách nhanh chóng? Bằng cách rèn luyện nếp tư sáng tạo cho học sinh học tập, tự tin trình bày thuyết trình, có khả làm việc nhóm cách hiệu đặc biệt sử dụng kỹ vào sống tương lai? Ngày học tập chăm chưa phải giải pháp tối ưu mà ta học trình học tập, ta tạo giá trị gì, tạo sản phẩm từ kiến thức học Có nhiều phương pháp dạy học áp dụng rộng rãi, nhiên phương pháp dạy học phần lớn làm chức truyền thụ kiến thức cho học sinh rèn luyện cho học sinh kỹ sống làm việc cần thiết tương lai Tôi xin mạnh dạn thêm vào phương pháp dạy học công cụ giúp học sinh tư sáng tạo, có cách nhìn tổng qt cho cơng việc, tiếp nhận gia tăng giá trị từ kiến thức Bản đồ tư (Mind maps) Tony Buzan tác giả Bản đồ tư – công cụ hỗ trợ tư mô tả “công cụ não” Bằng kỹ thuật hình họa, với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp, tương thích với cấu trúc, hoạt động chức não giúp khai thác tiềm vô tận não Trên giới có nhiều tổ chức kinh doanh, phủ … sử dụng Bản đồ tư công cụ làm việc hiệu tất công nhận thành công vượt bậc sử dụng Bản đồ tư Tại Việt Nam, vào tháng 03 – 2006 nhóm “Tư mới” thực dự án “Ứng dụng công cụ hỗ trợ tư – Bản đồ tư duy” cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội Các bạn sinh viên ứng dụng đồ tư học tập, làm việc theo nhóm, học ngoại ngữ, học mơn xã hội khác đạt thành tích cao Trong dạy học nói chung dạy học Vật lý nói riêng, sử dụng đồ tư dễ dàng thu gom ý tưởng, ghép nhóm chúng đứng trước vấn đề, có nhìn tổng quan suy nghĩ tổ chức theo hướng xác định, ý tưởng gợi mở xem xét Như việc ứng dụng Bản đồ tư vào việc dạy học thu kết mong đợi Chương “Động học chất điểm” chương mở đầu cho chương trình vật lý THPT, chương có nhiều khái niệm mới, trừu tượng, mối liên hệ khái niệm hiểu cho thấu đáo việc cần thiết cho việc học chương chương trình Sử dụng Bản đồ tư giúp cho học sinh nắm vững kiến thức, có nhìn vấn đề tổng qt, sáng tạo hình thành, rèn luyện kỹ sử dụng Bản đồ tư học tập vật lý từ chương chương trình vật lý phổ thơng Vì lý tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu sử dụng Bản đồ tư (mind maps) dạy học chương “Động học chất điểm” vật lý 10 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức bồi dưỡng tư học sinh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng Bản đồ tư công cụ hỗ trợ dạy học chương “Động học chất điểm” góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức bồi dưỡng lực tư cho học sinh Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu : Học sinh lớp 10 THPT, ban - Đối tượng nghiên cứu : Quá trình dạy học Vật lý - Phạm vi nghiên cứu: Chương “Động học chất điểm” lớp 10 THPT, ban Giả thuyết khoa học Có thể sử dụng Bản đồ tư hỗ trợ hoạt động dạy học chương “Động học chất điểm” vật lý 10 đảm bảo tính khoa học, sư phạm khả thi điều kiện trường THPT; việc sử dụng Bản đồ tư hoạt động dạy học nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức kỹ bồi dưỡng lực tư cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở tâm lý học Bản đồ tư - công cụ hỗ trợ trình tư đạt kết 5.2 Tìm hiểu sở lý luận dạy học Bản đồ tư cách thành lập Bản đồ tư trình dạy học 5.3 Xác định mục tiêu dạy học chương “Động học chất điểm” theo chuẩn kiến thức, kỹ mục tiêu dạy học theo định hướng nghiên cứu (chú ý đến bồi dưỡng kỹ tư duy: liên tưởng, lơ-gic, hệ thống hóa, khái qt hóa) 5.4 Phân tích nội dung kiến thức chương động học chất điểm công cụ Bản đồ tư 5.5 Thiết kế ý tưởng sử dụng Bản đồ tư dạy học chương “Động học chất điểm” 5.6 Thiết kế tiến trình dạy học số học điển hình chương “Động học chất điểm” với công cụ Bản đồ tư 5.7 Thực nghiệm sư phạm trường THPT nhằm xác định mức độ phù hợp, tính khả thi tính hiệu học thiết kế Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp vấn - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Thống kê tốn học Đóng góp luận văn Nghiên cứu lý luận: Bổ sung vào phương pháp dạy học công cụ dạy học Bản đồ tư Nghiên cứu ứng dụng: - Ứng dụng dạy học Bản đồ tư chương “Động học chất điểm” + Tôi vẽ Bản đồ tư chương “Động học chất điểm” + Tôi soạn số giáo án chương có sử dụng tư làm cơng cụ dạy học: giáo án Chuyển động cơ, giáo án Bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều, giáo án Ơn tập chương + Tơi hướng dẫn học sinh vẽ sử dụng Bản đồ tư hoạt động học tập: phân tích đề giải tập, ơn tập hệ thống hóa kiến thức… + Học sinh vẽ Bản đồ tư chương “Động học chất điểm” + Học sinh biết thuyết minh lại nội dung kiến thức từ Bản đồ tư - Ứng dụng Bản đồ tư việc giáo dục học sinh làm việc nhóm thuyết trình + Việc sử dụng Bản đồ tư thường xuyên giúp học sinh có thói quen sơ đồ hóa cơng việc cần làm, tư rõ ràng, rành mạch, có nhiều ý tưởng sáng tạo giải công việc: xây dựng học lớp học sinh dễ dàng phân tích câu hỏi giáo viên, tìm câu trả lời xác trình bày cách rõ ràng + Khi làm việc nhóm có hỗ trợ Bản đồ tư duy, thành viên nhóm thấy rõ nhiệm vụ cơng việc, nắm rõ tiến trình thực cơng việc, họ có ý thức việc hồn thành tốt công việc giao, không chậm trễ làm ảnh hưởng đến cơng việc chung nhóm: thực hành Đo gia tốc rơi tự do, học sinh biết cách phân chia công việc thực công việc thời gian Cấu trúc luận văn Mở đầu – trang Chương 1: Cơ sở lý luận Bản đồ tư – công cụ hỗ trợ trình tư trình dạy học – 33 trang Chương 2: Sử dụng Bản đồ tư dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 THPT – 32 trang Chương Thực nghiệm sư phạm – 10 trang Kết luận – trang Phụ lục – 19 trang khoảng 0,600m Nhấn nút RESET đồng hồ đo thời gian đưa số Nhấn công tắc R cho trụ V rơi, đồng thời khở động đồng hồ đo Đọc thời gian rơi đồng hồ Mỗi vị trí cổng Q thước đo lặp lại lần ghi số liệu vào bảng Lặp lại thao tác với vị trí cổng quang điện Q cách vạch số 0,200m; 0,450m 0,800m; Đo thời gian tương ứng với giá trị khác ghi vào bảng số liệu - Các nhóm sau thực xong thí nghiệm - Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo kết thu ghi số liệu vào bảng, tính tốn xử lí kết đo được Nếu kết nhóm khác giáo viên có - Từ kết thu nhóm vẽ đồ thị thể cho học sinh thấy thao tác thực hàm số : thí nghiệm số nhóm chưa xác.= s f= (t ); v f (t ) - Yêu cầu học sinh nhận xét đồ thị Nếu bỏ qua sai số phép đo đồ thị - Các nhóm cử đại diện trình bày kết = s f= (t ); v f (t ) hàm đường thẳng qua gốc toạ độ - Giáo viên: Vì nhấn nút hộp công tắc ngắt điện vào nam châm để thả vật rơi khở - Các nhóm thảo luận cử đại diện trả lời động đếm thời gian, ta lại phải thả nhanh nú trước vật rơi đến cổng Q? - Học sinh thảo luận trả lời - Học sinh thảo luận cử đại diện nhóm trả lời Hình 2.1 Bảng phân cơng cơng việc 4- Dặn dò: U Về nhà em viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu, vẽ đồ thị nhận xét kết thu Từ dụng cụ thí nghiệm nhà em tìm phương án thí nghiệm khác xác định gia tốc rơi tự V Rút kinh nghiệm PHỤ LỤC Đề kiểm tra chương Câu 1: Sự rơi tự gì? Nêu đặc điểm rơi tự Áp dụng: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất Tính thời gian rơi vận tốc vật chạm đất Lấy g = 10 m/s2 P P Câu 2: Chuyển động tròn gì? Nêu đăc điểm viết cơng thức tính gia tốc chuyển động tròn Câu 3: Một thuyền chạy ngược dòng nước 20 km giờ; nước chảy với vận tốc km/h Tính vận tốc thuyền nước Câu 4: Hai ô tô xuất phát hai điểm A, B cách 18 km chạy chiều từ A đến B Hai xe chạy với tốc độ 72 km/h 60 km/h Chọn điểm A làm vật mốc, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động chiều từ A đến B chiều dương a) Viết phương trình tọa độ hai tơ b) Xác đinh vị trí hai ô tô khoảng cách chúng sau 30 phút kể từ lúc xuất phát c) Xác đinh vị trí thời điểm hai ô tô đuổi kịp Câu 5: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần Sau phút tàu đạt tốc độ 40 km/h a) Tính gia tốc đồn tàu b) Tính quãng đường mà tàu phút Đáp án - Thang điểm Câu 1: điểm - Sự rơi tự do, đặc điểm rơi tự : xem SGK - Áp dụng: (1 điểm) Thời gian rơi vật: h = 𝑔𝑡 2 t=� 2ℎ 𝑔 =� 2.20 10 =2s (0,5 điểm) Vận tốc vật chạm đất (0,5 điểm) v = gt = 10.2 = 20 m/s Câu 2: Chuyển động tròn đều, đặc điểm cơng thức tính gia tốc chuyển đều: xem SGK Câu 3: điểm Vận tốc thuyển bờ là: (2 điểm) động tròn 𝑠 𝑣𝑡𝑏 = 𝑡 20 = (0,5điểm) = 20 𝑘𝑚/ℎ Vận tốc thuyền nước ngược dòng là: (0,5 điểm) |vtn | = |vtb | + |vnb | = 20 + = 22 km/h R R R R R R Câu 4: điểm - Chọn điểm A làm vật mốc - Gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động - Chiều từ A đến B chiều dương (0,5 điểm) a) Phương trình tọa độ hai tơ là: (0,5 điểm) x A = 72t x b =18 + 60t R R R R b) Vị trí hai ô tô sau 30 phút (0,5h) cách điểm A đoạn là: x A ’= 72.0,5 = 36 km R R (0,5 điểm) x’ B = 18 + 60.0,5 = 48 km R R Hai xe cách nhau: (0,5 điểm) L = x’ B – x’ A = 48 – 36 =12 km R R R R c) Hai xe gặp tai C chúng có tọa độ, x A = x B R R R 72t = 18 + 60t t = 1,5 Vậy khoảng thời gian để hai xe gặp t = 1,5h = 1h30’ Khi hai xe cách A đoạn là: x A = 72.1,5 = 108 km R R (0,5 điểm) (0,5 điểm) Câu 5: điểm 40km/h = 11,1 m/s a) Gia tốc đoàn tàu: a= 𝑣−𝑣0 𝑡 = 11,1−0 60 = 0,185 𝑚/𝑠 (1 điểm) b) Quãng đường mà tàu phút 1 s = a𝑡 = 0,185.602 = 333 𝑚 2 (1 điểm) PHỤ LỤC Một số Bản đồ tư học sinh Một số Bản đồ tư tham khảo PHỤ LỤC Một số hình ảnh lớp thực nghiệm ... trình vật lý phổ thơng Vì lý tơi chọn đề tài: Nghiên cứu sử dụng Bản đồ tư (mind maps) dạy học chương Động học chất điểm vật lý 10 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức... dưỡng tư học sinh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng Bản đồ tư công cụ hỗ trợ dạy học chương Động học chất điểm góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức bồi dưỡng lực tư cho học sinh... pháp dạy học công cụ dạy học Bản đồ tư Nghiên cứu ứng dụng: - Ứng dụng dạy học Bản đồ tư chương Động học chất điểm + Tôi vẽ Bản đồ tư chương Động học chất điểm + Tôi soạn số giáo án chương

Ngày đăng: 05/05/2019, 09:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp mới của luận văn

    • 8. Cấu trúc luận văn

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢN ĐỒ TƯ DUY – CÔNG CỤ HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH TƯ DUY VÀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

    • 1.1.Khái niệm về tư duy

      • 1.1.1.Tư duy là gì?[14]

      • 1.1.2.Các loại tư duy

      • 1.1.3.Các thao tác tư duy[14], [15]

      • 1.1.4.Nhiệm vụ bồi dưỡng tư duy học sinh trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông

    • 1.2.Khái niệm Bản đồ tư duy

      • 1.2.1.Bản đồ tư duy là gì?

      • 1.2.2.Lịch sử phát triển của Bản đồ tư duy

      • 1.2.3.Cơ sở tâm lý học của Bản đồ tư duy – công cụ hỗ trợ quá trình tư duy đạt kết quả [7]

      • 1.2.4.Chức năng của Bản đồ tư duy

        • 1.2.4.1.Chức năng chung

        • 1.2.4.2.Chức năng phương tiện dạy học

      • 1.2.5.Quy tắc xây dựng Bản đồ tư duy [7]

      • 1.2.6.Công cụ xây dựng Bản đồ tư duy

        • 1.2.6.1.Vẽ thủ công

        • 1.2.6.2.Vẽ bằng phần mềm vi tính

    • 1.3.Sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học

      • 1.3.1.Bản đồ tư duy hỗ trợ hoạt động dạy

        • 1.3.1.1.Soạn ghi chú cho bài giảng

        • 1.3.1.2.Xây dựng các kế hoạch cho năm học

      • 1.3.2.Bản đồ tư duy hỗ trợ hoạt động học

      • 1.3.3.Sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học các loại bài học vật lý ở trường phổ thông

        • 1.3.3.1.Bài học xây dựng kiến thức mới

        • 1.3.3.2.Bài học luyện tập giải bài tập vật lý

        • 1.3.3.3.Bài học thực hành vật lý

        • 1.3.3.4.Bài học ôn tập, tổng kết hệ thống hóa kiến thức

  • CHƯƠNG 2. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 THPT

    • 2.1. Vị trí, đặc điểm chương “Động học chất điểm”

    • 2.2. Mục tiêu dạy học chương “Động học chất điểm” theo định hướng nghiên cứu của đề tài

    • 2.3. Phân tích cấu trúc, nội dung chương “Động học chất điểm” vật lý 10 chương trình chuẩn bằng công cụ Bản đồ tư duy

    • 2.4. Thiết kế tiến trình dạy học một số bài học điển hình chương “Động học chất điểm” với công cụ Bản đồ tư duy

      • 2.4.1. Minh họa sử dụng Bản đồ tư duy trong bài học xây dựng kiến thức mới

      • 2.4.2. Minh họa sử dụng Bản đồ tư duy trong bài học luyện tập giải bài tập vật lý

      • 2.4.3.Minh họa sử dụng Bản đồ tư duy trong bài học ôn tập, tổng kết hệ thống hóa kiến thức

  • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

    • 3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm

      • 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm

      • 3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

    • 3.3Nội dung thực nghiệm sư phạm

    • 3.4.Kết quả thực nghiệm sư phạm

      • 3.4.1. Đánh giá định tính

      • 3.4.2.Đánh giá định lượng

      • 3.4.3.Một số kết quả đạt được khi sử dụng Bản đồ tư duy như một công cụ học tập

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan