Luận văn thạc sỹ - Quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nam Định

122 131 0
Luận văn thạc sỹ - Quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Sức khoẻ là vốn quí nhất của mỗi con người và của toàn xã hội. Đảng ta đã khẳng định: “Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp đảm bảo nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Vì vậy, đầu tư cho sức khoẻ là đầu tư cho sự phát triển về kinh tế và xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho mỗi cá nhân và gia đình. Trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân. Người điều dưỡng là một bộ phận không thể tách rời trong hệ thống nhân lực y tế và đóng góp trực tiếp vào việc giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ biến chứng, tử vong và rút ngắn số ngày điều trị của người bệnh. Trong những năm gần đây, công tác đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng trong cả nước được quan tâm đúng mức, nhiều văn bản về công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Điều dưỡng được ban hành và triển khai như: luật giáo dục 2005, Quyết định số 1666/QĐ ngày 4 tháng 5 năm 2012 của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc Ban hành Chương trình hành động của Bộ GD&ĐT giai đoạn 2011-2016, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, điều lệ về trường đại học – cao đẳng, Thông tư 09/2008 ngày 01 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế về hướng dẫn việc kết hợp giữa các cơ sở đào tạo cán bộ y tế với các bệnh viện trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và chăm sóc sức khoẻ nhân dân [3] và mới đây nhất là Nghị quyết số 46 NQ/TW của Bộ Chính trị [2] về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới. Bộ Y tế đã ban hành kế hoạch hành động quốc gia về tăng cường công tác Điều dưỡng giai đoạn 2002 – 2010 và ngày 24 tháng 4 năm 2012, Bộ Y tế đã ban hành quyết định số 1352/QĐ-BYT phê duyệt tài liệu "Chuẩn năng lực cơ bản của Điều dưỡng Việt Nam" làm căn cứ cho các cơ sở đào tạo điều dưỡng trên cả nước. Hệ thống đào tạo nguồn nhân lực Điều dưỡng trong cả nước ngày càng được củng cố và phát triển. Thực hiện tiến trình quy hoạch hệ thống đào tạo y tế, tháng 2/2004 Thủ tướng chính phủ đã ký quyết định thành lập trường đại học Điều dưỡng Nam Định - đây là trường đại học Điều dưỡng đầu tiên trong hệ thống các trường đại học của nước nhà. Hệ thống đào tạo nguồn lực điều dưỡng trong cả nước được hình thành và phát triển tương đối hoàn chỉnh, việc đào tạo điều dưỡng viên phải thực hiện trên cả ba lĩnh vực là: năng lực thực hành, quản lý chăm sóc và phát triển nghề, luật pháp và đạo đức điều dưỡng. Trong đó kiến thức, kỹ năng và thái độ không chỉ hình thành trong học tập tại nhà trường mà phần không thể thiếu là hình thành trong khi thực tập lâm sàng tại bệnh viện. Do sự nỗ lực phấn đấu trên mà nguồn nhân lực điều dưỡng của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Tuy vậy, so với nhu cầu thực tiễn trong tình hình mới và so với tình hình phát triển của các nước trong khu vực, ngành điều dưỡng đang đứng trước nhiều thách thức của sự phát triển: thiếu đội ngũ giáo viên và thiếu chuyên gia đầu ngành về Điều dưỡng nên phải sử dụng tới gần 70% đội ngũ giáo viên giảng dạy Điều dưỡng là bác sĩ; khoa học Điều dưỡng chưa phát triển kịp với những tiến bộ của Điều dưỡng thế giới trong đào tạo Điều dưỡng; người điều dưỡng chưa được đào tạo để thực hiện thiên chức chăm sóc mang tính chủ động và chuyên nghiệp; nguồn nhân lực điều dưỡng mất cân đối về cơ cấu dẫn đến sử dụng chưa phân biệt rõ trình độ đào tạo, kỹ năng, kỹ xảo; vị thế và hình ảnh người điều dưỡng trong xã hội tuy đã có thay đổi nhưng chưa được định hình rõ ràng. Thực hiện thông tư 09/2008/TT-BYT ngày 01/8/2008 về “Hướng dẫn việc kết hợp giữa các cơ sở đào tạo cán bộ y tế với các bệnh viện trong công tác đào tạo” [3] và thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ “Nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội”, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định đã xây dựng chương trình, phương pháp học tập theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho sinh viên, hướng tới các kỹ năng mà người điều dưỡng sẽ sử dụng sau khi ra trường. Do vậy công tác giảng dạy, học tập tại bệnh viện có vai trò quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, giúp sinh viên sau khi ra trường có thể đáp ứng được các yêu cầu chuyên môn của các cơ sở y tế. Do lưu lượng sinh viên thực tập tại một số bệnh viện quá lớn nên ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch học tập một cách khoa học, hợp lý, ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy và quản lý sinh viên tại bệnh viện. Tại Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về đào tạo điều dưỡng, nhưng còn ít các công trình nghiên cứu về quản lý phối hợp giữa nhà trường và các bệnh viện trong công tác đào tạo. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nói trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nam Định”. 2.Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nam Định, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và các bệnh viện, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực y tế đáp ứng nhu cầu xã hội của trường Đại học Điều dưỡng Nam Định. 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Nghiên cứu vấn đề lý luận của quản lý phối hợp đào tạo giữa trường đại học với các cơ sở sử dụng lao động trên địa bàn 3.2.Đánh giá thực trạng quản lý giữa trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nam Định trong phối hợp đào tạo. 3.3.Đề xuất và khảo nghiệm một số biện pháp quản lý giữa trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nam Định trong phối hợp đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. 4.Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1.Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nam Định. 4.2.Đối tượng nghiên cứu Quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nam Định. 5.Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 5.1.Phạm vi về địa bàn nghiên cứu Các biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nam Định. 5.2.Phạm vi về khách thể điều tra khảo sát Việc điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường đại học Điều dưỡng Nam Định và các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nam Định được tiến hành đối với người được đào tạo tại nhà trường đã tốt nghiệp, người ở đơn vị sử dụng lao động là các bệnh viện, cán bộ quản lý các cấp và giảng viên các bộ môn lâm sàng, sinh viên nhà trường đang đi thực tập lâm sàng tại các bệnh viện, giảng viên thỉnh giảng, điều dưỡng trưởng bệnh viện, các điều dưỡng trưởng khoa của các bệnh viện có sinh viên đến học tập lâm sàng. 5.3.Phạm vi về thời gian Các số liệu được khảo sát trong năm học 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013 6.Giả thuyết khoa học Hoạt động quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nam Định những năm qua đã được tiến hành có kế hoạch và đã mang lại hiệu quả nhất định. Tuy nhiên việc vận dụng các thành tựu khoa học hiện đại vào công tác quản lý cũng như các biện pháp nhằm kích thích tính tích cực và trách nhiệm của các giảng viên lâm sàng và các giảng viên thỉnh giảng còn hạn chế, quản lý chủ yếu bằng các biện pháp hành chính. Nếu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nam Định áp dụng một cách đồng bộ các biện pháp quản lý phối hợp đào tạo như tác giả luận văn đề xuất thì công tác phối hợp đào tạo giữa nhà trường và các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nam Định sẽ có hiệu quả hơn, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Điều dưỡng Nam Định. 7.Phương pháp nghiên cứu 7.1.Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá và khái quát hoá các văn bản, tài liệu thể hiện quan điểm, đường lối chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các công trình nghiên cứu khoa học và quản lý phối hợp đào tạo giữa nhà trường với ĐVSDLĐ trong và ngoài nước để hình thành cơ sở lý luận của đề tài. - Nghiên cứu các tài liệu lưu trữ, báo cáo tổng kết công tác đào tạo các năm của nhà trường, báo cáo công tác đào tạo và phát triển nhân lực của Sở Y tế Nam Định, Sở Nội vụ tỉnh Nam Định, đi sâu tìm hiểu quá trình tổ chức phối hợp giữa trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và các bệnh viện nhằm tổng kết kinh nghiệm để rút ra nhận định khoa học. 7.2.Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi để tìm hiểu thực trạng đào tạo và thực trạng phối hợp đào tạo giữa trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và các bệnh viện, các yếu tố liên quan, thu thập thông tin về tính khả thi của các biện pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường Đại học Điều dưỡng Nam Định. - Phương pháp phỏng vấn, đàm thoại: Phỏng vấn một số cán bộ quản lý, giảng viên có kinh nghiệm của nhà trường nhằm làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu. Tiến hành cuộc trò chuyện, trao đổi trực tiếp với một số khách thể có uy tín và kinh nghiệm trong công tác quản lý đào tạo nhằm thu thập thêm thông tin. - Phương pháp khảo nghiệm: Xin ý kiến đánh giá của các chuyên gia, cán bộ quản lý giáo dục về các kết quả nghiên cứu, các biện pháp được đề xuất trong luận văn. - Phương pháp thử nghiệm: chúng tôi thử nghiệm một biện pháp đã đề xuất nhằm kiểm chứng sự hiểu biết về thực tiễn và tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, công nghệ mới của đội ngũ giảng viên theo yêu cầu và qui định cho giảng viên trường Đại học Điều dưỡng Nam Định. 7.3.Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học Xử lý và phân tích các số liệu, kết quả điều tra, đồng thời xác định mức độ tin cậy của việc điều tra và kết quả nghiên cứu. 8.Đóng góp của đề tài Đề tài góp phần đề xuất các biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nam Định. 9.Cấu trúc của luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý về quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Đại học với các đơn vị sử dụng lao động Chương 2: Thực trạng phối hợp đào tạo và quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nam Định Chương 3: Đề xuất các biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nam Định

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC  PHẠM THỊ THANH HƯƠNG QUẢN LÝ PHỐI HỢP ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VÀ CÁC BỆNH VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HÀ THẾ TRUYỀN HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Hà Thế Truyền, người thầy giúp đỡ dẫn tận tình cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học, Học viện Quản lý giáo dục; thầy cô trực tiếp giảng dạy, tham gia quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu bảo vệ luận văn Xin bày lòng biết ơn chân thành tới cán bộ, lãnh đạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, bệnh viện địa bàn tỉnh Nam Định tận tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin tư liệu quý giá trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin gửi đến người thân yêu gia đình, bạn bè, em sinh viên tình cảm biết ơn sâu nặng, ln ủng hộ, động viện, giúp đỡ mặt Trong trình học tập nghiên cứu, thân có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn, điều kiện thời gian lực có hạn, chắn cịn nhiều thiếu sót, hạn chế Kính mong q thầy cơ, chun gia, bạn bè, đồng nghiệp tất quan tâm đến vấn đề nghiên cứu, tiếp tục đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Phạm Thị Thanh Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 10 11 12 13 BSCKI, BSCKII Bộ GD & ĐT BYT CBQL BS P/B ĐVSDLĐ CSTDLĐ ILO Bác sĩ chuyên khoa 1, Bác sĩ chuyên khoa Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế Cán quản lý Bác sĩ Phòng ban Đơn vị sử dụng lao động Cơ sở tuyển dụng lao động Tổ chức Lao động quốc tế (International KQHT BM LĐT LT, TH Labour Organization) Kết học tập Bộ môn Lãnh đạo trường Lý thuyết, thực hành MỤC LỤC PHỤ LỤC 01 PHỤ LỤC 02 PHỤ LỤC 03 PHỤ LỤC 04 PHỤ LỤC 05 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Sơ đồ 1.1 Cấu trúc hệ thống quản lý 15 Sơ đồ 1.2 Mơ hình đào tạo song hành 24 Sơ đồ 1.3 Mơ hình đào tạo ln phiên / xen kẽ (Sanwich) 26 Sơ đồ 1.4 Mơ hình đào tạo 27 Sơ đồ 1.5 Tổ chức nhà trường nằm bệnh viện .28 Sơ đồ 1.7 Tổ chức phối hợp nhà trường bệnh viện độc lập 30 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy trường ĐH Điều dưỡng Nam Định 41 Bảng 2.1 Quy mô phối hợp đào tạo nhà trường giai đoạn từ 2004 -2015 .43 Sơ đồ 2.2 Quy mô phối hợp đào tạo nhà trường từ năm 2004-2015 .43 Sơ đồ 2.3 Cơ cấu trình độ đội ngũ giảng viên trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 46 Bảng 2.2 Kết biên soạn chỉnh lí giáo trình nhà trường từ 2007- 2013 (Đơn vị: Số lượng giáo trình biên soạn) .48 Bảng 2.3: Kết điều tra mức độ phù hợp chương trình đào tạo so với yêu cầu bệnh viện qua ý kiến điều dưỡng viên 49 Bảng 2.4: Kết điều tra mức độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chương trình đào tạo qua thăm dị ý kiến từ bệnh viện địa bàn 49 Bảng 2.5: Kết điều tra mức độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chương trình đào tạo qua thăm dò ý kiến CBQL đào tạo giảng viên nhà trường .49 Bảng 2.6: Nhận thức CBQL giảng viên tầm quan trọng ý nghĩa phối hợp đào tạo trường Đại học Điều dưỡng bệnh viện đến chất lượng đào tạo điều dưỡng (tính theo tỷ lệ %) 52 Bảng 2.7: Kết điều tra chất lượng đào tạo điều dưỡng viên qua thăm dò ý kiến từ bệnh viện địa bàn .53 Bảng 2.8: Kết điều tra chất lượng đào tạo điều dưỡng viên qua thăm dò ý kiến người đào tạo (được đánh giá qua mức độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ người đào tạo) .53 Bảng 2.9: Kết điều tra chất lượng đào tạo điều dưỡng qua thăm dò ý kiến CBQL, giảng viên nhà trường (chất lượng đào tạo đánh giá qua mức độ đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ người đào tạo) 54 Bảng 2.10: Đánh giá CBQL cấp trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện hình thức phối hợp nhà trường bệnh viện 56 Bảng 2.12: Kết điều tra ý kiến CBQL bệnh viện phối hợp trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện (Đơn vị tính: % người hỏi) 57 Bảng 2.13 Cơ cấu trình độ đội ngũ giảng viên thỉnh giảng trường Đại học Điều dưỡng Nam Định (Đơn vị tính: %) 60 Bảng 3.1 Thống kê kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp phối hợp đào tạo nhà trường bệnh viện địa bàn 84 Bảng 3.2 Thống kê kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp quản lý phối hợp đào tạo nhà trường bệnh viện địa bàn tỉnh Nam Định 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sức khoẻ vốn quí người toàn xã hội Đảng ta khẳng định: “Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân hoạt động nhân đạo, trực tiếp đảm bảo nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Vì vậy, đầu tư cho sức khoẻ đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống cho cá nhân gia đình Trong nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân Người điều dưỡng phận tách rời hệ thống nhân lực y tế đóng góp trực tiếp vào việc giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ biến chứng, tử vong rút ngắn số ngày điều trị người bệnh Trong năm gần đây, công tác đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng nước quan tâm mức, nhiều văn công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Điều dưỡng ban hành triển khai như: luật giáo dục 2005, Quyết định số 1666/QĐ ngày tháng năm 2012 Bộ Giáo dục đào tạo việc Ban hành Chương trình hành động Bộ GD&ĐT giai đoạn 2011-2016, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, điều lệ trường đại học – cao đẳng, Thông tư 09/2008 ngày 01 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn việc kết hợp sở đào tạo cán y tế với bệnh viện công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học chăm sóc sức khoẻ nhân dân [3] Nghị số 46 NQ/TW Bộ Chính trị [2] cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình Bộ Y tế ban hành kế hoạch hành động quốc gia tăng cường công tác Điều dưỡng giai đoạn 2002 – 2010 ngày 24 tháng năm 2012, Bộ Y tế ban hành định số 1352/QĐ-BYT phê duyệt tài liệu "Chuẩn lực Điều dưỡng Việt Nam" làm cho sở đào tạo điều dưỡng nước Hệ thống đào tạo nguồn nhân lực Điều dưỡng nước ngày củng cố phát triển Thực tiến trình quy hoạch hệ thống đào tạo y tế, tháng 2/2004 Thủ tướng phủ ký định thành lập trường đại học Điều dưỡng Nam Định - trường đại học Điều dưỡng hệ thống trường đại học nước nhà Hệ thống đào tạo nguồn lực điều dưỡng nước hình thành phát triển tương đối hoàn chỉnh, việc đào tạo điều dưỡng viên phải thực ba lĩnh vực là: lực thực hành, quản lý chăm sóc phát triển nghề, luật pháp đạo đức điều dưỡng Trong kiến thức, kỹ thái độ khơng hình thành học tập nhà trường mà phần khơng thể thiếu hình thành thực tập lâm sàng bệnh viện Do nỗ lực phấn đấu mà nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam cải thiện đáng kể, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân Tuy vậy, so với nhu cầu thực tiễn tình hình so với tình hình phát triển nước khu vực, ngành điều dưỡng đứng trước nhiều thách thức phát triển: thiếu đội ngũ giáo viên thiếu chuyên gia đầu ngành Điều dưỡng nên phải sử dụng tới gần 70% đội ngũ giáo viên giảng dạy Điều dưỡng bác sĩ; khoa học Điều dưỡng chưa phát triển kịp với tiến Điều dưỡng giới đào tạo Điều dưỡng; người điều dưỡng chưa đào tạo để thực thiên chức chăm sóc mang tính chủ động chuyên nghiệp; nguồn nhân lực điều dưỡng cân đối cấu dẫn đến sử dụng chưa phân biệt rõ trình độ đào tạo, kỹ năng, kỹ xảo; vị hình ảnh người điều dưỡng xã hội có thay đổi chưa định hình rõ ràng Thực thơng tư 09/2008/TT-BYT ngày 01/8/2008 “Hướng dẫn việc kết hợp sở đào tạo cán y tế với bệnh viện công tác đào tạo” [3] thực Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ “Nói khơng với đào tạo khơng đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội”, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định xây dựng chương trình, phương pháp học tập theo hướng tăng cường kỹ thực hành cho sinh viên, hướng tới kỹ mà người điều dưỡng sử dụng sau trường Do công tác giảng dạy, học tập bệnh viện có vai trị quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, giúp sinh viên sau trường đáp ứng yêu cầu chuyên môn sở y tế Do lưu lượng sinh viên thực tập số bệnh viện lớn nên ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch học tập cách khoa học, hợp lý, ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy quản lý sinh viên bệnh viện Tại Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu đào tạo điều dưỡng, cịn cơng trình nghiên cứu quản lý phối hợp nhà trường bệnh viện công tác đào tạo Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nói trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý phối hợp đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện địa bàn tỉnh Nam Định” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý phối hợp đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện địa bàn tỉnh Nam Định, từ đề xuất biện pháp quản lý phối hợp đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực y tế đáp ứng nhu cầu xã hội trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý phối hợp đào tạo trường đại học với sở sử dụng lao động địa bàn 3.2 Đánh giá thực trạng quản lý trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện địa bàn tỉnh Nam Định phối hợp đào tạo 3.3 Đề xuất khảo nghiệm số biện pháp quản lý trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện địa bàn tỉnh Nam Định phối hợp đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý phối hợp đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện địa bàn tỉnh Nam Định 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý phối hợp đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện địa bàn tỉnh Nam Định Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 5.1 Phạm vi địa bàn nghiên cứu Các biện pháp quản lý phối hợp đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện địa bàn tỉnh Nam Định 5.2 Phạm vi khách thể điều tra khảo sát Việc điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng biện pháp quản lý phối hợp đào tạo trường đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện địa bàn tỉnh Nam Định tiến hành người đào tạo nhà trường tốt nghiệp, người đơn vị sử dụng lao động bệnh viện, cán quản lý cấp giảng viên môn lâm sàng, sinh viên nhà trường thực tập lâm sàng bệnh viện, giảng viên thỉnh giảng, điều dưỡng trưởng bệnh viện, điều dưỡng trưởng khoa bệnh viện có sinh viên đến học tập lâm sàng 5.3 Phạm vi thời gian Các số liệu khảo sát năm học 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013 Giả thuyết khoa học Hoạt động quản lý phối hợp đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện địa bàn tỉnh Nam Định năm qua tiến hành có kế hoạch mang lại hiệu định Tuy nhiên việc vận dụng thành tựu khoa học đại vào công tác quản lý biện pháp nhằm kích thích tính tích cực trách nhiệm giảng viên lâm sàng giảng viên thỉnh giảng hạn chế, quản lý chủ yếu biện pháp hành Nếu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện địa bàn tỉnh Nam Định áp dụng cách đồng biện pháp quản lý phối hợp đào tạo tác giả luận văn đề xuất công tác phối hợp đào tạo nhà trường bệnh viện địa bàn tỉnh Nam Định có hiệu hơn, từ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Phương pháp nghiên cứu 10 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá khái quát hoá văn bản, tài liệu thể quan điểm, đường lối chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý phối hợp đào tạo nhà trường với ĐVSDLĐ ngồi nước để hình thành sở lý luận đề tài - Nghiên cứu tài liệu lưu trữ, báo cáo tổng kết công tác đào tạo năm nhà trường, báo cáo công tác đào tạo phát triển nhân lực Sở Y tế Nam Định, Sở Nội vụ tỉnh Nam Định, sâu tìm hiểu trình tổ chức phối hợp trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện nhằm tổng kết kinh nghiệm để rút nhận định khoa học 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát phiếu hỏi để tìm hiểu thực trạng đào tạo thực trạng phối hợp đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện, yếu tố liên quan, thu thập thơng tin tính khả thi biện pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định - Phương pháp vấn, đàm thoại: Phỏng vấn số cán quản lý, giảng viên có kinh nghiệm nhà trường nhằm làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu Tiến hành trò chuyện, trao đổi trực tiếp với số khách thể có uy tín kinh nghiệm công tác quản lý đào tạo nhằm thu thập thêm thông tin - Phương pháp khảo nghiệm: Xin ý kiến đánh giá chuyên gia, cán quản lý giáo dục kết nghiên cứu, biện pháp đề xuất luận văn - Phương pháp thử nghiệm: thử nghiệm biện pháp đề xuất nhằm kiểm chứng hiểu biết thực tiễn tiến khoa học kỹ thuật mới, công nghệ đội ngũ giảng viên theo yêu cầu qui định cho giảng viên trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học Xử lý phân tích số liệu, kết điều tra, đồng thời xác định mức độ tin cậy việc điều tra kết nghiên cứu Đóng góp đề tài PHỤ LỤC 03 PHIẾU HỎI Dành cho cán quản lý cấp giảng viên trường đại học Điều dưỡng Nam Định Để đánh giá chất lượng đào tạo nhằm đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo điều dưỡng đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nay, đề nghị Q thầy/ vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu “ v” vào ô phù hợp viết thêm vào chỗ trống ( ) ý kiến Câu 1: Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết đơi điều thân: 1.18 Tên Thầy/Cô: Tuổi: 1.19 Giới tính 1.20 Dân tộc: □ Nam □ Kinh □ Nữ □ Khác: 1.21 Đơn vị cơng tác Thầy/ Cơ: Phịng/ Bộ mơn: Điện thoại: Fax: 1.22 Chức vụ Thầy/ Cô: 1.23 Trình độ đào tạo □ Cao đẳng □ Đại học sau đại học □ Trình độ khác 1.24 Ngành nghề đào tạo Thầy/ Cô: 1.25 Nơi đào tạo: 1.26 Tên môn học Thầy/ cô giảng dạy: Môn: Câu 2: Đánh giá Thầy/ Cô chất lượng đào tạo đội ngũ điều dưỡng nói chung trường đại học Điều dưỡng Nam Định Thầy/Cơ nói riêng (Chất lượng đánh theo mức, đó: mức chất lượng thấp, mức chất cao) Mức độ đáp ứng nhu cầu nhiệm TT Nội dung đánh giá 1 Kiến thức chuyên môn Kỹ thực hành/ tay nghề Kỹ tiếp cận thiết bị mới, công nghệ Khả lao động sáng tạo Khả phối hợp, làm việc theo vụ nhóm Khả giải tình Tác phong nghề nghiệp Phẩm chất đạo đức Tình trạng sức khỏe Câu 3: Theo Thầy/Cô, hợp tác trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện có ảnh hưởng tích cực đến yếu tố đây? □ Mục tiêu nội dung đào tạo phù hợp với yêu cầu công việc □ Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cho Nhà trường □ Tăng cường sở vật chất tài cho Nhà trường □ Đổi quản lý đào tạo □ Cải tiến tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng □ Tạo hứng thú học tập cho sinh viên □ Giúp sinh viên rèn luyện lực sáng tạo khả thích ứng □ Tăng tỷ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp Câu 4: Theo Thầy/ Cô, nhà trường cần bổ sung, điều chỉnh chương trình đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo giai đoạn nay: 4.1 Về kiến thức chuyên môn: 4.2 Về kỹ thực hành: 4.3 Lĩnh vực khác (nếu có, xin nêu cụ thể): Câu 5: Theo Thầy/ Cô nhà trường cần có biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trước yêu cầu mới: Câu 6: Đánh giá Thầy/ Cô mức độ quan hệ nhà trường bệnh viện địa bàn (gọi chung đơn vị sử dụng lao động) T Mức độ liên hệ Đôi Thường Chưa xuyên Các nội dung hình thức liên hệ T Cung cấp cho thông tin Ký kết hợp đồng đào tạo bồi dưỡng Mời chuyên gia bệnh viện địa bàn tham gia xây dựng chương trình đào tạo Huy động chuyên gia bệnh viện địa bàn tham gia giảng dạy hướng dẫn thực tập cho sinh viên Các bệnh viện địa bàn tạo điều kiện địa điểm phương tiện cho sinh viên tham quan thực tập tốt nghiệp Các bệnh viện địa bàn hỗ trợ kinh phí cho đào tạo Các hoạt động phối hợp khác (nếu có, xin nêu cụ thể) ………………………………………………… ………………………………………………… …… PHỤ LỤC 04 PHIẾU HỎI Dành cho cán quản lý, giảng viên, sinh viên Điều dưỡng viên Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo điều dưỡng viên đáp ứng nhu cầu thị trường, đề tài nghiên cứu “Quản lý phối hợp đào tạo trường đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện địa bàn tỉnh Nam Định” đề số biện pháp Kính đề nghị q Ơng/Bà vui lịng cho ý kiến tính cần thiết, tính khả thi biện pháp cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng bảng đây: T T Các biện pháp Phối hợp việc nâng cao phát huy điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo Xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo theo hướng gắn với trình độ mà bệnh viện ĐVSDLĐ cần Nhà trường phối hợp với bệnh viện khảo sát, xác định sát thực tế cụ thể nhu cầu nhân lực bệnh viện ĐVSDLĐ địa bàn tỉnh tỉnh Mở rộng phối hợp đào tạo đa dạng hóa loại hình đào tạo Phối hợp với bệnh viện việc đổi đánh giá Rất cần thiết Mức độ cần thiết, khả thi Không Rất Cần Khả cần khả thiết thi thiết thi Không khả thi T T Các biện pháp Rất cần thiết Mức độ cần thiết, khả thi Không Rất Cần Khả cần khả thiết thi thiết thi kết học tập sinh viên Tạo việc làm cho sinh viên sau đào tạo Tăng cường phối hợp nhà trường bệnh viện nhằm bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên hiểu biết thực tiễn tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ Họ tên địa người trả lời: …………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! Không khả thi PHỤ LỤC 05 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (Dành cho giảng viên làm lâm sàng bệnh viện với hiểu biết thực tế chăm sóc người bệnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào khám chữa bệnh chăm sóc) Phân biệt đúng, sai cho câu từ đến 26 cách khoanh vào A cho câu đúng, B cho câu sai: Sau bồi dưỡng thực tiễn bệnh viện tăng cường thêm khả nắm vững kiến thức chuyên môn A Đúng B Sai Thể kiến thức hiểu biết q trình chăm sóc người bệnh hình thành kỹ nghề nghiệp A Đúng B Sai Vận dụng kiến thức đào tạo, định chăm sóc phù hợp với nhu cầu cá nhân, gia đình cộng đồng A Đúng B Sai Xác định vấn đề ưu tiên chăm sóc dựa thực tế tình trạng người bệnh nhu cầu người bệnh, gia đình cộng đồng A Đúng B Sai Sử dụng tốt quy trình Điều dưỡng để lập kế hoạch chăm sóc can thiệp Điều dưỡng cách hiệu cho người bệnh A Đúng B Sai Hình thành tốt kỹ giao tiếp người CBYT (với: người bệnh, gia đình người bệnh, đồng nghiệp, …) A Đúng B Sai Thành thạo kỹ thuật chăm sóc, đảm bảo qui trình ngun tắc vơ khuẩn A Đúng B Sai Dùng thuốc đảm bảo an toàn hiệu quả, thực nguyên tắc “3kiểm tra đối chiếu” A Đúng B Sai 9.Đảm bảo người bệnh chăm sóc liên tục (Thực bàn giao,phối hợp, thiết lập biện pháp để thực chăm sóc) A Đúng B Sai 10 Xử trí nhanh chóng, kịp thời xác có tình cấp cứu A Đúng B Sai 11 Hiểu mục đích giao tiếp người CBYT với người bệnh thu thập thông tin A Đúng B Sai 12 Xác định nhu cầu người bệnh, giáo dục sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng A Đúng B Sai 13 Kết hợp tốt với thành viên nhóm chăm sóc (Duy trì, hợp tác tốt, tơn trọng, chia sẻ với thành viên nhóm Thực vai trị đảm bảo quyền, lợi ích an toàn người bệnh) A Đúng B Sai 14 Thực quản lý, ghi chép sử dụng hồ sơ bệnh án theo quy định A Đúng B Sai 15 Trực tiếp tham gia quản lý cơng tác chăm sóc người bệnh A Đúng B Sai 16 Quản lý, vận hành sử dụng tốt phương tiện, trang thiết bị y tế bệnh viện A Đúng B Sai 17 Hiểu muốn chăm sóc người bệnh đạt hiệu khơng cần quan tâm đến nguồn tài có A Đúng B Sai 18 Thiết lập mơi trường làm việc an toàn hiệu (tuân thủ tiêu chuẩn,qui tắc,qui định, qui trình đảm bảo an toàn lao động) A Đúng B Sai 19 Nâng cao chất lượng chăm sóc quản lý nguy mơi trường chăm sóc A Đúng B Sai 20 Thực nghiên cứu khoa học thực hành dựa vào chứng A Đúng B Sai 21 Phối hợp với bác sĩ, điều dưỡng viên bệnh viện nhằm nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học A Đúng B Sai 22 Duy trì phát triển lực cho thân đồng nghiệp A Đúng B Sai 23 Đặt câu hỏi kiểm tra đánh giá KQHT sinh viên có ý nghĩa A Đúng B Sai 24 Xây dựng kế hoạch giảng dạy lâm sàng bệnh viện cho sinh viên A Đúng B Sai 25 Củng cố hoàn thiện kỹ chăm sóc người bệnh người CBYT A Đúng B Sai 26 Phát rào cản giao tiếp với người bệnh căng thẳng công việc A Đúng B Sai Chọn câu trả lời cho câu từ 27 đến 31 27 Thiết lập mối quan hệ tốt với người bệnh, gia đình đồng nghiệp khi: A Tạo dựng niềm tin người bệnh, người nhà thành viên nhóm chăm sóc B Dành thời gian cần thiết để giao tiếp với người bệnh, người nhà thành viên nhóm chăm sóc C Lắng nghe đáp ứng thích hợp băn khoăn, lo lắng người bệnh người nhà người bệnh D Cả ý 28 Sử dụng hiệu kênh truyền thơng phương tiện nghe nhìn giao tiếp với người bệnh gia đình người bệnh khi: A Sử dụng phương tiện nghe nhìn sẵn có để truyền thông hỗ trợ giao tiếp với người bệnh, người nhà cộng đồng B Sử dụng phương pháp, hình thức giao tiếp hiệu thích hợp với người bệnh, người nhà người bệnh C Cả ý 29 Đủ khả cung cấp thơng tin cho người bệnh, người nhà tình trạng sức khỏe người bệnh A Xác định thông tin cần cung cấp cho người bệnh gia đình B Chuẩn bị tâm lý cho người bệnh gia đình trước cung cấp thơng tin “xấu” C Cả ý 30 Chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường nâng lên khi: A Các giảng viên thường xuyên bồi dưỡng hiểu biết thực tiễn chăm sóc người bệnh tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin B Gắn liền trách nhiệm với lợi ích C Tất ý 31 Giảng viên nhà trường kết hợp với bác sĩ, điều dưỡng viên lành nghề dạy kỹ năng, thái độ cho sinh viên bệnh viện để: A Nhà trường bớt gánh nặng đầu tư trang thiết bị thực hành, cập nhật nhiều phương tiện hỗ trợ cho việc điều trị chăm sóc B Sinh viên trải nghiệm mơi trường làm việc bệnh viện C Sinh viên dần hình thành lực người điều dưỡng D Tất ý ... quản lý phối hợp đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện địa bàn tỉnh Nam Định 9 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý phối hợp đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện địa. .. phối hợp đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện địa bàn tỉnh Nam Định Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý phối hợp đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện địa bàn tỉnh. .. đề lý luận quản lý phối hợp đào tạo trường đại học với sở sử dụng lao động địa bàn 3.2 Đánh giá thực trạng quản lý trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh viện địa bàn tỉnh Nam Định phối hợp đào

Ngày đăng: 04/05/2019, 15:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp

  • PHỤ LỤC 01

  • PHỤ LỤC 02

  • PHỤ LỤC 03

  • PHỤ LỤC 04

  • PHỤ LỤC 05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan