CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

82 264 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VII. Chơng trình nâng cao trung học phổ thông A. Mục tiêu Dạy học môn Toán trong nhà trờng trung học phổ thông theo chơng trình nâng cao nhằm giúp học sinh đạt đợc: 1. Về kiến thức Những kiến thức cơ bản về: - Số và các phép tính trên tập hợp số thực, số phức. - Mệnh đề và tập hợp; các biểu thức đại số, lợng giác, mũ, lôgarit; phơng trình (bậc nhất, bậc hai, quy về bậc hai, l- ợng giác, mũ, lôgarit); hệ phơng trình (bậc nhất, bậc hai); bất phơng trình (bậc nhất, bậc hai, quy về bậc hai, mũ, lôgarit) và hệ bất phơng trình bậc nhất (một ẩn, hai ẩn), một số hệ phơng trình, hệ bất phơng trình mũ, lôgarit đơn giản. - Hàm số, giới hạn, đạo hàm, nguyên hàm, tích phân và ứng dụng của chúng. - Các quan hệ hình học và một số hình thông dụng (điểm, đờng thẳng, mặt phẳng, hình tam giác, hình tròn, elip, hypebol, parabol, hình đa diện, hình tròn xoay); phép dời hình và phép đồng dạng; vectơ và toạ độ. Một số kiến thức ban đầu về thống kê, tổ hợp, xác suất. 2. Về kỹ năng Các kỹ năng cơ bản: - Thực hiện đợc các phép tính luỹ thừa, khai căn, lôgarit và một số phép tính đơn giản trên số phức. - Khảo sát đợc một số hàm số cơ bản: hàm số bậc hai, bậc ba, hàm số bậc bốn trùng phơng, hàm số y = ax b cx d + + , y = 2 ax bx c dx e + + + , hàm số lợng giác, hàm số mũ, hàm số lôgarit. - Giải thành thạo phơng trình, bất phơng trình bậc nhất, bậc hai, hệ phơng trình bậc nhất. Giải đợc một số hệ phơng trình , hệ bất phơng trình bậc hai; phơng trình lợng giác; ph- ơng trình, bất phơng trình và hệ phơng trình mũ và lôgarit đơn giản. - Giải đợc một số bài toán về biến đổi lợng giác, luỹ thừa, mũ, lôgarit, về dãy số, về giới hạn của dãy số và hàm số. - Tính đợc đạo hàm, nguyên hàm, tích phân của một số hàm số. - Vẽ hình; vẽ biểu đồ; đo đạc; tính độ dài, góc, diện tích, thể tích. Viết phơng trình đờng thẳng, đờng tròn, elip, hypebol, parabol, mặt phẳng, mặt cầu. - Thu thập và xử lí số liệu; tính toán về tổ hợp và xác suất. - Ước lợng kết quả đo đạc và tính toán. - Sử dụng các công cụ đo, vẽ, tính toán. - Suy luận và chứng minh. - Giải toán và vận dụng kiến thức toán học trong học tập và đời sống. 3. Về t duy - Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận lôgic. - Các thao tác t duy cơ bản (phân tích, tổng hợp). - Các phẩm chất t duy, đặc biệt là t duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tởng của mình và hiểu đợc ý tởng của ngời khác. - Phát triển trí tởng tợng không gian. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. - Có đức tính trung thực, cần cù, vợt khó, cẩn thận, chính xác, kỷ luật, sáng tạo. - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của ngời khác. - Nhận biết đợc vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. B. quan điểm phát triển chơng trình - Kế thừa và phát huy truyền thống dạy học toán ở Việt Nam, tiếp cận với trình độ giáo dục toán học phổ thông của các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới. - Nội dung kiến thức của chơng trình này đợc nâng cao theo qui định chung về khối lợng và mức độ so với chơng trình chuẩn, đảm bảo cân đối với thời lợng dạy và học theo chơng trình nâng cao, phù hợp với trình độ tiếp thu của những học sinh có năng lực và nhu cầu đợc tìm hiểu sâu hơn về các môn khoa học tự nhiên. - Lựa chọn các kiến thức toán học cơ bản, cập nhật, thiết thực, có hệ thống, theo hớng tinh giản, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, thể hiện tính liên môn và tích hợp các nội dung giáo dục, thể hiện vai trò công cụ của môn Toán. - Tăng cờng thực hành và vận dụng, thực hiện dạy học toán gắn với thực tiễn. - Tạo điều kiện đẩy mạnh vận dụng các phơng pháp dạy học theo hớng tích cực, chủ động, sáng tạo. Rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, phát triển năng lực trí tuệ chung. C. Nội dung dạy học 1. Mạch nội dung Ghi chú *: Học chính thức Mạch nội dung Chủ đề Lớp 10 11 12 1. Số Số phức * 2. Đại lợng và đo đại lợng 2.1. Độ dài * 2.2. Góc * * 2.3. Diện tích * 2.4. Thể tích * 2.5. Vận tốc * 3. Đại số 3.1. Tập hợp, mệnh đề * 3.2. Biểu thức đại số * 3.3. Hàm số và đồ thị * * * 3.4. Phơng trình, hệ phơng trình * * * 3.5. Bất đẳng thức, bất phơng trình * * 3.6. Lợng giác * * 3.7. Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân * 4. Giải tích 4.1. Giới hạn - Giới hạn của dãy số * - Giới hạn của hàm số * - Hàm số liên tục * 4. Giải tích 4.2. Đạo hàm * * 4.3. nguyên hàm, tích phân * 5. Hình học 5.1. Đại cơng về đờng thẳng và mặt phẳng * 5.2. Quan hệ song song trong không gian * 5.3. Quan hệ vuông góc trong không gian * 5.4. Tam giác * 5.5. Hình đa diện * * M¹ch néi dung Chñ ®Ò Líp 10 11 12 5.6. H×nh trßn xoay * 5.7. Vect¬ - Trong mÆt ph¼ng * - Trong kh«ng gian * * 5.8. To¹ ®é - Trong mÆt ph¼ng * - Trong kh«ng gian * 5.9. PhÐp dêi h×nh trong mÆt ph¼ng * 5.10. PhÐp ®ång d¹ng trong mÆt ph¼ng * 6. Thèng kª, tæ hîp, x¸c suÊt 6.1. Thèng kª * 6.2. Tæ hîp * 6.3. X¸c suÊt * 2. KÕ ho¹ch d¹y häc TT Thời lợng Lớp 10 11 12 1 Số phút học mỗi tiết 45 45 45 2 Số tuần học mỗi năm 35 35 35 3 Số tiết học mỗi tuần 4 4 4 4 Số tiết học mỗi năm 140 140 140 3. Nội dung dạy học ở từng lớp Ghi chú: Bắt đầu từ đây, phần chữ in đậm, nghiêng là phần khác biệt với chơng trình chuẩn. Lớp 10 4 tiết/ tuần ì 35 tuần = 140 tiết Đại số Hình học Thống kê 1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến. áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp: hợp, giao, hiệu của hai tập hợp. Số gần đúng và sai số. 2. Ôn tập và bổ túc về hàm số. Hàm số bậc hai và đồ thị. Hàm số y = x. Hàm số y = ax + b . 3. Đại cơng về phơng trình, hệ phơng trình: các khái niệm cơ bản. Phơng trình quy về bậc nhất, bậc hai. Phơng trình bậc nhất hai ẩn; hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn. Một số hệ phơng trình bậc hai hai ẩn. 4. Bất đẳng thức. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân, bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. Dấu của nhị thức bậc nhất. Bất phơng trình và hệ bất phơng trình bậc nhất một ẩn, hai ẩn. Dấu của tam thức bậc hai. Bất phơng trình bậc hai. Một số hệ bất phơng trình bậc hai. Bất phơng trình quy về bậc hai. 5. Góc và cung lợng giác, giá trị lợng giác của chúng. Công thức cộng. Công thức nhân đôi. Công thức biến đổi tích thành tổng. Công thức biến đổi tổng thành tích. 1. Vectơ. Tổng, hiệu hai vectơ. Tích của vectơ với một số. Trục, hệ trục toạ độ. Toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ. 2. Tích vô hớng của hai vectơ. ứng dụng vào tam giác (định lí cosin, định lí sin, độ dài đờng trung tuyến, diện tích tam giác, giải tam giác). 3. Phơng trình đờng thẳng (phơng trình tổng quát, phơng trình tham số). Điều kiện để hai đờng thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau. Khoảng cách và góc. Phơng trình đờng tròn, phơng trình tiếp tuyến của đờng tròn. Elíp, hypebol, parabol (định nghĩa, phơng trình chính tắc, hình dạng). Đờng chuẩn của ba đờng cônic. Thống kê: Bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. Biểu đồ hình cột tần số, tần suất; đờng gấp khúc tần số, tần suất; biểu đồ hình quạt. Số trung bình cộng, số trung vị và mốt. Ph- ơng sai và độ lệch chuẩn. Lớp 11 4 tiết/ tuần ì 35 tuần = 140 tiết Đại số Giải tích Hình học Tổ hợp, xác suất 1. Các hàm số lợng giác (định nghĩa, tính tuần hoàn, sự biến thiên, đồ thị). Phơng trình lợng giác cơ bản. Phơng trình bậc hai đối với một hàm số l- ợng giác. Phơng trình asinx + bcosx = c. Ph- ơng trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx. Một số ph- ơng trình lợng giác đơn giản khác. 2. Phơng pháp quy nạp toán học. Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân. 1. Giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số. Một số định lí về giới hạn của dãy số, hàm số. Hàm số liên tục. Một số định lí về hàm số liên tục. 2. Đạo hàm. ý nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm. Các quy tắc tính đạo hàm. Vi phân. Đạo hàm cấp cao. 1. Phép biến hình trong mặt phẳng (phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép tịnh tiến, phép quay), phép dời hình, hai hình bằng nhau. Phép đồng dạng trong mặt phẳng, phép vị tự, phép đồng dạng, hai hình đồng dạng. 2. Đờng thẳng và mặt phẳng trong không gian. Vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng trong không gian. Đờng thẳng và mặt phẳng song song. Hai mặt phẳng song song. Hình lăng trụ và hình hộp. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của hình không gian. 3. Vectơ và phép toán vectơ trong không gian. Hai đờng thẳng vuông góc. Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng. Phép chiếu vuông góc. Định lí ba đờng vuông góc. Góc giữa đờng thẳng và mặt phẳng. Góc giữa hai mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc. Khoảng cách (từ một điểm đến một đờng thẳng, đến một mặt phẳng, giữa đờng thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song, giữa hai đờng thẳng chéo nhau). Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phơng. Hình chóp, hình chóp đều và hình chóp cụt đều. Quy tắc cộng, quy tắc nhân. Chỉnh hợp, hoán vị, tổ hợp. Nhị thức Niu- tơn. Phép thử và biến cố. Định nghĩa xác suất. Các tính chất cơ bản của xác suất. Biến cố xung khắc, công thức cộng xác suất. Biến cố độc lập, công thức nhân xác suất. Biến ngẫu nhiên rời rạc. Kì vọng toán. Phơng sai và độ lệch chuẩn. Lớp 12 4 tiết/ tuần ì 35 tuần = 140 tiết Số Đại số Giải tích Hình học Số phức. Dạng đại số và các phép tính về số phức. Căn bậc hai của số phức. Giải phơng trình bậc hai với hệ số phức. Dạng lợng giác của số phức. Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit. Phơng trình, hệ phơng trình, bất phơng trình mũ và lôgarit đơn giản. Một số hệ bất phơng trình mũ, lôgarit đơn giản. 1. ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số. Đờng tiệm cận đứng, đờng tiệm cận ngang, đờng tiệm cận xiên của đồ thị hàm số. Một số phép biến đổi đơn giản đồ thị. Sự tơng giao của hai đồ thị. 2. Nguyên hàm. Tích phân. ứng dụng tích phân để tính diện tích và thể tích vật thể. 1. Khối đa diện. Khối đa diện đều. Thể tích của khối đa diện. 2. Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón và tơng giao của chúng với mặt phẳng. Mặt tròn xoay. Diện tích mặt cầu. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ, hình nón. Thể tích của khối trụ, khối nón. 3. Toạ độ trong không gian. Phơng trình mặt cầu. Phơng trình mặt phẳng. Phơng trình đờng thẳng trong không gian. Vị trí tơng đối giữa: hai đờng thẳng, đờng thẳng và mặt phẳng, hai mặt phẳng. Khoảng cách giữa: một điểm và một đờng thẳng, một đờng thẳng và một mặt phẳng, hai đờng thẳng chéo nhau. D. Giải thích - Hớng dẫn 1. Về phơng pháp dạy học - Phơng pháp dạy học toán học cần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của ngời học, hình thành và phát triển năng lực tự học, trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của t duy. - Cần quán triệt định hớng đã nêu và đặc điểm của môn toán trong việc sử dụng các phơng pháp dạy học. Chú trọng rèn luyện t duy lôgíc, t duy phê phán, t duy sáng tạo của học sinh thông qua các hoạt động phân tích, tổng hợp, so sánh, vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải quyết các bài toán thực tế và một số vấn đề của môn học khác. Tăng cờng vận dụng phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, ph- ơng pháp dạy học hợp tác. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phơng pháp nào cũng phải đảm bảo đợc nguyên tắc là : học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hớng dẫn của giáo viên. - Việc sử dụng phơng pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối t- ợng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp nh học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp Cần chuẩn bị tốt về phơng pháp đối với các giờ thực hành toán học để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho ngời học. - Để nâng cao tác dụng tích cực của phơng pháp dạy học, cần sử dụng đủ và có hiệu quả các thiết bị dạy học có trong danh mục đã qui định, ngoài ra giáo viên và đặc biệt là học sinh có thể làm thêm các đồ dùng dạy học nếu xét thấy là cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tợng học. Tích cực tận dụng các u thế của công nghệ thông tin trong dạy toán ở nhà trờng. Dạy phơng pháp học, đặc biệt là tự học. Tăng cờng năng lực làm việc với sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, rèn luyện kĩ năng tự học toán. Hết sức coi trọng việc trang bị kiến thức về các phơng pháp toán học cho học sinh. 2. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh - Đánh giá kết quả học tập toán của học sinh cần bám sát mục tiêu dạy học môn toán đối với từng cấp, từng lớp; đồng thời căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng đã qui định trong chơng trình. - Sử dụng các hình thức đánh giá đa dạng để đảm bảo độ tin cậy của kết quả. Ngoài việc kiểm tra thờng xuyên hoặc định kỳ nh kiểm tra miệng; kiểm tra viết 15 phút, một tiết, cuối học kỳ có thể sử dụng hình thức theo dõi và quan sát đối với từng học sinh một cách thờng xuyên hoặc sau một giai đoạn nhất định về ý thức học tập toán, sự tự giác và hứng thú, sự tiến bộ trong lĩnh hội và vận dụng kiến thức, về phát triển t duy toán học. Ngoài ra có thể dùng hình thức phiếu hỏi học sinh với những nội dung phong phú theo ý định của giáo viên. Đổi mới hình thức kiểm tra theo hớng kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm khách quan theo một tỉ lệ phù hợp đối với từng loại hình kiểm tra. Việc chuẩn bị các đề kiểm tra theo yêu cầu đó cần đợc thực hiện một cách nghiêm túc, theo đúng qui trình nhằm đảm bảo độ tin cậy của kết quả. - Đảm bảo việc đánh giá một cách toàn diện, không thiên về trí nhớ hoặc lý thuyết; phải chú ý đánh giá trình độ phát triển t duy toán học, năng lực sáng tạo trong khi học và giải toán, khả năng thực hành, ứng dụng vào các tình huống, đặc biệt là tình huống thực tế . - Tạo điều kiện để học sinh tham gia đánh giá kết quả đạt đợc của ngời khác trong nhóm, trong lớp và tự đánh giá mình khi học tập toán. Thực hiện công khai hoá các kết quả đánh giá; đảm bảo phát huy tác dụng điều chỉnh của hoạt động đánh giá đối với việc học toán và dạy toán của học sinh, giáo viên. e. Chuẩn kiến thức và kỹ năng [...]... hiện đồng thời với việc thống kê, bảng phân bố tần số - tần suất, khảo sát các bài toán thực tiễn bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp Về kỹ năng: Chú ý đến giá trị đại diện của mỗi lớp Ví dụ Chiều cao của một nhóm 30 học sinh lớp 10 đợc liệt - Biết cách xác định tần số, tần suất của mỗi kê ở bảng sau (đơn vị m): giá trị trong dãy số liệu thống kê - Lập đợc bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp... 1,50 1,47 1,48 1,52 1,58 1,60 1,70 1,48 1,50 1,61 1,65 1,73 1,58 1,60 1,52 1,55 1,59 1,55 1,50 1,52 1,55 1,62 1,49 1,63 1,67 1,64 1,56 1,52 1,71 a) Hãy lập bảng phân bố tần số - tần suất theo mẫu: Chiều cao xi (m) Tần số Tần suất Cộng b) Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp là: 2 Biểu đồ - Biểu đồ tần số, tần suất hình cột Về kiến thức: [1,45; 1,55); [1,55; 1,65); [1,65; 1,75] Ví dụ Vẽ biểu... thức: Hiểu đợc một số đặc trng của dãy số liệu: số trung bình cộng (số trung bình), số trung vị, mốt và ý nghĩa của chúng Về kỹ năng: Tìm đợc số trung bình cộng, số trung vị, Ví dụ Điểm thi học kì II môn Toán của một tổ học sinh Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú mốt của dãy số liệu thống kê (trong những lớp 10A (qui ớc rằng điểm kiểm tra học kì có thể làm tròn tình huống đã học) đến 0,5 điểm) đợc liệt . VII. Chơng trình nâng cao trung học phổ thông A. Mục tiêu Dạy học môn Toán trong nhà trờng trung học phổ thông theo chơng trình nâng cao nhằm giúp học sinh. tính toán về tổ hợp và xác suất. - Ước lợng kết quả đo đạc và tính toán. - Sử dụng các công cụ đo, vẽ, tính toán. - Suy luận và chứng minh. - Giải toán

Ngày đăng: 30/08/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

5. Hình học 5.1. Đại cơng về đờng thẳng và mặt phẳng * - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

5..

Hình học 5.1. Đại cơng về đờng thẳng và mặt phẳng * Xem tại trang 3 của tài liệu.
5.6. Hình tròn xoay * - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

5.6..

Hình tròn xoay * Xem tại trang 4 của tài liệu.
Đại số Giải tích Hình học Tổ hợp, xác suất - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

i.

số Giải tích Hình học Tổ hợp, xác suất Xem tại trang 7 của tài liệu.
Số Đại số Giải tích Hình học - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

i.

số Giải tích Hình học Xem tại trang 8 của tài liệu.
Ví dụ. Một cái sân hình chữ nhật với chiều rộng a = 2,56 m   0,0 1m và chiều dài b = 4,2 m    0,02 m - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

d.

ụ. Một cái sân hình chữ nhật với chiều rộng a = 2,56 m 0,0 1m và chiều dài b = 4,2 m 0,02 m Xem tại trang 13 của tài liệu.
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên. - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

a.

Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên Xem tại trang 15 của tài liệu.
a) đi qua hai điểm A(1; 5) và B( −2; 8). - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

a.

đi qua hai điểm A(1; 5) và B( −2; 8) Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Biết ý nghĩa hình học của tang và cotang. - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

i.

ết ý nghĩa hình học của tang và cotang Xem tại trang 30 của tài liệu.
Ví dụ. Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Gọi M, N lần lợt - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

d.

ụ. Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Gọi M, N lần lợt Xem tại trang 32 của tài liệu.
a) Tứ giác BDCH là hình bình hành. b)   OAuuur - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

a.

Tứ giác BDCH là hình bình hành. b) OAuuur Xem tại trang 33 của tài liệu.
Ví dụ. Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

d.

ụ. Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng Xem tại trang 34 của tài liệu.
a) Xác định toạ độ điểm D`sao cho ABCD là hình bình hành. - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

a.

Xác định toạ độ điểm D`sao cho ABCD là hình bình hành Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Vận dụng đợc công thức hình chiếu vào giải bài tập. - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

n.

dụng đợc công thức hình chiếu vào giải bài tập Xem tại trang 37 của tài liệu.
Ví dụ. Hai cạnh của hình bình hành có phơng trìn hx – 3y = 0 và 2x + 3y + 6 = 0. Một đỉnh của hình bình hành là A(4; - 1) - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

d.

ụ. Hai cạnh của hình bình hành có phơng trìn hx – 3y = 0 và 2x + 3y + 6 = 0. Một đỉnh của hình bình hành là A(4; - 1) Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Hiểu phơng trình chính tắc, hình dạng của elip. - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

i.

ểu phơng trình chính tắc, hình dạng của elip Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Lập và đọc đợc bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc với một số ít giá trị. - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

p.

và đọc đợc bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc với một số ít giá trị Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Biết ý nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm. - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

i.

ết ý nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm Xem tại trang 50 của tài liệu.
VI. Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

h.

ép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Xem tại trang 52 của tài liệu.
thức toạ độ - Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình; - Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

th.

ức toạ độ - Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình; - Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến Xem tại trang 54 của tài liệu.
ợc một phép dời hình; - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

c.

một phép dời hình; Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Khái niệm hai hình đồng dạng. - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

h.

ái niệm hai hình đồng dạng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Ví dụ. Hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành, - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

d.

ụ. Hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành, Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Khái niệm hình chóp cụt. - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

h.

ái niệm hình chóp cụt Xem tại trang 59 của tài liệu.
Ví dụ. Cho hình lập phơng ABCDA’B’C’D'. Xác - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

d.

ụ. Cho hình lập phơng ABCDA’B’C’D'. Xác Xem tại trang 61 của tài liệu.
Ví dụ. Cho hình lập phơng ABCDA’B’C’D’. - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

d.

ụ. Cho hình lập phơng ABCDA’B’C’D’ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Ví dụ. Tính các cạnh của hình chữ nhật có chu vi nhỏ nhất trong tất cả các hình chữ nhật có diện tích 48m2 - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

d.

ụ. Tính các cạnh của hình chữ nhật có chu vi nhỏ nhất trong tất cả các hình chữ nhật có diện tích 48m2 Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Biết cách biểu diễn hình học của số phức, môđun của số phức, số phức liên hợp. - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

i.

ết cách biểu diễn hình học của số phức, môđun của số phức, số phức liên hợp Xem tại trang 75 của tài liệu.
a)Tính cạnh của hình lập phơng đó theo R. - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

a.

Tính cạnh của hình lập phơng đó theo R Xem tại trang 77 của tài liệu.
Tính đợc diện tích xung quanh của hình nón. - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

nh.

đợc diện tích xung quanh của hình nón Xem tại trang 78 của tài liệu.
Ví dụ. Trong không gian Oxyz cho hình hộp ABCD.A'B'C'D', biết A( −1; 1; 2), B(1; 0; 1), D( −1; 1; 0), A'(2; −1; −2). - CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc

d.

ụ. Trong không gian Oxyz cho hình hộp ABCD.A'B'C'D', biết A( −1; 1; 2), B(1; 0; 1), D( −1; 1; 0), A'(2; −1; −2) Xem tại trang 79 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan