Đề tài Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương I, II - Sách giáo khoa Tin học 11 Trung học phổ thông

74 266 0
Đề tài Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương I, II - Sách giáo khoa Tin học 11 Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 6 B PHẦN NỘI DUNG .8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC 1.1.1 Khái niệm KT-ĐG 1.1.2 Mối quan hệ kiểm tra đánh giá [19] 1.1.3 Ý nghĩa việc KT- ĐG kết học tập học sinh 10 1.1.4 Chức chủ yếu KT- ĐG dạy học [10] 11 1.1.5 Vai trò nhiệm vụ KT-ĐG QTDH [17], [12] 11 1.1.6 Những yêu cầu sư phạm KT-ĐG [7], [11], [14] 12 1.1.7 Quy trình tiến hành kiểm tra - đánh giá [8], [16] .13 1.1.8 Thực trạng hoạt động KT-ĐG kết học tập môn Tin học 14 1.1.9 Một số nội dung cần lưu ý tổ chức KT-ĐG môn tin học [11], [12] 14 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 16 1.2.1 Khái niệm TNKQ [10], [22] 16 1.2.2 Ưu điểm hạn chế phương pháp TNKQ 17 1.2.3 Các dạng câu TNKQ 18 1.2.4 Quy trình xây dựng TNKQ [7], [20] 24 1.2.6 Phương pháp phân tích đánh giá câu hỏi TNKQ 25 1.2.7 Cách thức đề tổ chức thi 30 1.2.8 Cách chấm kiểm tra trắc nghiệm 31 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẮC NGHIỆM CÁC MỨC TRÍ NĂNG 32 1.3.1 Đại cương 32 1.3.2 Biết 32 1.3.3 Hiểu 32 1.3.4 Áp dụng 33 1.3.5 Phân tích 33 1.3.6 Tổng hợp 33 1.3.7 Thẩm định .33 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 35 CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, 35 CẤP ĐỘ ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TNKQ 35 PHẦN CHƯƠNG I, II- SGK TIN HỌC 11 35 2.1 CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, CẤP ĐỘ ĐÁNH GIÁ PHẦN CHƯƠNG I, II - SGK TIN HỌC 11 .35 2.1.1.Vai trò, vị trí, ý nghĩa chuẩn kiến thức, kỹ việc KT- ĐG 35 2.1.2 Một số xây dựng chương trình chuẩn kiến thức, kỹ 35 Chương trình mơn tin học THPT xây dựng sở sau đây: [2] 35 GVHD: Trương Thế Quy SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp 2.1.3 Xác định mục tiêu chuẩn kiến thức, kỹ chương I,II- SGK Tin học 11 37 2.1.4 Cụ thể hoá chuẩn kiến thức, kỹ cấp độ đánh giá học cụ thể chương I, II - SGK Tin học 11 39 2.2 XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TNKQ PHẦN CHƯƠNG I II 44 2.2.1 Xây dựng câu hỏi TNKQ cho - Chương I 44 2.2.2 Xây dựng câu hỏi TNKQ cho - Chương II 45 2.3 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TNKQ CHO TỪNG BÀI Ở CHƯƠNG I, II - SGK TIN HỌC 11 45 2.3.1 Cách xây dựng câu hỏi 45 2.3.2 Hướng dẫn sử dụng câu hỏi 47 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 48 CHƯƠNG 49 THỰC NGHIỆP SƯ PHẠM 49 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM .49 3.1.1 Mục đích thực nghiệm [21] .49 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 49 3.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 49 3.2.1 Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm 49 3.2.2 Tiến hành xây dựng đề thi 50 3.2.3 Tổ chức kiểm tra học sinh 55 3.2.4 Phân tích, thẩm định câu hỏi TNKQ phần chương I, II-SGK Tin học 11 56 3.3 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BỘ CÂU HỎI TNKQ 56 3.3.1 Quy trình tiến hành đánh giá kiểm tra TNKQ [19] 56 3.3.2 Phân tích câu hỏi đề kiểm tra số 57 3.3.3 Xác định độ khó độ phân biệt câu hỏi đề kiểm tra số .63 C PHẦN KẾT LUẬN 71 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 GVHD: Trương Thế Quy SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khoa học - công nghệ phát triển, đặc biệt khoa học công nghệ thông tin, Đảng ta nhìn thấy cần phải đổi giáo dục Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VII hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tư (khoá VII) đề quan điểm đổi giáo dục Tính cấp thiết đổi giáo dục thể nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: “Đổi phương pháp giảng dạy, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay”.[4] Để quán triệt quan điểm Đảng, giáo dục phải đào tạo học sinh trở thành người vừa có khả đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trước mắt, vừa có khả sáng tạo để đưa đất nước lên, tiếp kịp bạn bè theo yêu cầu cộng đồng Muốn bắt buộc phải đổi phương pháp dạy học (PPDH) cho thích ứng Việc đổi PPDH thực có hiệu tiến hành đồng với đổi sở vật chất thiết bị, đặc biệt phương pháp kiểm tra đánh giá (KT-ĐG) kết học tập Đổi PPDH giúp học sinh biết cách tự học hợp tác học tích cực, chủ động sáng tạo phát giải vấn đề Từ trước tới việc KT-ĐG trường phổ thông phần lớn sử dụng phương pháp kiểm tra truyền thống Phương pháp có nhiều ưu điểm nặng khả ghi nhớ, trình bày lại nội dung thầy truyền thụ, bộc lộ nhiều hạn chế nâng cao tính tích cực học tập khả vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức, kỹ người học tình thực tế đa dạng Để khắc phục hạn chế trên, nhiều nước giới nghiên cứu vận dụng phương pháp đánh giá trắc nghiệm khách quan (TNKQ) KT-ĐG TNKQ tỏ có nhiều ưu điểm như: kiểm tra nhiều kiến thức, kỹ thời gian ngắn, trải nội dung rộng góp phần chống học tủ, học lệch… Ở nước ta việc sử dụng TNKQ để đánh giá kết học tập thí điểm số mơn học trường Đại học Và năm học vừa qua, 2006-2007 kỳ GVHD: Trương Thế Quy SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp thi tuyển sinh Đại học áp dụng thi TNKQ số môn Đến Bộ giáo dục đào tạo Sở giáo dục khởi xướng khuyến khích nghiên cứu, áp dụng phương pháp TNKQ việc kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập học sinh Việc xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ cho học, chương tập giúp cho học sinh tự KT-ĐG kết học tập nhằm kích thích tinh thần tự lực học tập học đồng thời lập ngân hàng câu hỏi kiểm tra theo chương hay theo học kì Mơn tin học mơn học mẻ, đưa vào giảng dạy từ năm 1990, nhiên năm 2006 lần đưa vào mơn học thức NTPT Chính việc xác định chuẩn kiến thức, kỹ cấp độ đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ quan trọng, nhằm nâng cao hiệu dạy học môn tin học NTPT SGK (Sách giáo khoa) Tin học 11 trang bị cho học sinh số khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình bậc cao Trong đó, chương I giới thiệu số khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình Chương II giới thiệu chương trình đơn giản, qua chương học sinh biết cấu trúc chương trình, kiến thức kiểu liệu, phép toán, biểu thức, câu lệnh gán, tổ chức vào/ra đơn giản cách thực chương trình môi trường Pascal Phương pháp TNKQ vấn đề có nhiều đề tài luận văn nghiên cứu phương pháp Tuy nhiên riêng với mơn Tin học Bộ GD-ĐT thức đưa vào chương trình phổ thơng vào năm 2006 nên có đề tài bàn việc nghiên cứu cụ thể hóa chuẩn kiến thức, kỹ cấp độ đánh giá chương trình SGK chuẩn xây dựng câu hỏi TNKQ hoàn chỉnh để KTĐG kết học tập học sinh QTDH mơn Tin học Năm học 2006 - 2007 có số sinh viên làm khóa luận nghiên cứu đề tài cụ thể hóa chuẩn kiến thức, kỹ năng, cấp độ đánh giá xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ Nhưng đề tài nghiên cứu chương trình SGK Tin học 10 Riêng chương trình SGK Tin học 11 có số sách viết câu hỏi tập trắc nghiệm như: Câu hỏi tập trắc nghiêm Tin học 11 - Quách Tuấn Kiên (chủ biên) GVHD: Trương Thế Quy SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp Xuất phát từ lý trình bày thấy vai trò việc kiểm tra TNKQ trình tiếp thu kiến thức học sinh, nâng cao chất lượng học tập nên chọn đề tài: “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương I, II - Sách giáo khoa Tin học 11 Trung học phổ thơng” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Cụ thể hoá chuẩn kiến thức, kỹ theo học, chương chương I II, SGK Tin học 11 Từ đưa cấp độ đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ - Xây dựng đánh giá câu hỏi TNKQ cho phần chương I II - SGK Tin học 11 để góp phần nâng cao hiệu KT-ĐG thành học tập học sinh trình học Tin học nhà trường phổ thông - Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm phần mềm Tin học hướng dẫn sử dụng NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu nội dung SGK Tin học 11  Cụ thể hoá mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ cho học chương I II, SGK Tin học 11  Nghiên cứu sở lý luận KT-ĐG kết học tập học sinh  Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn việc xây dựng câu hỏi TNKQ thơng qua tài liệu tham khảo • Xây dựng ma trận kiến thức • Xây dựng câu hỏi TNKQ theo đơn vị kiến thức với số lượng khoảng 100 câu chương I II, SGK Tin học 11 • Nêu rõ cách thức tiến hành xây dựng câu hỏi TNKQ  Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm phần mềm MC MIX phần mềm thi trắc nghiệm mạng  Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hệ thống câu hỏi TNKQ độ tin cậy, độ giá trị tính khả thi việc học sinh tự KT-ĐG kết học tập  Hoàn thiện kết nghiên cứu để báo cáo GVHD: Trương Thế Quy SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  Cơ sở lý luận kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh  Cơ sở lý luận thực tiễn việc xác định chuẩn kiến thức kỹ năng, câu hỏi TNKQ  Nội dung SGK Tin học 11, phần chương I II, SGV Tin học 11, Sách tập Tin học 11 số tài liệu tham khảo khác nhằm đưa mục tiêu cụ thể để soạn thảo hệ thống câu hỏi TNKQ cho bài, chương  Phần mềm MC MIX phần mềm thi trắc nghiệm mạng để thiết kế câu hỏi TNKQ  Các tài liệu liên quan đến lý thuyết kiểm tra, đánh giá, TNKQ, tài liệu liên quan đến việc xây dựng câu hỏi TNKQ  Các tài liệu liên quan đến lý thuyết kiểm tra, đánh giá, TNKQ, tài liệu liên quan đến việc xây dựng câu hỏi TNKQ  Hoạt động dạy hoạt động học giáo viên học sinh trường THPT PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do thời gian khả có hạn, đề tài tơi cụ thể hố chuẩn kiến thức, kỹ năng, cụ thể hoá mục tiêu học, từ xây dựng câu hỏi TNKQ thiết kế câu hỏi TNKQ phần mềm tin học Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi TNKQ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu chương trình SGK Tin học 11 sách tham khảo liên quan - Nghiên cứu tài liệu KT-ĐG - Nghiên cứu tài liệu phương pháp TNKQ - Nghiên cứu phần mềm thi trắc nghiệm  Phương pháp điều tra - Thăm dò, trao đổi ý kiến với giáo viên trường phổ thông vấn đề xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, xác định cấp độ đánh giá GVHD: Trương Thế Quy SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp - Tham khảo ý kiến giáo viên THPT thầy cô giáo chuyên mơn có kinh nghiệm tiến hành xây dựng câu hỏi TNKQ - Sử dụng phiếu điều tra để thăm dò thái độ học sinh việc KTĐG kết học tập phương pháp TNKQ  Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Thông qua thực nghiệm sư phạm để thẩm định câu hỏi - Xử lý số liệu dựa vào thống kê toán học GVHD: Trương Thế Quy SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp B PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC 1.1.1 Khái niệm KT-ĐG Nhiều nhà nghiên cứu giáo dục nước đưa nhiều định nghĩa KT-ĐG Tuy nhiên hiểu thống định nghĩa KT-ĐG sau: KT-ĐG trình dẫn đến đánh giá có giá trị kết cách hoạt động học sinh học Đó q trình xác định mục đích, u cầu, nội dung, chương trình, lựa chọn phương pháp tiến hành kiểm tra, tập hợp số liệu để đánh giá kết học tập Đồng thời sử dụng thông tin thu từ kiểm tra để góp phần nâng cao hiệu học tập học sinh [16] 1.1.1.1 Kiểm tra Kiểm tra hiểu việc thu thập liệu thông tin lĩnh vực làm sở cho việc đánh giá Bất kiểm tra sư phạm đòi hỏi thu lượm thơng tin việc tìm khuôn khổ đối chiếu nhằm xác định việc đạt chưa đạt mục tiêu mà nội dung chương trình đề Trong lý luận dạy học, quan niệm kiểm tra giai đoạn kết thúc QTDH, đảm nhận chức lý luận dạy học bản, chủ yếu thiếu QTDH Chức bao gồm ba chức phận: đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh Ba chức liên kết thống với * Đánh giá kết học tập học sinh: Quá trình xác định trình độ đạt tới tiêu mục đích dạy học, xác định xem kết thúc giai đoạn QTDH hồn thành đến mức độ kiến thức, kỹ năng, trình độ tư duy,…[17] * Phát lệch lạc: Nhờ đánh giá phát mặt tốt, lẫn mặt chưa tốt trình độ đạt tới học sinh Trên sở phát thực trạng kết quả, tìm hiểu kỹ ngun nhân lệch lạc từ đề phương án giải Những lệch lạc sửa chữa, loại trừ kịp thời chất lượng tiến lên.[6] * Điều chỉnh qua kiểm tra: Giáo viên điều chỉnh kế hoạch hành động quy GVHD: Trương Thế Quy SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp trình cơng nghệ dạy học mình, tùy theo nội dung tính chất lệch lạc, nhằm mục đích uốn nắn, loại trừ lệch lạc, tháo gỡ khó khăn thúc đẩy q trình chiếm lĩnh tri thức khoa học.[6] Vậy chất khái niệm kiểm tra thuộc phạm trù phương pháp, giữ vai trò liên hệ ngược QTDH, cho biết thơng tin kết vận hành, góp phần quan trọng cho điều khiển tối ưu giáo viên học sinh Vì việc kiểm tra tiến hành thường xuyên, yêu cầu việc học tập học sinh tốt 1.1.1.2 Đánh giá Khái niệm đánh giá hiểu vào số liệu, thông tin để đưa nhận xét đề xuất biện pháp để QTDH đạt kết tốt Nói cách khác, đánh giá trình thu thập lý giải kip thời, có hệ thống thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu giáo dục, làm sở cho chủ trương biện pháp giáo dục tiếp theo, nhằm cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy Hay mơ tả cách định tính định lượng: tính đầy đủ, tính đắn, tính xác, tính vững kiến thức, mối liên hệ kiến thức với đời sống, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, mức độ thông hiểu, khả diễn đạt lời nói, văn viết, ngôn ngữ chuyên môn học sinh thái độ học sinh sở phân tích thông tin phản hồi từ việc quan sát, kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao, đối chiếu với tiêu, yêu cầu dự kiến, mong muốn đạt môn học.[19] 1.1.2 Mối quan hệ kiểm tra đánh giá [19] Kiểm tra, đánh giá dạy học vấn đề phức tạp, luôn chứa đựng nguy sai lầm, khơng xác Đây q trình bao gồm hai cơng việc có nội dung khác nhau, có liên quan mật thiết với Khi nói đến đánh giá bỏ qua vấn đề kiểm tra, kiểm tra khâu mở đầu để đánh giá chất lượng học tập học sinh Qua kiểm tra cho ta thơng tin, số liệu, sở để đưa nhận xét, đánh giá Do người ta thường viết “kiểm tra- đánh giá” nói “đánh giá thơng qua kiểm tra” để chứng tỏ mối quan hệ tương hỗ thúc đẩy lẫn hai hoạt động GVHD: Trương Thế Quy SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp 1.1.3 Ý nghĩa việc KT- ĐG kết học tập học sinh Đánh giá kết học tập hoạt động nhằm phát uốn nắn kịp thời sai sót, điều chỉnh hiệu hoạt động tiến hành theo phương hướng đề ra, đồng thời xác định kết hoạt động sở đối chiếu với yêu cầu, mục đích đề cho hoạt động thời điểm định, tạo điều kiện thúc đẩy, hoàn thiện hoạt động cách tích cực dành kết tối ưu Trong dạy học, kiểm tra đánh giá trình đào tạo tự đào tạo người theo mục đích giáo dục, thể vận hành mối liên hệ ngược mà khơng thể thiếu q trình dạy học Nó phận hợp thành quan trọng tất yếu tồn q trình dạy học Kết tồn q trình dạy học mức độ quan trọng phụ thuộc vào việc tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cách đắn Công tác kiểm tra đánh giá dạy học việc làm phức tạp, lẽ kết kiểm tra đánh giá kết tổng hợp nhiều yếu tố tác động trình dạy học mang lại * Kiểm tra đánh giá nhằm cung cấp cho thầy trò thông tin kết dạy học, trước hết mặt tri thức kỹ học sinh, lưu ý mặt lực, thái độ phẩm chất học sinh với diễn biến trình dạy học Kiểm tra đánh giá chức thực thường xun tồn q trình dạy học * Một mặt kiểm tra cung cấp cho giáo viên thơng tin tình hình lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh đặc điểm tâm lý họ vào thời điểm hay sau q trình dài, làm sở cho việc lập kế hoạch dạy học, tạo tiền đề cho việc sâu vào giáo dục cá biệt Mặt khác kết kiểm tra làm cho học sinh ý thức họ đạt mục đích đến mức độ chổ cần phải nỗ lực khắc phục Nó động lực thúc đẩy việc học tập có ý thức, với tinh thần trách nhiệm cao học sinh * Việc kiểm tra thường kèm với đánh giá mức công minh thầy giáo tập thể học sinh Đánh giá hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất kiểu xác nhận, đồng tình hay khơng đồng tình việc đánh giá lời hay cho điểm Cơ sở quan trọng để đánh giá kiểm tra, phải vào trình theo dõi học sinh * Mục đích kiểm tra đánh giá không chỗ cho học sinh điểm số, GVHD: Trương Thế Quy 10 SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp 25 26 27 28 B C D* Bỏ trống A B C* D Bỏ trống A B C* D Bỏ trống A* B C D Bỏ trống A* B C D Bỏ trống 0 26 0 25 0 22 0 24 1 0 21 0 35 38 0 17 21 18 13 27 12 13 12 10 18 70 13 76 4 33 46 10 50 18 10 16 56 15 16 -12 -2 +17 -8 -1 +12 -2 -4 -8 +19 -5 -1 +16 -8 -4 -3 +13 -1 -2 Qua bảng thống kê cách chọn câu trả lời câu hỏi, phân tích số câu hỏi đề kiểm tra số • Trong câu 1: Đáp án C, lôi 56 số 94 học sinh chọn Chúng ta xem xét phương án nhiễu: - Phương án nhiễu A, lôi 15 học sinh chọn, không lôi học sinh nhóm giỏi, lơi học sinh nhóm kém, phương án nhiễu có trị số phân biệt -5 Phương án nhiễu hay - Phương án nhiễu B, khơng lơi học sinh nhóm giỏi chọn, có trị số phân biệt -7, chứng tỏ học sinh nhóm chọn nhiều nhóm giỏi Phương án nhiễu có độ phân biệt tốt - Phương án nhiễu D, có học sinh chọn, khơng lơi học sinh nhóm giỏi chọn, có trị số phân biệt -1 Phương án nhiễu Tóm lại, câu đạt yêu cầu GVHD: Trương Thế Quy 60 SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp • Trong câu 2: Đáp án C, có 40 số 94 học sinh nhóm chọn - Phương án nhiễu A, lơi 47 học sinh chọn, học sinh nhóm (19 học sinh) chọn nhiều nhóm giỏi (5 học sinh) Vì phương án nhiễu hay - Phương án nhiễu B, có trị số phân biệt -2, lơi học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều nhóm giỏi Phương án nhiễu tạm - Phương án nhiễu D có trị số phân biệt -1, khơng lơi học sinh nhóm giỏi chọn, lơi học sinh nhóm chọn Do phương án nhiễu có độ phân biệt Tóm lại: Câu đạt yêu cầu • Trong câu 3: Đáp án C, lôi 53 số 94 học sinh chọn - Phương án nhiễu A có trị số phân biệt -6, lôi 17 học sinh chọn, có học sinh nhóm học sinh nhóm giỏi Do phương án nhiễu có độ phân biệt - Phương án nhiễu B lơi 11 học sinh chọn, khơng lơi học sinh nhóm giỏi chọn, lơi học sinh nhóm chọn Vì phương án nhiễu có độ phân biệt - Phương án nhiễu D có trị số phân biệt -1, lơi học sinh nhóm chọn khơng có học sinh nhóm giỏi chọn Vì phương án có độ phân biệt Tóm lại: Câu đạt yêu cầu • Trong câu 4: Đáp án D, lôi 57 số 94 học sinh chọn - Phương án nhiễu A có trị số phân biệt -6, lôi 16 học sinh chọn Vì phương án nhiễu hay - Phương án nhiễu B lôi 11 học sinh chọn, có học sinh nhóm chọn khơng có học sinh nhom giỏi chọn Vì phương án nhiễu hay - Phương án nhiễu C lơi học sinh nhóm chọn khơng lơi học sinh nhóm giỏi chọn Vì phương án nhiễu hay Tóm lại: câu câu hay GVHD: Trương Thế Quy 61 SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp • Trong câu 5: Đáp án A, lôi 41 số 94 học sinh chọn Chúng ta xem xét phương án nhiễu - Phương án nhiễu B lơi 21 hoc sinh chọn, có trị số phân biệt -5 Vì phương án nhiễu hay - Phương án nhiễu C có trị số phân biệt -6, có học sinh nhóm giỏi chọn học sinh nhóm chọn Vì phương án nhiễu có độ phân biệt - Phương án nhiễu D lôi 17 học sinh chọn, có trị số phân biệt -2 Do phương án nhiễu có độ phân biệt Tóm lại: Câu đạt u cầu • Trong câu 6: Đáp án C, lôi 54 số 94 hoc sinh chọn - Phương án nhiễu A B có trị số phân biệt -6, lơi 13 học sinh chọn phương án nhiễu A 14 học sinh chọn phương án nhiễu B, hai phương án nhiễu không lôi học sinh nhóm giỏi chọn Vì hai phương án nhiễu hay - Phương án nhiễu D lôi 17 học sinh chọn, có trị số phân biệt -2 Vì phương án nhiễu hay Tóm lại câu câu hay • Trong câu 20: Đáp án B, lôi 41 học sinh chọn - Phương án nhiễu A lôi học sinh nhóm giỏi chọn 18 học sinh nhóm chọn Vì phương án nhiễu hay - Phương án nhiễu C lôi học sinh nhóm chọn, có trị số phân biệt -1 Do phương án nhiễu có độ phân biệt - Phương án nhiễu D có trị số phân biệt Do phương án chưa phân biệt nhóm giỏi nhóm Cần xem lại phương án nhiễu - Phương án nhiễu E có độ phân biệt -3, lôi học sinh nhóm chọn khơng lơi học sinh nhóm giỏi chọn Do phương án nhiễu hay Tóm lại: Câu 20 đạt u cầu • Nhận xét: Bằng cách phân tích tương tự trên, phân tích đánh giá tồn câu hỏi đề kiểm tra Mục đích việc phân tích câu hỏi tìm hiểu GVHD: Trương Thế Quy 62 SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp xem có nhược điểm, sai sót câu hỏi QTDH để tìm biện pháp khắc phục Cụ thể là: - Nếu câu hỏi TNKQ có: cách hành văn sai, ngữ pháp sai câu dẫn tối nghĩa cần phải điều chỉnh, sửa chữa - Dựa vào việc chọn phương án nhiễu học sinh để phân tích số quan niệm sai lệch học sinh trình tiếp thu nội dung kiến thức để có biện pháp sửa chữa - Nếu nội dung giảng dạy lớp chưa rõ, kỹ phải điều chỉnh lại phương pháp dạy học 3.3.3 Xác định độ khó độ phân biệt câu hỏi đề kiểm tra số 3.3.3.1 Ma trận biểu thị điểm số kiểm tra số Để tính điểm số cho học sinh, điểm trung bình, phương sai độ lệch chuẩn, độ tin cậy tần suất đáp đề kiểm tra số 1, dùng ma trận điểm số bảng 3.2 GVHD: Trương Thế Quy 63 SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Trương Thế Quy 64 SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Trương Thế Quy 65 SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Trương Thế Quy 66 SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Trương Thế Quy 67 SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp 3.3.3.2 Độ khó độ phân biệt câu hỏi Bảng 3.3: Độ khó độ phân biệt câu hỏi đề kiểm tra số Số học trả lời Độ khó Số câu Nhóm Nhóm giỏi Nhóm n H + n M + n L % hỏi TB (M) (H) nH (L)nL n nM 26 20 10 59.6 20 18 42.6 25 20 56.3 25 25 60.0 20 16 43.6 26 20 57.4 17 13 41.5 18 20 47.9 12 24 42.6 10 26 21 55.3 11 20 15 41.5 12 26 22 59.6 13 23 23 54.3 14 22 25 13 63.8 15 24 26 58.5 16 26 20 10 59.6 17 25 27 11 67.0 18 19 27 15 64.8 19 18 23 51.1 20 22 19 43.6 21 24 33 69.1 22 18 29.9 23 26 20 58.5 24 26 35 74.5 25 25 38 13 80.8 26 22 21 48.9 27 24 18 53.2 28 21 27 60.0 Giá trị trung bình: X = 6.44 Phương sai độ lệch chuẩn: S = 6.24 S ≈ 2.5 Độ tin cậy: R = 0.97 Độ phân biệt nH − nL Max(n H , n L ) 0.60 0.90 0.68 0.72 0.70 0.69 0.47 0.55 0.33 0.77 0.80 0.69 0.80 0.40 0.73 0.61 0.50 0.10 0.50 0.5 0.90 0.65 0.50 0.3 0.86 0.67 0.34 Bảng 3.3 nhằm để xem chất lượng phương án nhiễu câu hỏi, chất lượng câu hỏi TNKQ thể hệ số độ khó (DV) độ phân biệt (DI) GVHD: Trương Thế Quy 68 SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp Trong đề số 1, dựa vào bảng 3.3 có số nhận xét, đánh sau: - Có 21 câu 40% ≤ DV ≤ 60%, có câu DV ≥ 60% câu DV ≤ 40% - Có 27 câu DI ≥ 0.3 câu DI ≤ 0.3 Bảng 3.4: Bảng thống kê điểm đề kiểm tra số Điểm(Xi) Số học sinh (ni) 10 ∑ 16 10 20 12 18 94 ni N 0.02 0.09 0.17 0.11 0.22 0.13 0.05 0.19 0.03 1.01 W i Xi 0.04 0.27 0.68 0.55 1.32 0.91 0.40 1.71 0.30 6.44 W i= 3.3.3.3 Các tham số đặc trưng đề kiểm tra số Từ kết bảng 3.4, tính số tham số đặc trưng kiểm tra số Trung bình mẫu đặc trưng cho tập trung số liệu, tính theo cơng thức: WiXi, ta tính X = 6.44 •Phương sai độ lệch tiêu chuẩn Hai tham số đặc trưng cho mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình X , phương sai nhỏ chứng tỏ số liệu bị phân tán Phương sai điểm số tính theo cơng thức S2 = 10 ∑ n i ( Xi − X ) N − i =1 Ta tính S2 =  2 2 ( − 6.44 ) + ( − 6.44 ) + 16 ( − 6.44 ) + 10(5 − 6.44) +  93 20(6 − 6.44) + 12 (7 − 6.44) + ( − 6.44 ) + 18 ( − 6.44 ) + 3(10 − 6.44)   2 = 6.24 Độ lệch chuẩn là: S ≈ 2.5 •Độ tin cậy Độ tin cậy tính theo cơng thức Spearman-Brown: R= 2.R1/2.1/2 + R1/2.1/2 Với: R1/2.1/2 hệ số tương quan điểm số câu chẵn với điểm số cá câu lẻ Ta có cơng thức tính R1/2.1/2 sau: GVHD: Trương Thế Quy 69 SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp R1/2.1/2 =    N ∑ X iYi −  ∑ X i ÷ ∑ Yi ÷ i  i  i  2        2  N ∑ X i −  ∑ X i ÷   N ∑ Yi −  ∑ Yi ÷   i    i  i    i Với: Xi tổng số điểm học sinh thứ i làm TNKQ câu hỏi lẻ Yi tổng số điểm học sinh thứ i làm TNKQ câu hỏi chẵn N số học sinh tham gia làm kiểm tra, i = ÷ N Dựa vào bảng 3.4 ta thiết lập bảng 3.5 tính giá trị công thức Spearman-Brown Bảng 3.5 ∑X ∑Y (∑ X) 757 819 573049 (∑ Y) 670761 ∑X 39046 ∑Y 47144 Suy : R1/2.1/2 = 94* 41265 − 757 *819 = 0.95 (94*39046 − 573049)(94* 47144 − 670761) Vậy độ tin cậy R = 2*0.95 = 0.97 + 0.95 GVHD: Trương Thế Quy 70 ∑ X Y 41265 SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp C PHẦN KẾT LUẬN Căn vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu kết trình nghiên cứu, đề tài thu kết sau: Nghiên cứu sở lý luận hoạt động KT-ĐG trường THPT, yêu cầu định hướng đổi KT-ĐG Nghiên cứu sở lý luận phương pháp trắc nghiệm tự luận TNKQ KT-ĐG Phân tích ưu điểm, nhược điểm phương Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm giúp lựa chọn, phối hợp phương pháp KT-ĐG kết học tập học sinh cách hợp lý Nghiên cứu lý thuyết TNKQ, phương pháp thẩm định, đánh giá câu hỏi nhằm làm sở cho việc xây dựng câu hỏi TNKQ Việc nghiên cứu đóng vai trò quan trọng q trình xây dựng hồn chỉnh câu hỏi Nghiên cứu cấu trúc nội dung, mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ phần chương I II- SGK Tin học 11 Nghiên cứu sở lý luận trắc nghiệm mức trí Xây dựng câu hỏi TNKQ cho phần chương I II - SGK 11 với số lượng 100 câu Bộ câu hỏi thực nghiệm học sinh lớp 11 trường THPT Phan Đăng Lưu - TT Huế THPT Nguyễn Huệ - TP Huế Việc đầu tư xây dựng hoàn thiện câu hỏi TNKQ đòi hỏi nhiều thời gian cơng sức Tuy nhiên, KT-ĐG phương pháp có nhiều ưu điểm góp phần đổi cách KT- ĐG nhằm tăng hiệu QTDH Kết thực nghiệm sư phạm mà tiến hành cho phép thu thập được: - Số liệu đánh giá câu hỏi TNKQ soạn dùng KT- ĐG số độ khó, độ phân biệt phương án phương án nhiễu, độ tin cậy câu hỏi tồn TNKQ để từ bổ sung thiếu sót cho câu hỏi, loại bỏ câu hỏi dở, lựa chọn câu hỏi hay GVHD: Trương Thế Quy 71 SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp - Chúng thấy sử dụng câu hỏi TNKQ để đánh giá kết học tập học sinh lớp 11 THPT đánh giá khách quan kết học tập học sinh sử dụng phương pháp đạt tính thuận tiện hiệu thời gian ngắn mà kiểm tra nhiều học sinh, nội dung kiểm tra bao quát chương trình, chấm nhanh, ngồi rèn luyện cho tác phong tư nhanh, giải nhanh vấn đề thời gian ngắn Vì thời gian hạn chế phần cụ thể hoá chuẩn kiến thức, kỹ năng, cấp độ đánh giá chưa có điều kiện thực nghiệm vào trình giảng dạy giáo viên phổ thông câu hỏi TNKQ chương I II chưa thực nghiệm phạm vi rộng mà kiểm định hai trường phổ thông Q trình nghiên cứu đề tài cho phép chúng tơi nêu vài kiến nghị sau: - Bộ câu hỏi TNKQ kiểm định phạm vi rộng, đồng thời tài liệu tham khảo cho giáo viên tài liệu học tập cho học sinh, giúp cho trình dạy học tin học NTPT đạt hiệu tốt - Để có câu hỏi hay đáp ứng yêu cầu đề giáo viên phải có trình độ chun mơn cao Vì vậy, cấp, Sở giáo dục, Bộ giáo dục cần quan tâm đến việc bồi dưỡng kiến thức lý luận trắc nghiệm tin học ứng dụng cho giáo viên Trong khoảng thời gian ngắn, với kiến thức hạn chế, cố gắng song đề tài thiếu sót Vì mong nhận giáo q thầy cơ, góp ý bạn bè để đề tài thực góp phần việc dạy- học KT-ĐG môn tin học NTPT GVHD: Trương Thế Quy 72 SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp D TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Sỹ Đàm (chủ biên), 2007, Tin học 11, NXB Giáo Dục Hồ Sỹ Đàm (chủ biên), 2007, Sách giáo viên Tin học 11 - NXB Giáo Dục Hồ Sỹ Đàm (chủ biên), 2007, Sách tập Tin học 11 - NXB Giáo Dục Chỉ thị 15/CT - BGD & ĐT việc đổi PPDH trường sư phạm Hoàng Chúng, 1975, Thống kê nghiên cứu giáo dục, NXB Giáo Dục Hoàng Thị Kiều Dung, Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh lớp 11 12 PTTH, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế Lê Văn Hảo, 1/2002, TNKQ- Một số vấn đề cần nghiên cứu thêm, Tạp chí giáo dục, số 20 Nguyễn Phụng Hồng, Võ Ngọc Lan, 1996, Phương pháp TNKQ KT-ĐG thành học tập, NXB Giáo Dục Nguyễn Phụng Hoàng (1997), Thống kê xác suất nghiên cứu giáo dục khoa học xã hội, NXB giáo dục Đà nẵng 10 Đàm Văn Hoè, 1999, Vận dụng phương pháp TNKQ vào việc KT-ĐG kết học tập tiếng việt học sinh THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học sư phạm Huế 11 Quách Tất Kiên (chủ bên), Nguyễn Hải Châu, Đào Hải Tiệp, Lê Thái Hoà, Câu hỏi tập trắc nghiệm Tin học 11 - NXB Hà Nội - 2007 12 Quách Tất Kiên, Nguyễn Văn Thạo, Đào Hải Tiệp, 2006, Giới thiệu câu hỏi tập trắc nghiệm Tin học 10, NXB Hà Nội 13 Phạm Thị Tuyết Mai, 2000, Sử dụng tập TNKQ tự luận KT- ĐG kiến thức hoá học học sinh 12 trường THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học sư phạm Huế 14 Phùng Đình Mẫn, Trần Văn Hiếu, Hồ Văn Liên, Phạm Minh Tiến, Trương Thanh Thuỷ, 2003, Những vấn đề đổi giáo dục THPT nay, Tài liệu bồi dưỡng thương xuyên GD THPT chu kỳ 2002-2006, Huế 15 Nghiêm Xuân Nùng, 1996, Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Vụ Đại học Hà Nội GVHD: Trương Thế Quy 73 SVTH: Đinh Thị Huyền Khoá luận tốt nghiệp 16 Nguyễn Xuân Nùng, 1996, KT-ĐG PPDH, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi PPDH theo hướng hoạt động hoá người học, trang 104, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Phúc (2001), TNKQ vấn đề đánh giá giảng dạy địa lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Tăng San, 1999, Tìm hiểu phương thức kết hợp phương pháp TNKQ phương pháp trắc nghiệm tự luận việc đánh giá kết học môn vật lý trường THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học sư phạm Huế 19 Nguyễn Phi Sơn, 2003, Nghiên cứu xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập phần “Dao động sóng” học sinh lớp 12 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Huế 20 Phạm Tấn Ngọc Thụy, Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ giúp học sinh tự KTĐG trình học tập môn vật lý lớp 10 , Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Huế 21 Dương Thiệu Tống, 1995, Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Trường Đại học Tổng hợp TPHCM 22 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, phương pháp thực hành, Bộ giáo dục Đào tạo 23 Viện Ngôn Ngữ Học, 2004, Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng GVHD: Trương Thế Quy 74 SVTH: Đinh Thị Huyền

Ngày đăng: 30/04/2019, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.3.3.2. Độ khó và độ phân biệt của câu hỏi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan