ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC ĐỀ SỐ 4

2 347 0
ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC ĐỀ SỐ 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo và tuyển tập đề thi thử đại học giúp các bạn ôn thi tốt và đạt kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh cao đẳng, đại học môn Hóa

Đề 004 (Đề thi có 05 trang) ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44) 1. Phương trình hoá học nào dưới đây không đúng ? Biết trật tự dãy điện hóa : 2 2 2 3 2+ Mg Ag Fe Cu Fe Mg Fe Cu Ag Fe + + + + + A. 3Cu + 2Fe 3+ → 3Cu 2+ + 2Fe B. Mg + Fe 2+ → Mg 2+ + Fe C. Fe 2+ + Ag + → Fe 3+ + Ag D. Fe + 2Fe 3+ → 3Fe 2+ 2. Cho phản ứng : Al + H 2 O + NaOH → NaAlO 2 + 3/2H 2 Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng này là : A. Al B. H 2 O C. NaOH D. NaAlO 2 3. Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam kim loại M (hóa trị n) vào dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được 1,792 L (đktc) khí NO. Kim loại M là : A. lưu huỳnh (S) B. sắt (Fe) C. đồng (Cu) D. kẽm (Zn) 4. Xét biểu đồ quan hệ giữa năng lượng ion hóa thứ nhất và số điện tích hạt nhân. Kí tự đại diện cho các nguyên tố kim loại kiềm là : A. W. B. X. C. Y. D. Z. 5. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1M tối thiểu cần cho vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,02 mol CuCl 2 để lượng kết tủa thu được là cực đại. A. 200 mL B. 300 mL C. 400 mL D. 500 mL 6. Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước ? A. BeSO 4 , MgSO 4 , CaSO 4 , SrSO 4 B. BeCl 2 , MgCl 2 , CaCl 2 , SrCl 2 C. BeCO 3 , MgCO 3 , CaCO 3 , SrCO 3 D. Be(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Ca(OH) 2 7. Mô tả ứng dụng của Mg nào dưới đây không đúng ? A. Dùng chế tạo dây dẫn điện. B. Dùng để tạo chất chiếu sáng. C. Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ. D. Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, cần cho công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa, ôtô. 8. Hòa tan 0,24 mol FeCl 3 và 0,16 mol Al 2 (SO 4 ) 3 vào 0,4 mol dung dịch H 2 SO 4 được dung dịch A. Thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa B. Khối lượng của B là : A. 15,60 gam. B. 25,68 gam. C. 41,28 gam. D. 50,64 gam. 9. Tính chất vật lí nào dưới đây không phải là tính chất của Fe kim loại ? A. Kim loại nặng, khó nóng chảy B. Màu vàng nâu, cứng và giòn C. Dẫn điện và nhiệt tốt D. Có tính nhiễm từ 10. Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,2 mol AgNO 3 . Khi phản ứng hoaàntoàn, số mol Fe(NO 3 ) 3 trong dung dịch bằng : A. 0,3 mol B. 0,5 mol C. 0,2 mol D. 0,0 mol 11. Tính lượng I 2 hình thành khi cho dung dịch chứa 0,2 mol FeCl 3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,3 mol KI. A. 0,10 mol B. 0,15 mol C. 0,20 mol D. 0,40 mol 12. Iot có tính chất gần giống nhất với nguyên tố nào dưới đây ? A. Mangan (Mn) B. Clo (Cl) C. Telu (Te) D. Xenon (Xe) 13. Công thức cấu tạo của đơn chất và hợp chất chứa nguyên tố nitơ nào dưới đây không đúng ? A. N N N 2 B. NH 4 + H N H H H C. N 2 O 5 N O N O O O O D. HNO 3 H O N O O 14. Crăckinh một ankan A, người ta thu được hỗn hợp sản phẩm gồm : metan, etan, propan, etilen, propilen và butilen. A là : A. propan B. butan C. pentan D. hexan 15. Cho isopren phản ứng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số sản phẩm thuộc loại dẫn xuất đibrom thu được (không xét đồng phân hình học) là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 16. Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây ? A. Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm nóng B. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 C. Dung dịch brom D. Cu(OH) 2 17. Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng ? A. Xenlulozơ dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy, . B. Xenlulozơ dùng làm một số tơ tự nhiên và nhân tạo. C. Xenlulozơ dùng làm nguyên liệu sản xuất ancol etylic. D. Xenlulozơ dùng làm thực phẩm cho con người. 18. Tinh bột có khối lượng phân tử khoảng 200.000 đến 1.000.000 đvC. Vậy số mắt xích trong phân tử tinh bột là ở khoảng : A. từ 2000 đến 6000 B. từ 600 đến 2000 C. từ 1000 đến 5500 D. từ 1000 đến 6000 19. Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin ? A. CH 3 NH 2 + H 2 O → CH 3 NH 3 + + OH – B. C 6 H 5 NH 2 + HCl → C 6 H 5 NH 3 Cl C. Fe 3+ + 3CH 3 NH 2 + 3H 2 O → Fe(OH) 3 + 3CH 3 NH 3 + D. CH 3 NH 2 + HNO 2 → CH 3 OH + N 2 + H 2 O 20. Tên gọi của amino axit nào dưới đây là đúng ? A. H 2 N–CH 2 –COOH (glixerin hay glixerol) CH 3 CH COOH B. NH 2 (anilin) CH 2 C. CH NH 2 COOH (phenylalanin) HOOC [CH 2 ] 2 D. CH NH 2 COOH (axit glutaric) 21. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-amino axit được gọi là peptit. B. Phân tử có hai nhóm -CO-NH- được gọi là đipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit. . Đề 0 04 (Đề thi có 05 trang) ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG: (44 . ôtô. 8. Hòa tan 0, 24 mol FeCl 3 và 0,16 mol Al 2 (SO 4 ) 3 vào 0 ,4 mol dung dịch H 2 SO 4 được dung dịch A. Thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dung dịch A

Ngày đăng: 29/08/2013, 14:36

Hình ảnh liên quan

11. Tính lượng I2 hình thành khi cho dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,3 mol KI - ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC ĐỀ SỐ 4

11..

Tính lượng I2 hình thành khi cho dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,3 mol KI Xem tại trang 1 của tài liệu.
A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-amino axit được gọi là peptit. - ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC ĐỀ SỐ 4

h.

ững hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-amino axit được gọi là peptit Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan