Thực hiện quy trình trồng và chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng tại đội sản xuất Cây Thị thuộc Công Ty Lâm Nghiệp Đồng Hỷ huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

56 93 0
Thực hiện quy trình trồng và chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng tại đội sản xuất Cây Thị thuộc Công Ty Lâm Nghiệp Đồng Hỷ  huyện Đồng Hỷ  tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện quy trình trồng và chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng tại đội sản xuất Cây Thị thuộc Công Ty Lâm Nghiệp Đồng Hỷ huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái NguyênThực hiện quy trình trồng và chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng tại đội sản xuất Cây Thị thuộc Công Ty Lâm Nghiệp Đồng Hỷ huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái NguyênThực hiện quy trình trồng và chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng tại đội sản xuất Cây Thị thuộc Công Ty Lâm Nghiệp Đồng Hỷ huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái NguyênThực hiện quy trình trồng và chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng tại đội sản xuất Cây Thị thuộc Công Ty Lâm Nghiệp Đồng Hỷ huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái NguyênThực hiện quy trình trồng và chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng tại đội sản xuất Cây Thị thuộc Công Ty Lâm Nghiệp Đồng Hỷ huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái NguyênThực hiện quy trình trồng và chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng tại đội sản xuất Cây Thị thuộc Công Ty Lâm Nghiệp Đồng Hỷ huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái NguyênThực hiện quy trình trồng và chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng tại đội sản xuất Cây Thị thuộc Công Ty Lâm Nghiệp Đồng Hỷ huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái NguyênThực hiện quy trình trồng và chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng tại đội sản xuất Cây Thị thuộc Công Ty Lâm Nghiệp Đồng Hỷ huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGÔ VĂN NAM THỰC HIỆN QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SĨC BẢO VỆ RỪNG SAU TRỒNG TẠI ĐỘI SẢN XUẤT CÂY THỊ THUỘC CÔNG TY LÂM NGHIỆP ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản Lý Tài Nguyên Rừng Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGÔ VĂN NAM THỰC HIỆN QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SĨC BẢO VỆ RỪNG SAU TRỒNG TẠI ĐỘI SẢN XUẤT CÂY THỊ THUỘC CÔNG TY LÂM NGHIỆP ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản Lý Tài Nguyên Rừng Lớp : K46 – QLTNR - N01 Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Đàm Văn Vinh Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, khách quan, chưa công bố tài liệu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Thái Nguyên, tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước TS Đàm Văn Vinh Ngô Văn Nam Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (Ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, ngồi cố gắng thân, tơi nhận quan tâm giúp đỡ toàn thể thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dìu dắt, dạy dỗ tơi q trình học tập trường qua tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Đàm Văn Vinh người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bác, cô, anh chị công tác Cơng ty Lâm Nghiệp Thái Ngun tận tình giúp đỡ việc hướng dẫn, cung cấp thông tin, tài liệu tạo điều kiện cho thực đề tài thời gian qua Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Vì điều kiện thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên đề tài nghiên cứu chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo, bạn sinh viên để hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Hiện trạng dân số lao động xã năm 2010 21 Bảng 4.1 Khảo sát yếu tố tự nhiên 31 Bảng 4.2: Các kỹ thuật trồng rừng nội dung chăm sóc bảo vệ rừng 32 Bảng 4.3: Dự tính chi phí trồng chăm sóc, bảo vệ rừng năm thứ 34 Bảng 4.4 Tổng diện tích thiết kế trồng rừng đội sản xuất Cây Thị 35 Bảng 4.5: Điều tra tiêu chuẩn xuất vườn: 37 Bảng 4.6: Điều tra sinh trưởng phẩm chất keo lai sau trồng .40 Bảng 4.7: Điều tra sinh trưởng phẩm chất keo lai sau trồng .41 Bảng 4.8: Điều tra sinh trưởng phẩm chất keo lai sau trồng .42 Bảng 4.9: Kết đánh giá tỷ lệ sống sau trồng rừng (3 tháng) theo dự án xã Cây Thị năm 2017 43 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Xử lý thực bì: 35 Hình 4.2: Cuốc hố 36 Hình 4.3: Đo chiều cao đường kính xuất vườn 38 Hình 4.3: Tiến hành trồng 38 Hình 4.4: Tiến hành chăm sóc: 39 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc thực đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.2 Những nghiên cứu Keo lai (Acacia mangium xAcacia auriculiformis) 2.1.3 Những kết nghiên cứu điều kiện lập địa 2.1.4.Những nghiên cứu lâm sinh 2.1.5 Nghiên cứu sách thị trường 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Đặc điểm Keo lai 10 2.2.2 Nghiên cứu cải thiện giống 11 2.2.3 Những nghiên cứu trồng rừng nguyên liệu công nghiệp 13 2.2.4 Nghiên cứu điều kiện lập địa 15 2.2.5 Về sách vào thị trường 17 2.3 Tổng quan sở thực tập 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Địa hình 20 vi 2.1.3 Khí hậu - thủy văn 20 2.1.4 Thổ nhưỡng 20 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 26 3.1 Đối tượng, thời gian phạm vi thực 26 3.2 Nội dung 26 3.3 Phương pháp bước thực 26 3.3.1 Kế thừa có chọn lọc 26 3.3.2 Thực quy trình sản xuất 27 Trồng rừng 27 PHẦN KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Điều tra, khảo sát trạng, thực quy trình trơng chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng đội sản xuất Cây Thị thuộc Công Ty Lâm Nghiệp Đồng Hỷ - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 31 4.1.1 Điều tra, khảo sát trạng 31 4.1.2 Các biện pháp kỹ thuật trồng rừng 32 4.1.3 Dự tính chi phí trồng rừng chăm sóc rừng năm đầu 33 4.2 Thực quy trình trồng chăm sóc bảo vệ sau trồng 35 4.2.1 Xử lý thực bì 35 4.2.2 Kỹ thuật làm đất 36 4.2.3 Kỹ thuật trồng 36 4.3 Theo dõi sinh trưởng chất lượng sau trồng 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc thực đề tài Tính đến 31 tháng 12 năm 2016, tổng diện tích rừng tồn quốc gần 14.377.682 triệu ha, có gần 10.242.141 triệu rừng tự nhiên 4.135.541 triệu rừng trồng, độ che phủ rừng tăng lên 41,19% (Bộ NN&PTNT, 2017) [1] Tuy diện tích rừng độ che phủ rừng tăng lên đáng kể chất lượng rừng thấp Hầu hết diện tích rừng tự nhiên rừng trung bình rừng nghèo, khơng khả đáp ứng nhu cầu sản xuất Đặc biệt rừng trồng năm vừa qua suất nâng lên gần 20m3/ha/năm chưa đáp ứng đủ nguyên liệu cho nhu cầu sản xuất xã hội Theo thống kê Bộ Nông nghiệp PTNT, nước có 1,4 triệu rừng trồng có khả cung cấp lượng gỗ khoảng 30,6 triệu m3 Tuy nhiên, lượng gỗ chủ yếu phục vụ cho ngành chế biến giấy gỗ ván sàn Phần lớn gỗ dùng để chế biến sản phẩm đồ mộc, đặc biệt đồ mộc gia dụng đồ mỹ nghệ phải nhập Mặc dù, năm 2006 kim ngạch xuất đồ gỗ Việt Nam đạt sấp xỉ tỷ USD, chi phí nhập gỗ nguyên liệu, phụ kiện sử dụng cho ngành công nghiệp chế biến gỗ lên tới tỷ USD (Thông xã Việt Nam, 2007) [17] Trong quí I năm 2008, tổng kim ngạch xuất gỗ đạt 691 triệu USD, tính riêng 02 tháng đầu năm 2008, kim ngạch nhập gỗ nguyên liệu 183,7 triệu USD Điều lần lại khẳng định thiếu hụt nguồn nguyên liệu nước đáng kể (Chuyên trang gỗ- Bộ Nông nghiệp PTNT, 2008) Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đề mục tiêu xuất sản phẩm gỗ đến năm 2020 phải đạt 5,56 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm kinh ngạch xuất gỗ vào khoảng 30%/năm Con số cho thấy nhu cầu nguồn nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp xuất tăng mạnh từ đến năm 2010 đến năm 2020 Với tốc độ phát triển kinh tế nay, nhu cầu gỗ cho xây dựng nhu cầu khác thị trường nội địa dự báo liên tục tăng Để đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ ngày tăng xã hội, ngành Lâm nghiệp đưa nhiều giải pháp, có giải pháp lựa chọn loài mọc nhanh biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh để nâng cao suất chất lượng rừng trồng Một loài nguyên liệu có khả sinh trưởng nhanh đề cập đến Keo Cây Keo 48 lồi trồng để trồng rừng sản xuất Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận Quyết định số 16/2005/QĐ-BNN ngày 15/03/2005 Keo không giống có ưu sinh trưởng nhanh, biên độ sinh thái rộng, có khả thích ứng với nhiều loại đất mà có khả cải tạo đất, cải thiện môi trường sinh thái Gỗ Keo sử dụng làm ván sàn, ván dăm, trụ mỏ đặc biệt sử dụng nhiều công nghiệp giấy Tại tỉnh Thái Nguyên, năm qua cơng tác trồng rừng cấp quyền người dân quan tâm nhiều hơn, diện tích rừng trồng tăng lên đáng kể, đặc biệt rừng sản xuất Theo báo cáo diễn biến tài nguyên rừng tỉnh Thái Ngun, năm 2007 tồn tỉnh có 164.355 rừng, rừng tự nhiên 100.509 ha, rừng trồng 63.846 ha, tổng trữ lượng gỗ triệu m3 có khoảng 24 triệu tre nứa Hàng năm toàn tỉnh khai thác khoảng 20.000 m gỗ 650 tre nứa, lượng lâm sản phần phục vụ cho nhu cầu sử dụng người dân vùng, phần lại cung cấp nguyên liệu cho Công ty ván dăm Thái Nguyên Nhà máy giấy Bãi Bằng Trong năm gần đây, tỉnh Thái Ngun có chủ trương đẩy mạnh cơng tác trồng rừng sản xuất lồi trồng lựa chọn Keo lai Keo tai 34 Bảng 4.3: Dự tính chi phí trồng chăm sóc, bảo vệ rừng năm thứ TT Hạng mục công việc A I - II B Chi phí trực tiếp Chi phí nhân cơng Trồng rừng Xử lý thực bì Đào hố (30x30x30) Vận chuyển phân bón (Bón lót) Lấp hố Vận chuyển trồng, cơng trồng Trồng dặm (10%trồng chính) Chăm sóc Chăm sóc lần Phát thực bì lần Dãy cỏ, cuốc lật, vun gốc Chăm sóc lần Phát thực bì lần 2, cắt tỉa thân phụ (nếu có) Bảo vệ phòng chống cháy rừng Chi phí vật tư Cây giống (cả trồng dặm) Phân bón NPK (510-3) Chi phí chung, chi phí quản lý (T x 20%) Chi phí vật tư Đo thiết kế trồng rừng, thẩm định Đo hồn cơng, nghiệp thu, XDBĐ thành Chi phí khác t Tổng Đơn vị tính m2 hố kg hố cây m2 gốc m2 Khối lượng Định mức 11.000 1.333 900 162 267 165 1.333 410 1.333 235 133 152 9.155 1.026 1.333 254 10.000 công 1.350 Nhân công 58.994 31.86 12.22 8.23 1.62 3.25 5.67 0.88 21.58 14.17 8.92 525 7.41 7.41 5.50 Đơn giá (Đồng) 187.692 187.692 Thành tiền (Đồng/ha) 16.207.800 11.063.200 5.980.793 2.294.013 1.544.404 187.692 30.265 187.692 610.228 187.692 1.064.653 187.692 164.231 187.962 4.050.101 2.659.790 1.674.776 187.962 985.014 1.390.311 187.692 1.390.311 187.692 1.032.306 5.144.600 kg 1.466 2.600 3.811.600 267 5000 1.333.000 3.241.560 523.793 275.813 247.979 324.156 19.449.963 - Như 1ha trồng rừng theo dự tốn chi phí ban đầu mà cơng ty thiết kế cho xã Cây Thị 19.449.963 đồng/ha 35 Bảng 4.4 Tổng diện tích thiết kế trồng rừng đợi sản xuất Cây Thị SST Đợi Diện tích (ha) Cây Thị 37 Từ bảng 4.4 ta có tổng dự tốn chi phí rừng trồng đội sản xuất Cây Thị là: 19.449.963×37= 719.648.631 đồng 4.2 Thực quy trình trồng chăm sóc bảo vệ sau trồng Giống keo lai sử dụng chủ yếu nhân giống phương pháp giâm hom dòng BV10, BV32, BV33 từ hạt sản xuất công ty Lâm nghiệp Thái nguyên 4.2.1 Xử lý thực bì Xử lý thực bì tồn diện phương pháp đốt, tức phát thực bì tồn diện trước trồng 1-2 tháng để khô đốt Vì số rừng tự nhiên nghèo kiệt phép cải tạo có thực bì dày rậm, chủ yếu bụi dây leo bụi rậm, nứa tép, khơng xử lý cách phá đốt khơng thể trồng rừng Đa số mơ hình trồng rừng Keo lai trồng lại đất khai thác keo bạch đàn, cành lại nhiều mặt đất, khơng đốt khó thi cơng dễ có nguy cháy rừng cao Hình 4.1: Xử lý thực bì: 36 4.2.2 Kỹ thuật làm đất Phần lớn làm đất phương pháp thủ sử dụng cuốc để đào hố, theo thuyết minh kỹ thuật hầu hết thiết kế hố có kích thước 30 x 30 x 30 cm hàng cách hàng 3,0 m, cách 2,0 m Tuy nhiên bà thường trồng dầy hơn, mật độ tăng so với thiết kế, khoảng cách hàng khoảng cách hàng khơng xác thiết kế đưa Hình 4.2: Cuốc hố 4.2.3 Kỹ thuật trồng Thời vụ trồng: Vụ Thu từ tháng đến tháng 12 năm 2017 + Bón phân: Bón 0,2 kg phân NPK(5-10-3)/hố, bón trước trồng ngày kết hợp lúc lấp hố, lấp được1/2 hố tiến hành rải phân theo định lượng trộn đều, sau lấp đầy hố + Lấp hố: Dùng cuốc bàn xới lớp đất mặt không lẫn đá to rễ lấp đầy hố - Phương thức, loài cây, mật độ trồng: + Phương thức trồng: Trồng rừng loài + Loài trồng: Keo mô, Keo lai hom, keo hạt ngoại 37 + Mật độ trồng: Mật độ: 1.666 cây/ha áp dụng loài cây: Keo lai - Tiêu chuẩn con: 100% có bầu, ngọn, sức sinh trưởng tốt, không cong queo, không cụt ngọn, không sâu bệnh + Đối với Keo lai hom, keo hạt ngoại, keo mô: Tuổi từ 4- tháng tuổi, chiều cao vút 30-35 cm, đường kính cổ rễ 3,0-3,5 mm Bảng 4.5: Điều tra tiêu chuẩn xuất vườn: - Địa điểm: Vườn ươm Công Ty Lâm Nghiệp Thái Nguyên STT Doo (mm) Hvn (cm) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 4.0 4.0 4.0 5.0 5.0 4.0 5.0 4.0 4.0 5.0 5.0 4.0 5.0 5.0 5.0 4.0 4.0 5.0 4.0 5.0 4.0 4.0 4.0 5.0 5.0 5.0 4.0 5.0 5.0 5.0 37 38 37 39 39 41 45 42 43 45 43 42 45 43 44 40 39 42 40 41 39 38 38 42 43 44 39 43 40 44 Ghi 38 Theo qui định đủ tiêu chuẩn tuổi từ 4- tháng tuổi, chiều cao vút 30-35 cm, có – thật trở lên, đường kính cổ rễ 3,0-3,5 mm xuất vườn Nhưng khơng thời vụ trồng nên chưa xuất vườn nên đường kính cổ rễ sấp xỉ 4,5mm chiều cao vút 41,2cm (keo hom) Hình 4.3: Đo chiều cao đường kính xuất vườn - Thời vụ trồng: Vụ Thu - Kỹ thuật trồng rừng: Trồng rừng thường trồng sau trận mưa, trước trồng 1-2 ngày tiến hành bón phân, lấp hố đảo phân hố cao mặt đất từ – cm Khi trồng dùng tay cuốc đào lỗ sâu chiều cao bầu Bóc vỏ bầu cây, đặt ngắn vào hố vun đất chặt quanh bầu đất, vun thêm đất cao mặt đất từ – cm Thông thường, sau 1-2 tháng tiến hành trồng dặm chết lứa để dự phòng vườn ươm Hình 4.3: Tiến hành trồng 39 4.2.4 Kỹ thuật chăm sóc bảo vệ sau trồng Kế thừa tài liệu thuyết minh kỹ thuật kết hợp vấn hộ dân cho thấy hầu hết mơ hình chăm sóc năm đầu kể từ trồng, năm đầu trồng vụ Thu – Đông nên chăm sóc lần vào cuối tháng 12 kết hợp trồng dặm, nội dung chăm sóc lần vun gốc Nội dung chăm sóc chủ yếu phát thực bì tồn diện tích, dãy cỏ theo hàng rộng 1m, xới đất quanh gốc rộng từ 0,6 – 0,8 m Hầu hết chưa có qui định bón thúc phân cho rừng trồng năm thứ năm thứ Làm đường bang trắng xung quanh lô trồng rừng để chống cháy rừng cách phát thực bì dọn ngồi, dãy cỏ đường băng Hình 4.4: Tiến hành chăm sóc: 40 4.3 Theo dõi sinh trưởng chất lượng sau trồng Bảng 4.6: Điều tra sinh trưởng phẩm chất keo lai sau trồng Địa điểm : xã Cây Thị Tiểu khu: 189 Khoảnh: Lơ: D8a gia đình ơng Triệu Thái Bình Ngày điều tra: 11/09/2017 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Doo (mm) 6.0 5.0 4.0 6.0 5.0 4.0 7.0 6.0 7.0 7.0 6.0 4.0 6.0 4.0 6.0 6.0 7.0 4.0 6.0 6.0 4.0 6.0 6.0 4.0 6.0 4.0 6.0 7.0 6.0 6.0 Hvn (cm) 41 38 31 41 39 30 42 40 43 45 41 32 43 32 41 42 44 31 41 40 34 42 39 30 40 33 41 44 39 40 Tốt   Phẩm chất Trung bình Xấu                             - Qua bảng ta thấy số tốt có 22 chiếm 73,33%, số trung bình có chiếm 26,67% 41 Bảng 4.7: Điều tra sinh trưởng phẩm chất keo lai sau trồng Địa điểm : xã Cây Thị Khoảnh: Tiểu khu: 189 Lô: D8a gia đình ơng Triệu Thái Bình Ngày điều tra: 02/10/2017 STT Doo (mm) Hvn (cm) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 7.0 6.0 5.0 7.0 6.0 5.0 8.0 7.0 8.0 8.0 7.0 5.0 7.0 5.0 7.0 7.0 8.0 5.0 7.0 7.0 5.0 7.0 7.0 5.0 7.0 5.0 7.0 8.0 7.0 7.0 50 47 38 49 48 36 50 49 52 51 50 37 48 38 49 49 50 38 48 48 42 48 46 40 49 39 48 49 44 45 Phẩm chất Tốt Trung bình Xấu                               - Qua bảng ta thấy số tốt có 22 chiếm 73,33%, số trung bình có chiếm 26,67% 42 Bảng 4.8: Điều tra sinh trưởng phẩm chất keo lai sau trồng Địa điểm : xã Cây Thị Tiểu khu: 189 Khoảnh: Lơ: D8a gia đình ơng Triệu Thái Bình Ngày điều tra: 03/11/2017 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Doo (mm) 8.0 7.0 6.0 8.0 7.0 6.0 9.0 8.0 9.0 9.0 8.0 6.0 8.0 6.0 8.0 8.0 9.0 6.0 8.0 8.0 6.0 8.0 8.0 6.0 8.0 6.0 8.0 9.0 8.0 8.0 Hvn (cm) 54 49 40 52 52 40 56 56 60 56 55 41 51 41 54 56 52 41 52 53 46 53 50 41 55 41 50 55 51 50 Tốt   Phẩm chất Trung bình Xấu                             Qua số liệu tổng hợp bảng 4.6; 4.7; 4.8 cho thấy sinh trưởng phẩm chất xã Tân Lợi sau trồng rừng khả quan: số tốt chiếm tỷ lệ 73.33%; số trung bình chiếm tỷ lệ 26,67% Khơng có xấu 43 - Đánh giá tỷ lệ sống sau trồng Bảng 4.9: Kết đánh giá tỷ lệ sống sau trồng rừng (3 tháng) theo dự án xã Cây Thị năm 2017 Phạm Sùng Anh Cây Thị 2017 Diện tích (ha) 2.90 Triệu Thái Bình Cây Thị 2017 0.85 Keo lai 1.666 96 Triệu Đại Sơn Cây Thị 2017 0.70 Keo lai 1.666 96 Nguyễn Thị Cần Cây Thị 2017 0.70 Keo lai 1.666 97 Nguyễn Hồng Chi Cây Thị 2017 2.30 Keo lai 1.666 98 Hà Văn Chiến Cây Thị 2017 3.40 Keo lai 1.666 96 Nguyễn Thị Hằng Cây Thị 2017 1.90 Keo lai 1.666 95 Triệu Hữu Thiện Cây Thị 2017 1.60 Keo lai 1.666 96 Triệu Văn Hồng Cây Thị 2017 2.30 Keo lai 1.666 95 10 Nguyễn Thị Hới Cây Thị 2017 2.00 Keo lai 1.666 97 11 Nguyễn Thị Quyết Cây Thị 2017 2.30 Keo lai 1.666 98 12 Triệu Hữu Kiên Cây Thị 2017 0.85 Keo lai 1.666 95 13 Bùi Thị Lan Cây Thị 2017 2.50 Keo lai 1.666 98 14 Triệu Nho Lâm Cây Thị 2017 2.00 Keo lai 1.666 96 15 Triệu Tiến Liên Cây Thị 2017 2.20 Keo lai 1.666 97 16 Triệu Thị Lương Cây Thị 2017 1.50 Keo lai 1.666 97 17 Hoàng Thị Lường Cây Thị 2017 2.00 Keo lai 1.666 98 18 Triệu Nho Lưu Cây Thị 2017 1.70 Keo lai 1.666 95 19 Đồng Văn Ngoãn Cây Thị 2017 2.00 Keo lai 1.666 96 20 Nguyễn Văn Phong Cây Thị 2017 2.00 Keo lai 1.666 96 STT Họ tên Nơi Trồng (Xã) Năm trồng Lồi Mật đợ Keo lai 1.666 Tỉ lệ sống (%) 96 - Kết kiểm tra tỷ lệ sống sau nghiệm thu trồng rừng (3 tháng) xã Cây Thị bảng 4.9 cho thấy: tỷ lệ sống đạt 96.4% Như thực quy trình nên tỷ lệ sống keo lai sau trồng cao 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Qua thời gian tham gia thực quy trình thiết kế trồng rừng chăm sóc rừng trồng Cây Thị Công Ty Lâm Nghiệp Huyện Đồng Hỷ - Thái Ngun, tơi có số kết luận sau: + Thực quy trình theo bước: - Tổng dự tốn chi phí trồng rừng keo lai là: 19.449.963 đồng - Tổng diện tích thiết kế trồng rừng xã Cây Thị là: 37 - Tổng chi phí ban đầu trồng rừng xã Cây Thị là: 719.648.631 đồng - Xác định biện pháp kỹ thuật trồng rừng - Xác định tiêu kinh tế, kỹ thuật - Hoàn thành thành thiết kế + Tiến hành Trồng rừng - Xử lý thực bì - Làm đất, bón phân: - Trồng dặm chăm sóc sau trồng + Phẩm chất tỷ lệ sống sau: - Tỷ lệ tốt 73.33%, trung bình 26.67%, khơng có xấu - Tỷ lệ sống rừng trồng sau trồng tháng 96.4% 5.2 Đề nghị - Cần có nghiên cứu sâu quy trình thiết kế trồng rừng chăm sóc rừng trồng để có định hướng sử dụng tăng xuất, hiệu kinh tế cao trồng rừng keo 45 - Tuyên truyền giáo dục cho người dân áp dụng kỹ thuật lâm sinh khâu trồng chăm sóc rừng sau trồng để tránh nhiễm mơi trường thối hóa đất - Tun truyền, tập huấn cho người dân thực quy trình trồng chăm sóc rừng sau trồng để đạt suất chất lượng cao - Cần chọn nguồn giống có chất lượng cao, có khả chống chịu tốt, giá thành hợp lý, phục vụ tốt cho công tác trồng rừng, giống phải chọn lọc phù hợp cho vùng sản xuất - Vốn điều kiện cần thiết thiếu để hộ nông dân phát triển sản xuất trồng rừng chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng Hiện nhiều hộ nông dân thiếu vốn, nhà nước cần phải có sách hợp lý cho vay với lãi suất thấp, thời hạn vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông ghiệp PTNT (2017), “ Quyết định số 1819/QĐ-BNN-TCLN ngày 16 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc công bố trạng rừng năm 2017” Phạm Thế Dũng, Hồ Văn Phúc (2004), "Đề xuất phương pháp tạm thời để đánh giá sản lượng rừng trồng Keo lai vùng Đông Nam Bộ", Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Tr 15-21 Ngô Quang Đê cộng (2001), "Trồng rừng" Dùng cho cao học Lâm nghiệp nghiên cứu sinh mã trồng rừng, chọn giống hạt giống lâm nghiệp…Điều tra qui hoạch rừng, Lâm học Võ Đại Hải (2003), "Một số kết đạt nghiên cứu xây dựng mơ hình rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc", Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn, (12/2003), Tr 1580-1582 Võ Đại Hải (2004), "Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc sách để phát triển" Báo cáo trình bày hội thảo “Thị trường nghiên cứu nơng lâm kết hợp Miền núi Việt Nam”, Hồ Bình Võ Đại Hải (2005), “Kết nghiên cứu lưu thông sản phẩm rừng trồng tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, (5/2005), Tr70-72 Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát (2005), “ Quyết định 178/2001/QĐ-TTg vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thôn, (5/2005), Tr62-64 Võ Nguyên Huân (1997) đánh giá hiệu giao đất giao rừng Thanh Hoá; từ việc nghiên cứu loại hình chủ rừng sản xuất đưa khuyến 47 nghị giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nội lực chủ rừng quản lý sử dụng bền vững Mai Đình Hồng (2002), nghiên cứu sinh trưởng dòng Bạch đàn chọn lọc PN2, PN14 trồng rừng sản xuất 10 Lê Đình Khả, Đồn Thị Mai, Nguyễn Thiên Hương (1999), Khả chịu hạn số dòng Keo lai chọn Ba Vì, Trung tâm nghiên cứu giống rừng, Hà Nội 11 Lê Đình Khả (1997), "Khơng dùng hạt Keo lai để gây trồng rừng mới", Tạp chí Lâm nghiệp, Tr 32-34 12 Lê Đình Khả (1999), "Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam", NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Đồn Thị Mai (1997) đánh giá hiệu kinh tế mơi trường mục tiêu phát triển bền vững cho số phương án sử dụng đất canh tác lâm nghiệp vùng nguyên liệu giấy 14 Trần Công Quân (2012), “Nghiên số sở khoa học nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng nguyên liệu Keo lai (Acasia mangium x A.auriculiformis) Bạch đàn urophylla (Eucalyptus urophylla) hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn 15 Hoàng Xuân Tý c.s, Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng (Keo, Bạch đàn), sử dụng họ đậu để cải tạo đất nâng cao sản lượng rừng vùng Đông Nam Bộ, đề tài KN03 -13 16 Đỗ Doãn Triệu (1997) với nghiên cứu xây dựng số luận khoa học thực tiễn góp phần hồn thiện sách khuyến khích đầu tư nước ngồi vào trồng rừng ngun liệu cơng nghiệp 17 Thông xã Việt Nam, (14/09/2007), kim ngạch xuất nhập gỗ nguyên liệu Việt Nam 48 Tài liệu tiếng Anh 18 Bolstand, P V Et al (1988), “ Heigh-groeth gains 40 months after fertilization of yong Pinus caribeae var” Hondurensis in eastern Colombia, Turrialba (38), pp 233-241 19 Evan J (1992): Plantation Forestry in the Tropics Clarenson PressOxford 20 Heerrero, G Et al (1988), “Effcer of dose and type of phosphate on the development of Pinus caribeae var Caribeae”, I quartizite ferrallititic soil Agrotecnia de Cuba, (20), pp 7-16 21 Mello, H A (1976): Management problems in manmade forest of short rotation in South America Proceedings of the 16th IUFRO Congress, Oslo Div, 22 Pandey, D (1983): Growth and yield of plantation species in the tropics, Forest Rescarch Division, Fao, Rome-1983 ... chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng cách hiệu Vì vậy, thực đề tài Thực quy trình trồng chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng đội sản xuất Cây Thị thuộc Công Ty Lâm Nghiệp Đồng Hỷ- huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGÔ VĂN NAM THỰC HIỆN QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SĨC BẢO VỆ RỪNG SAU TRỒNG TẠI ĐỘI SẢN XUẤT CÂY THỊ THUỘC CÔNG TY LÂM NGHIỆP ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN... lô trồng rừng, chọn loại trồng, xây dựng đồ, dự tốn chi phí trồng rừng kỹ thuật trồng đội sản xuất Cây Thị thuộc Công ty Lâm nghiệp huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu - Tham gia thực

Ngày đăng: 25/04/2019, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan