ĐịNH LƯợNG PROGESTERONE TRONG MáU, GóP PHầN ĐáNH GIá TìNH TRạNG SINH SảN CủA ĐàN Bò SữA

5 586 0
ĐịNH LƯợNG PROGESTERONE TRONG MáU, GóP PHầN ĐáNH GIá TìNH TRạNG SINH SảN CủA ĐàN Bò SữA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

The research was conducted on progesterone dynamic in the normal heat cycle of the cows, progesterone content of the cows after inseminating and progesterone content of the cows in case low reproductive. It was found that the progesterone content in normal heat cycle of the cows were the lowest in the heat day, the highest in the day 14 and descending in the day 21. The cows had no pregnancy when the progesterone content in plasma was lower than 1 ng/ml in the day 0 and the day 21. And the cows had pregnancy when the progesterone content in plasma were lower than 1 ng/ml in the day 0 and higher than 2 ng/ml in the day 21. “Mét nghiªn cøu ®−îc tiÕn hμnh nh»m x¸c ®Þnh hμm l−îng progesterone trong m¸u cña bß trong c¸c tr−êng hîp: bß cã chu kú ®éng dôc b×nh th−êng, bß ®éng dôc phèi gièng vμ bß chËm sinh s¶n ®Ó ®¸nh gi¸ t×nh tr¹ng sinh s¶n cña ®μn bß lai h−íng s÷a. Tæng sè 5 bß cã chu kú ®éng dôc kh«ng phèi gièng, 20 bß ®éng dôc phèi gièng vμ 25 bß chËm sinh s¶n ®−îc lÊy m¸u ®Ó ®Þnh l−îng hμm l−îng progesterone. KÕt qu¶ nghiªn cøu cho thÊy hμm l−îng progesterone trong mét chu kú ®éng dôc b×nh th−êng ë bß thÊp nhÊt vμo ngμy ®éng dôc (0,21 ng/ml), sau ®ã t¨ng lªn vμo ngμy thø 7 (1,50 ng/ml), t¨ng cao vμo ngμy thø 14 (2,21 ng/ml) sau ®ã l¹i gi¶m thÊp vμo ngμy thø 21 (0,38

ĐịNH LƯợNG PROGESTERONE TRONG MáU, GóP PHầN ĐáNH GIá TìNH TRạNG SINH SảN CủA ĐàN SữA Phan Văn Kiểm, Nguyễn Bá Mùi SUMMARY The research was conducted on progesterone dynamic in the normal heat cycle of the cows, progesterone content of the cows after inseminating and progesterone content of the cows in case low reproductive. It was found that the progesterone content in normal heat cycle of the cows were the lowest in the heat day, the highest in the day 14 and descending in the day 21. The cows had no pregnancy when the progesterone content in plasma was lower than 1 ng/ml in the day 0 and the day 21. And the cows had pregnancy when the progesterone content in plasma were lower than 1 ng/ml in the day 0 and higher than 2 ng/ml in the day 21. Một nghiên cứu đợc tiến hành nhằm xác định hàm lợng progesterone trong máu của trong các trờng hợp: có chu kỳ động dục bình thờng, động dục phối giống và chậm sinh sản để đánh giá tình trạng sinh sản của đàn lai hớng sữa. Tổng số 5 có chu kỳ động dục không phối giống, 20 động dục phối giống và 25 chậm sinh sản đợc lấy máu để định lợng hàm lợng progesterone. Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lợng progesterone trong một chu kỳ động dục bình thờng ở thấp nhất vào ngày động dục (0,21 ng/ml), sau đó tăng lên vào ngày thứ 7 (1,50 ng/ml), tăng cao vào ngày thứ 14 (2,21 ng/ml) sau đó lại giảm thấp vào ngày thứ 21 (0,38 ng/ml). Đối với động dục phối giống có chửa hàm lợng progesterone thấp nhất ở ngày động dục (0,22 ng/ml), sau đó tăng lên ở ngày thứ 7 và 14 (1,69-2,79 ng/ml) và tăng cao vào ngày thứ 21 (2,79 ng/ml). Đây là mốc để chẩn đoán có thai sớm ở bò. Nếu hàm lợng progesterone huyết tơng nhỏ hơn 1 ng/ml vào ngày 0, nhng lớn hơn 2 ng/ml vào ngày thứ 21 thì kết luận là có thai. Với phơng pháp định lợng progesterone có thể phân biệt các trờng hợp gây chậm sinh với sai khác nhỏ (8%) so với phơng pháp khám qua trực tràng sai khác (24%). Key words: ELISA, progesterone, cows 1.ĐặT VấN Đề Progesterone là một hormone của buồng trứng đợc tiết ra từ thể vàng sau khi trứng rụng. Hàm lợng progesterone trong máu và sữa có liên quan chặt chẽ đến tình trạng buồng trứng và chu kỳ sinh sản ở bò. Các tài liệu nghiên cứu về động thái progesterone đều chỉ ra rằng: Hàm lợng progesterone trong máu đạt thấp nhất vào ngày động dục, sau đó bắt đầu tăng vào ngày thứ 3-4 của chu kỳ. Hàm lợng progesterone đạt cao nhất từ ngày thứ 9-18, sau đó lại giảm dần đến trớc ngày động dục của chu kỳ sau (Chung Anh Dũng, 2001). Theo nghiên cứu của Xxoep (1985) cho biết hàm lợng progesterone tăng dần từ ngày 4-5 của chu kỳ động dục, cao nhất vào khoảng ngày 13- 15, sau đó giảm rất chậm, đến ngày thứ 17-18 thì giảm thấp và đạt mức thấp nhất vào ngày 20-21 của chu kỳ. Khi có thai, thể vàng duy trì và tiết progesterone, hàm lợng progesterone trong máu và dịch thể cao hơn và duy trì đ ợc trong thời gian dài hơn rất nhiều so với hàm lợng progesterone trong một chu kỳ động dục. Có nhiều phơng pháp để xác định hàm lợng progesterone, hiện nay ở Việt Nam có một số phòng thí nghiệm đang dùng phơng pháp chẩn đoán miễn dịch enzym ELISA (Enzym Linking Immuno Sorbert Assay). ELISA là phơng pháp có độ chính xác cao. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài trên nhằm đánh giá tình hình sinh sản của đàn sữa. 1 2. ĐốI TƯợNG, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1. Đối tợng nghiên cứu Mẫu thí nghiệm đợc lấy trên máu của đàn lai hớng sữa (HF x Laisind) F1 và F2 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu và Đồng cỏ Ba Vì (Hà Tây), bao gồm sinh sản bình thờng và sinh sản không bình thờng (bò chậm động dục lại sau đẻ lớn hơn 5 tháng, động dục không đều, động dục đều nhng phối không thụ thai và những mắc bệnh sinh sản khác). 2.2. Phơng pháp nghiên cứu Tất cả các thí nghiệm đều đợc đánh số, theo dõi và ghi chép đầy đủ, bao gồm: số hiệu bò, ngày sinh, tình trạng sinh sản, ngày động dục, ngày phối giống, ngày lấy mẫu Năm con sau đẻ xuất hiện động dục trở lại không phối giống, lấy mẫu để các xác định hàm lợng progesterone trong chu kỳ động dục bình thờng. Hai mơi động dục phối giống và lấy mẫu, theo dõi những con lặp lại chu kỳ, vào ngày thứ 60 và 90 sau phối giống kiểm tra qua trực tràng để xác định chính xác những con có thai, những con không rụng trứng rồi nhặt số liệu của từng nhóm bò. Kiểm tra qua trực tràng cho những chậm sinh, xác định tình trạng của buồng trứng rồi lấy mẫu để định lợng progesterone cho nhóm này. Thời điểm lấy mẫu: Đối với sinh sản bình thờng, mẫu đợc lấy vào các thời điểm: 0 (ngày động dục và phối giống), ngày thứ 7, 14, 21 sau khi phối giống. Đối với chậm sinh, mẫu đầu tiên lấy vào ngày bất kỳ và tính là ngày 0, các mẫu tiếp theo cũng lấy vào ngày 7, 14, 21 sau đó. Mẫu đợc đợc phân tích theo phản ứng ELISA đợc thực hiện trên phiến nhựa chứa 8x12 = 96 giếng 3. KếT QUả Và THảO LUậN 3.1. Hàm lợng progesterone trong chu kỳ động dục bình thờng ở Hàm lợng progesterone bài tiết trong cơ thể theo quy luật: thấp nhất ở ngày động dục và tăng cao ở ngày thứ 7-14 sau động dục, sau đó lại giảm thấp vào ngày thứ 21 (là ngày trớc động dục của chu kỳ kế tiếp). Kết quả đợc trình bày ở bảng 1. Bảng 1. Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thờng ở Hàm lợng progesterone (ng/ml) số Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14 Ngày 21 1 0,27 1,29 1,98 0,26 2 0,10 1,36 2,17 0,45 3 0,32 1,60 2,28 0,36 4 0,21 1,81 2,06 0,37 5 0,15 1,42 2,11 0,48 Trung bình 0,21 0,09 1,50 0,21 2,12 0,11 0,38 0,08 Qua bảng 1 cho thấy hàm lợng progesterone thấp nhất vào ngày động dục (0,21 ng/ml) và ngày thứ 21 của chu kỳ động dục (0,38 ng/ml) (P<0,05). Hàm lợng progesterone tăng lên ở ngày thứ 7 (1,50 ng/ml) và tăng cao nhất ở ngày thứ 14 (2,12 ng/ml) của chu kỳ động dục của (P<0,05). Kết quả trên phù hợp với các kết luận của các tác giả Chung Anh Dũng (2001), Isobe và Nakao (2002), Hommeida (2002) về hàm lợng progesterone trong dịch thể đạt thấp nhất vào ngày động dục, trong thời gian này hàm lợng progesterone chỉ đạt dới 1 ng/ml huyết thanh, sau đó bắt đầu tăng vào ngày thứ 3-4 của chu kỳ. Hàm lợng progesterone đạt đỉnh cao vào ngày thứ 9-18 của chu kỳ với mức lớn hơn 3 ng/ml huyết thanh. Tuy nhiên theo Chung Anh Dũng (2001) đỉnh cao không cố định vào ngày nào trong khoảng từ ngày thứ 9-18. 2 Theo Isobe và Nakao (2002), ở vào ngày động dục và phối giống, progesterone phân tích đợc bằng kỹ thuật ELISA là 0,18 ng/ml; ngày thứ 7 là 1,0 ng/ml; ngày thứ 14 là 2,90 ng/ml và ngày thứ 21 là 0,19 ng/ml đợc gọi là có chu kỳ động dục bình thờng. Nh vậy, kết quả nghiên cứu cuả chúng tôI cũng phù hợp với các nghiên cứu trớc đây về sự biến động hàm lợng progesterone trong một chu kỳ động dục bình thờng của bò. Việc xác định hàm lợng progesterone trong một chu kỳ động dục có ý nghĩa lớn trong thực tiễn. Nó cho biết tình trạng hoạt động của buồng trứng một cách cụ thể, điều mà khám qua trực tràng không thể kết luận chính xác đợc. 3.2. Hàm lợng progesterone của sau khi phối giống Bảng 2. Hàm lợng progesterone của sau khi phối giống Hàm lợng progesterone (ng/ml) Nhóm n Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14 Ngày 21 Phối giống đã thụ thai 13 0,22 0,07 1,69 0,14 2,49 0,37 2,79 0,34 Lặp lại chu kỳ 5 0,25 0,10 1,76 0,12 2,21 0,17 0,41 0,11 Không rụng trứng 2 0,39 0,11 0,21 0,10 0,32 0,11 0,25 0,13 Qua bảng 2 cho thấy nhóm thứ nhất có hàm lợng progesterone trong huyết tơng thấp nhất ở ngày động dục (0,22 ng/ml), sau đó tăng lên ở ngày thứ 7 (1,69 ng/ml) và ngày thứ 14 (2,49 ng/ml), hàm lợng progesterone tăng cao nhất vào ngày thứ 21 (2,79 ng/ml) (P<0,05). Sự biến đổi về hàm lợng progesterone ở 4 thời điểm khác nhau đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sự hoạt động của buồng trứng sau khi đã phối giống, đặc biệt là quá trình hình thành thể vàng, từ đó có thể kết luận con vật có thai hay không. Hàm lợng progesterone cao hay thấp ở ngày thứ 21 là cơ sở để xác định sự có thai hay không có thai của đã phối giống (Mason và Atkins, 2000). Việc chuẩn đoán có thai sớm có thể dựa trên cơ sở về sự biến đổi hàm lợng progesterone trong chu kỳ động dục. Theo nghiên cứu của Chagas Silva và cs. (2002), có thể chẩn đoán có thai vào ngày thứ 21 sau khi phối giống nếu hàm lợng progesterone đạt dới 1,0 ng/ml vào ngày 0, sau đó tăng lên trên 1,0 ng/ml vào ngày 7 và tiếp tục tăng lên trên 2,0 ng/ml vào ngày thứ 21. Ngỡng trên 2,0 ng/ml ở ngày thứ 21 là mốc thấp nhất để khẳng định con vật có thai hay không. Theo Isobe và Nakao (2002), thí nghiệm trên 138 con sữa cho thấy hàm lợng progesterone trong huyết tơng là 0,21; 1,35; 2,55 và 3,10 ng/ml, tơng ứng ở các ngày 0-7-14-21 sau khi phối giống và đợc các tác giả kết luận là có thai. Nh vậy, với hàm lợng progestone định lợng trên, 13 con này đã có thai, kết luận này đã đợc kiểm nghiệm bằng khám thai qua trực tràng ở ngày thứ 60 sau phối giống. Trong số 20 động dục và phối giống, sau khi đã định lợng progesteorone và đã xác định đợc 13 con có thai còn 7 con không có thai. Trong đó có 5 con lặp lại chu kỳ động dục sau 21 đến 22 ngày. Sự biến động về hàm lợng progesterone ở các thời điểm 0, 7, 14 và 21 ngày tuân theo quy luật của một chu kỳ tính bình thờng nh ở bảng 1. Do vậy, 5 này không đợc thụ thai mà lặp lại chu kỳ động dục mới. Hai có hàm lợng progesterone trung bình nhỏ hơn 1,0 ng/ml ở tất cả 4 thời điểm lấy mẫu. Điều này chứng tỏ buồng trứng của không có thể vàng hay chính là không có hiện tợng rụng trứng. 3.3. Hàm lợng progesterone của trong các trờng hợp chậm sinh Chậm sinh là hiện tợng rất phổ biến trong chăn nuôi sữa và làm ảnh hởng lớn đến hiệu quả kinh tế cuả ngời chăn nuôi. Có nhiều nguyên nhân gây chậm sinh: buồng trứng kém phát triển, u noãn nang, u thể vàng, viêm buồng trứng Nhng để phát hiện đợc nhanh và chính xác thì vẫn là một vấn đề nan giải. Phơng pháp khám qua trực tràng vẫn đang đ ợc xem là phơng pháp chủ yếu để phát hiện một số nguyên nhân chậm sinh. Tuy nhiên kỹ thuật này phụ thuộc rất lớn vào trình độ 3 cuả các bác sỹ thú y và các kỹ thuật viên. Theo Chung Anh Dũng (2001) cho biết sử dụng kỹ thuật ELISA có thể phân biệt đợc chính xác 100% giữa hai trờng hợp u noãn nang và u thể vàng nhờ việc xác định đợc hàm lợng progestone ở những đó. Bảng 3. Hàm lợng progesterone trong các trờng hợp chậm sinh Hàm lợng progesterone (ng/ml) Các trờng hợp n Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14 Ngày 21 Hàm lợng progesterone cao Trung bình 11 2,74 0,73 2,87 0,84 2,77 0,72 2,99 0,77 Hàm lợng progesterone thấp Trung bình 14 0,34 0,12 0,20 0,06 0,41 0,12 0,32 0,17 Bảng 3 cho biết nhóm có hàm lợng progestone cao ở tất cả các thời điểm lấy mẫu đều lớn hơn 1,0 ng/ml. Hàm lợng progesterone trung bình ở nhóm này là 2,74; 2,87; 2,77; 2,99 ng/ml, tơng ứng ở các thời điểm 0, 7, 14 và 21 ngày. Nhóm có hàm lợng progesterone thấp ở các thời điểm lấy mẫu đều nhỏ hơn 1,0 ng/ml. Hàm lợng progesterone trung bình ở nhóm này là 0,34; 0,20; 0,41; 0,32 ng/ml, tơng ứng với các thời điểm 0, 7, 14 và 21 ngày. Hàm lợng progesterone trong huyết tơng chịu ảnh hởng trực tiếp của sự hình thành và phát triển của thể vàng và giới hạn lớn hơn 1,0 ng/ml về hàm lợng progesterone trong huyết tơng là mốc đánh dấu sự tồn tại và thực hiện chức năng tiết chế progesterone của thể vàng (Theo Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan, 1998; Isobe và Nakao, 2002). Nh vậy, trong số 25 chậm sinh, có 11 có thể vàng tồn lu (hàm lợng progesterone cao hơn 1,0 ng/ml); 14 còn lại có hàm lợng progesterone thấp hơn 1,0 ng/ml, chứng tỏ không có sự hình thành thể vàng, do đó không xảy ra hiện tợng rụng trứng. Khi khám qua trực tràng, nếu buồng trứng không phát triển có kích thớc nhỏ, bề mặt nhẵn còn u nang buồng trứng có cấu trúc to hơn, trên bề mặt có nang trứng nổi rõ. Nguyên nhân chậm sinh đợc khẳng định một cách chắc chắn hơn. 4. KếT KUậN Hàm lợng progesterone trong một chu kỳ động dục bình thờng ở thấp nhất vào ngày động dục (0,21 ng/ml), sau đó tăng lên vào ngày thứ 7 (1,50 ng/ml), tăng cao vào ngày thứ 14 (2,21 ng/ml) sau đó lại giảm thấp vào ngày thứ 21 (0,38 ng/ml). Đây là mốc để chúng ta chẩn đoán có thai sớm ở bò. Nếu hàm lợng progesterone huyết tơng nhỏ hơn 1 ng/ml vào cả ngày 0 và ngày thứ 21 thì kết luận là không có thai với độ chính xác là 100%. Nếu hàm lợng progesterone huyết tơng nhỏ hơn 1 ng/ml vào ngày 0, nhng lớn hơn 2 ng/ml vào ngày thứ 21 thì kết luận là có thai với độ chính xác là 84,62%. Với phơng pháp định lợng progesterone có thể phân biệt các trờng hợp gây chậm sinh với sai khác nhỏ (8%) so với phơng pháp khám qua trực tràng sai khác (24%). Tài liệu tham khảo Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinhsinh sản gia súc, Giáo trình sau đại học, Nxb Nông nghiệp. Chung Anh Dũng (2001), Sử dụng kỹ thuật miễn dịch phóng xạ và một số biện pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả gieo tinh nhân tạo cho sữa, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp. X xoep (1985), Sinhsinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp. Chagas Silva, L. Lopes da Costa, J. Robalo Silva (2002), Plasma progesterone profiles and factors affecting embryo fetal mortality following embryo transfer in dairy cattle, Theriogenology, P. 51 -59. Hommeida (2002), Progesterol levels and skim milk in cows which conceived and not conceived after AI. Hiroshima University, Japan. 4 Isobe, Nakao (2002), Direct Enzyme Immunoassay of estron sulphate in the plasma of cattle, Hiroshima University, Japan. Mason, Atkins (2000), Dairy Management factor sheets: Prevent cystic ovaries, Pages 1-3. 5

Ngày đăng: 29/08/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình th−ờng ở bò Hàm l−ợng progesterone (ng/ml)  Bò số  - ĐịNH LƯợNG PROGESTERONE TRONG MáU, GóP PHầN ĐáNH GIá TìNH TRạNG SINH SảN CủA ĐàN Bò SữA

Bảng 1..

Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình th−ờng ở bò Hàm l−ợng progesterone (ng/ml) Bò số Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2. Hàm l−ợng progesterone của bò sau khi phối giống - ĐịNH LƯợNG PROGESTERONE TRONG MáU, GóP PHầN ĐáNH GIá TìNH TRạNG SINH SảN CủA ĐàN Bò SữA

Bảng 2..

Hàm l−ợng progesterone của bò sau khi phối giống Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3. Hàm l−ợng progesterone trong các tr−ờng hợp bò chậm sinh Hàm l−ợng progesterone (ng/ml)  - ĐịNH LƯợNG PROGESTERONE TRONG MáU, GóP PHầN ĐáNH GIá TìNH TRạNG SINH SảN CủA ĐàN Bò SữA

Bảng 3..

Hàm l−ợng progesterone trong các tr−ờng hợp bò chậm sinh Hàm l−ợng progesterone (ng/ml) Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan