ảnh h-ởng của việc sử dụng một số chế phẩm hóc – môn đến sự động dục và thụ thai ở trâu

4 396 0
ảnh h-ởng của việc sử dụng một số chế phẩm hóc – môn đến sự động dục và thụ thai ở trâu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

An experiment was carried out to examine effects of prodution hormone on estrus and conception rate. ë c¶ 3 ph−¬ng ph¸p tiªm PGF2∝, HTNC+HCG, ®Æt CIRD vμ PRID tr©u c¸i ®−îc theo dâi ®éng dôc b»ng ®ùc thÝ t×nh vμ quan s¸t trùc tiÕp. Tr©u c¸i ®éng dôc ®−îc phèi gièng trùc tiÕp. X¸c ®Þnh cã thai b»ng ph−¬ng ph¸p kh¸m qua trùc trμng sau khi phèi 2 – 3 th¸ng. It was found that the time of estrus cycle was 23,2 – 24,5 days, the time of standing heat was 21,5 – 25,3h. The estrus rate and conception rate were highest at bufffaloes treated with CIRD and PRID

ảnh hởng của việc sử dụng một số chế phẩm hóc môn đến sự động dục thụ thai trâu Mai Thị Thơm Summary An experiment was carried out to examine effects of prodution hormone on estrus and conception rate. cả 3 phơng pháp tiêm PGF 2 , HTNC+HCG, đặt CIRD PRID trâu cái đợc theo dõi động dục bằng đực thí tình quan sát trực tiếp. Trâu cái động dục đợc phối giống trực tiếp. Xác định có thai bằng phơng pháp khám qua trực tràng sau khi phối 2 3 tháng. It was found that the time of estrus cycle was 23,2 24,5 days, the time of standing heat was 21,5 25,3h. The estrus rate and conception rate were highest at bufffaloes treated with CIRD and PRID. Keyword: Buffaloes, heat detedtion, conception, estrus, hormone 1.Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, cùng với việc cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp, vai trò sức kéo của trâu đang giảm dần chăn nuôi trâu cày kéo kết hợp với sinh sản trở thành một phơng thức phát triển kinh tế u việt nông thôn, đặc biệt trung du miền núi nơi có điều kiện thiên nhiên u đãi. Tuy nhiên, tỷ lệ đẻ hàng năm của trâu rất thấp 10-40% (Mai Thị Thơm Mai Văn sánh, 2004), đặc biệt là hiện tợng chậm động dục trâu cái tơ chậm động dục trở lại sau khi đẻ trâu cái sinh sản là một trở ngại lớn trong việc nâng cao khả năng sinh sản của trâu, đã ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả chăn nuôi trâu các nông hộ. Để khắc phục tình trạng này, một số biện pháp kỹ thuật nhằm kích thích động dục trâu đã đợc nghiên cứu ứng dụng. Các công trình nghiên cứu của Phan Văn Kiểm (1990), Tăng Xuân Lu (1999) Nguyễn Thị Tú (2001) cho thấy rằng việc sử dụng chế phẩm hóc môn đã làm tăng khả năng sinh sản của bò. Do vậy thí nghiệm này đã đợc tiến hành để đánh giá tác dụng của các chế phẩm hóc môn trên trâu cái chậm sinh nuôi tại các nông hộ xã Tản Lĩnh Ba Vì - Hà Tây. 2. Vật liệu phơng pháp 2.1. Vật liệu Thí nghiệm đợc tiến hành trên trâu cái chậm sinh. Các chế phẩm hóc môn đợc sử dụng trong thí nghiệm gồm: Huyết thanh ngựa chửa (HTNC), ProstaglandinF2 (PG F2), hoc môn nhau thai ngời (HCG). CIRD: (Controlled Internal Drug Releasing Device) là một dụng cụ đặt âm đạo, do hãng Interag của Australia sản xuất, làm bằng cao su silicon, có dạng chữ T hoặc chữ Y, trong mỗi dụng cụ có chứa 1,9 g Progesteron tự nhiên PRID: (Progesteron Releasing Intra vaginal Device của Sanofi) chứa 1 cuộn thép không rỉ đợc bọc bởi một lớp silicon có tẩm 1,55g Progesteron tự nhiên 10mg oestradiol Benzoat. 2.2. Phơng pháp Những trâu cái tơ trên 60 tháng tuổi cha đẻ lần đầu đợc coi là chậm sinh những trâu cái sau khi đẻ 6 tháng không xuất hiện động dục đợc coi là chậm dộng dục trở lại sau khi đẻ. Tình trạng bệnh lý của trâu chậm sinh trâu chậm động dục trở lại sau khi đẻ trớc khi xử lý hóc môn đợc tiến hành khám sản khoa để kiểm tra buồng trứng với khoảng cách 10 ngày khám 1 lần. Vì thể vàng của chu kỳ sinh dục bình thờng đợc tồn tại trên buồng trứng của trâu 17 18 ngày, lúc này nội mạc tử cung sẽ tiết ProstaglandinF2, hóc môn này có tác dụng làm tiêu thể vàng. Vì vậy lần 1 khám đầu tiên nếu thấy thể vàng trên buồng trứng lớn cứng, sau đó 10 ngày khám lại nếu thấy thể vàng tồn tại nh trên, chứng tỏ đó là thể vàng bệnh lý tồn lu. Những trâu cái buồng trứng có thể vàng tồn lu tiêm PGF 2 , còn những trâu thiểu năng buồng trứng tiêm HTNC + HCG, đặt CIRD đối với trâu cái tơ, còn đặt PRID đối với trâu cái sinh sản. Tiêm Prostagladin (PGF 2 ) với liều 2ml/con với phác đồ tiêm 2 lần cách nhau 11 ngày, sau đó theo dõi động dục phối giống. Tiêm HTNC với liều 10-12ĐVC/kg khối lợng. Sau khi tiêm HTNC khi trâu có biểu hiện động dục tiêm HCG với liều 1000UI/con, sau đó theo dõi động dục phối giống. Đặt dụng cụ âm đạo CIRD PRID vào ngày 1, ngày 12 rút CIRD PRID, sau đó theo dõi động dục phối giống. Sau khi đặt CIRD PRID vào âm đạo, hai loại hóc môn trên sẽ thấm dần qua niêm mạc âm đạo vào hệ thống tuần hoàn có tác dụng điều hoà chu kỳ sinh dục trâu bò. oestradiol Benzoat sẽ nhanh chóng gây tác dụng nh một yếu tố làm tiêu thể vàng, còn Progesteron gây ức chế động dục rụng trứng cho đến khi đợc tháo bỏ. Trâu bò thờng động dục 48 72h sau khi rút bỏ dụng cụ đặt âm đạo. cả 3 phơng pháp tiêm PGF 2 , HTNC+HCG, đặt CIRD PRID trâu cái đợc theo dõi động dục bằng đực thí tình quan sát trực tiếp. Trâu cái động dục đợc phối giống trực tiếp. Xác định có thai bằng phơng pháp khám qua trực tràng sau khi phối 2 3 tháng. đồ bố trí thí nghiệm Lô TN n (con) Chế phẩm hóc môn Tình trạng bệnh lý I 13 PGF 2 Thể vàng tồn lu II 19 HTNC + HCG Thiểu năng buồng trứng III 16 CIRD Trâu tơ (n=8) CIRD Trâi cái sinh sản (n=8) Thiểu năng buồng trứng Số liệu đợc phân tích phơng sai. Phơng pháp LSD đợc sử dụng để kiểm tra sự sai khác giữa các giá trị trung bình. 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Chu kỳ động dục Kết quả bảng 1 cho thấy trâu cái tơ chậm sinh trâu chậm động dục trở lại sau khi đẻ, sau khi đợc tiêm các chế phẩm hóc môn đặt các dụng cụ âm đạo có chu kỳ động dục tơng đối ổn định từ 22,3 24,5 ngày. Nh vậy, các chế phẩm hóc môn sau khi đợc thấm qua niêm mạc âm đạo vào hệ thống tuần hoàn có tác dụng điều hoà chu kỳ sinh dục tơng đối tốt nh kích thích sự phát triển của các noãn bao, làm cho các noãn bao tăng tiết estrogen. Dới tác dụng của esrogen các tuyến sinh dục phụ tử cung tăng cờng phân tiết niêm dịch đồng thời còn kích thích thần kinh trung ơng làm cho con vật hng phấn động dục cao độ. Vì vậy, giúp chúng ta phát hiện trâu cái động dục chính xác tốt hơn. 2 Bảng 1. Kết quả sử dụng một số chế phẩm hóc môn đối với các chỉ tiêu sinh sản Lô TN n (con) Chế phẩm hóc môn Chu kỳ động dục (ngày) Thời gian chịu đực (giờ) I 13 PGF 2 23,2 23,7 II 19 HTNC+HCG 24,5 25,3 III 16 CIRD, PRID 22,3 21,5 3.2. Thời gian chịu đực cả 3 lô thí nghiệm thời gian chịu đực của trâu tơng đối tập trung từ 21,5 25,3h (bảng 2). Kết quả này có thể làm cơ sở để xác định thời điểm phối thích hợp nhằm khai thác tốt tiềm năng sinh sản của trâu, vấn đề đang đợc các nhà chuyên môn quan tâm tìm các biện pháp để khắc phục. 3.3. Tỷ lệ động dục thụ thai Bảng 2. Kết quả gây động dục bằng các chế phẩm hóc môn Lô TN Chế phẩm hóc-môn n (con) Động dục Phối có chửa n % n % I PGF 2 13 10 76,9 6 60,00 II HTNC + HCG 19 15 78,9 8 53,33 III CIRD, PRID 16 14 87,5 10 71,42 Sau khi sử dụng các chế phẩm hóc môn (bảng 2), tỷ lệ trâu xuất hiện động dục cao có biểu hiện động dục ra bên ngoài tơng đối rõ đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hiện động dục cũng nh xác định thời điểm phối thích hợp, nên kết quả phối giống đạt tơng đối tốt (53,33 71,42%). Kết quả trên còn cho thấy, sau khi can thiệp cho những trâu cái thiểu năng buồng trứng bằng phơng pháp đặt CIRD PRID, tỷ lệ động dục thụ thai đạt cao nhất (P<0,05). Bởi vì khi sử dụng CIRD PRID đặt vào âm đạo của trâu, ngoài progesteron, sự có mặt của oestradiol benzoat sẽ nhanh chóng gây tác dụng nh một yếu tố làm tiêu thể vàng đã điều hoà chu kỳ sinh dục tốt hơn. Kết quả thu đợc cho thấy tỷ lệ động dục tỷ lệ thụ thai trâu (76,9 87,5% 60 71,42%) thấp hơn so với tỷ lệ này tơng ứng trên bò chậm sinh khi sử dụng các chế phẩm hóc môn (79,8 100% 65,67 75,0%) mà các tác giả Hoàng Kim Giao Nguyễn Thanh Dơng (1997), Tăng Xuân Lu (1999), Nguyễn Thị Tú (2001) đã đa ra. Nh vậy kết quả của thí nghiệm cho thấy, đàn trâu cái chậm sinh sau khi đặt CIRD PRID có tác động tốt nhất đến tỷ lệ động dục thụ thai (P<0,01). 4. Kết luận Khi sử dụng các chế phẩm hóc môn cho đàn trâu cái chậm sinh đã thu đợc kết quả tơng đối khả quan: - Chu kỳ động dục của đàn trâu chậm sinh tơng đối ổn định (22,3 24,5 ngày) thời gian chịu đực tập trung từ 21,5 25,3h. - Tỷ lệ động dục thụ thai đạt tơng đối cao. - Khi sử dụng dụng cụ đặt âm đạo CIRD PRID thì tỷ lệ động dục thụ thai đạt cao nhất (87,5 71,42%). 3 Tài liệu tham khảo Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dơng(1997). Công nghệ sinh sản trong chăn nuôi bò. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Tăng Xuân Lu (1999). Đánh giá một số đặc điểm sinh sản của bò lai hớng sữa tại Ba Vì - Hà Tây biện pháp nâng cao khả năng sinh sản của chúng. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, tr 60-70. Phan Văn Kiểm (1990). Sử dụng huyết thanh ngựa chửa để kích thích trâu cái sinh sản vùng Bắc bộ. Luận án phó tiến sĩ nông nghiệp. Mai Thị Thơm, Mai Văn Sánh (2004). "Đặc diểm sinh sản một số biện pháp nâng cao khả năng sinh sản của trâu huyện Mê Linh - Vĩnh Phúc". Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I, tập 2, số 2/2004, tr127 131. Nguyễn Thị Tú (2001). "ảnh hởng của việc sử dụng CIRD PRID đến sự động dục thụ thai bò sữa". Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi- Thú y, Trờng Đại học Nông nghiệp I, 1999-2001, NXb Nông nghiệp, tr 53 55. 4 . 2 Thể vàng tồn lu II 19 HTNC + HCG Thi u năng buồng trứng III 16 CIRD Trâu tơ (n=8) CIRD Trâi cái sinh sản (n=8) Thi u năng buồng trứng Số liệu đợc phân. đối tốt (53,33 71,42%). Kết quả trên còn cho thấy, sau khi can thi p cho những trâu cái thi u năng buồng trứng bằng phơng pháp đặt CIRD và PRID, tỷ lệ

Ngày đăng: 29/08/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

Kết quả bảng 1 cho thấy trâu cái tơ chậm sinh và trâu chậm động dục trở lại sau khi đẻ, sau khi đ−ợc tiêm các chế phẩm hóc môn và đặt các dụng cụ âm đạo có chu kỳ động dục t−ơng đối ổn định  từ 22,3 – 24,5 ngày - ảnh h-ởng của việc sử dụng một số chế phẩm hóc – môn đến sự động dục và thụ thai ở trâu

t.

quả bảng 1 cho thấy trâu cái tơ chậm sinh và trâu chậm động dục trở lại sau khi đẻ, sau khi đ−ợc tiêm các chế phẩm hóc môn và đặt các dụng cụ âm đạo có chu kỳ động dục t−ơng đối ổn định từ 22,3 – 24,5 ngày Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 1. Kết quả sử dụng một số chế phẩm hóc môn đối với các chỉ tiêu sinh sản - ảnh h-ởng của việc sử dụng một số chế phẩm hóc – môn đến sự động dục và thụ thai ở trâu

Bảng 1..

Kết quả sử dụng một số chế phẩm hóc môn đối với các chỉ tiêu sinh sản Xem tại trang 3 của tài liệu.
ở cả 3 lô thí nghiệm thời gian chịu đực của trâu t−ơng đối tập trung từ 21,5 – 25,3h (bảng 2) - ảnh h-ởng của việc sử dụng một số chế phẩm hóc – môn đến sự động dục và thụ thai ở trâu

c.

ả 3 lô thí nghiệm thời gian chịu đực của trâu t−ơng đối tập trung từ 21,5 – 25,3h (bảng 2) Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan