năng suất sinh sản, nuôi thịt, chất l-ợng thân thịt và chất l-ợng thịt của lợn nái Móng Cái Phối giống với lợn đực yorkshire và pietrain

6 734 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
năng suất sinh sản, nuôi thịt, chất l-ợng thân thịt và chất l-ợng thịt của lợn nái Móng Cái Phối giống với lợn đực yorkshire và pietrain

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

The experiments were implemented at the swine Experimental farm of Hanoi Agricultural University and some different farms in Hanoi, Hai Dương and Hung Yen provinces to evaluate reproductive performances, growth rate, carcass traits and meat quality of crosbreds using Mong Cai (MC) as sow and Yorkshire (Y) and Piétrain (P) as boar. Number of piglets born and weaned per litter were 11.78 and 9.48 for P x MC, 11.69 and 9.26 for YxMC, respectively. Average piglet weight and litter weight at weaning were 8.02, 75.58 kg (at 43.46 days) for PxMC, 7.65, 72.20 kg (at 44.36 days) for YxMC. After 4 months rearing F1(PxMC) had higher growth rate than F1(YxMC) (519.69 and 503.37 g/day), FCRs were 3.33 and 3.27, respectively. Percentage of lean of F1(PxMC) and F1(YxMC): 49.73 and 48.66 %, respectively. Backfat thickness of PxMC had lower, but loin muscle area had higher than for YxMC. Meat quality of (YxMC) had lower drip loss, L*, a*, b* value but had higher pH1, pH2 value at the longissimus dorsi and at the semimembranosus muscle. Piétrain boars could be able to yield good performance of lean in pig production in Vietnam.

năng suất sinh sản, nuôi thịt, chất lợng thân thịt chất lợng thịt của lợn nái Móng Cái Phối giống với lợn đực yorkshire pietrain Reproductive performance, fattening, carcass quality and meat quality of F 1 crossbred Mong Cai mated to Yorkshire and Pietrain boars Nguyn Vn Thng, ng V Bỡnh The experiments were implemented at the swine Experimental farm of Hanoi Agricultural University and some different farms in Hanoi, Hai Dng and Hung Yen provinces to evaluate reproductive performances, growth rate, carcass traits and meat quality of crosbreds using Mong Cai (MC) as sow and Yorkshire (Y) and Piộtrain (P) as boar. Number of piglets born and weaned per litter were 11.78 and 9.48 for P x MC, 11.69 and 9.26 for YxMC, respectively. Average piglet weight and litter weight at weaning were 8.02, 75.58 kg (at 43.46 days) for PxMC, 7.65, 72.20 kg (at 44.36 days) for YxMC. After 4 months rearing F 1 (PxMC) had higher growth rate than F 1 (YxMC) (519.69 and 503.37 g/day), FCRs were 3.33 and 3.27, respectively. Percentage of lean of F 1 (PxMC) and F 1 (YxMC): 49.73 and 48.66 %, respectively. Backfat thickness of PxMC had lower, but loin muscle area had higher than for YxMC. Meat quality of (YxMC) had lower drip loss, L*, a*, b* value but had higher pH1, pH2 value at the longissimus dorsi and at the semimembranosus muscle. Piộtrain boars could be able to yield good performance of lean in pig production in Vietnam. Key words: Reproductive performance, growth rate, meat productions, meat quality, crosbreds, Yorkshire, Piộtrain, Mong Cai. 1. Đặt vấn đề Lợn Móng Cáigiống lợn nội đang đợc nuôi ở nhiều nông hộ thuộc các tỉnh miền Bắc miền Trung nớc ta. Trong nhiều thập kỷ qua, lợn nái Móng Cái chủ yếu đợc phối giống với lợn đực yorkshire Landrace để tạo lợn lai nuôi thịt đạt năng suất tỷ lệ nạc cao, đồng thời giảm tiêu tốn thức ăn so với lợn nội. Bên cạnh đó, một hớng nghiên cứu khác đang đợc các nhà khoa học tiến hành là tạo lợn lai nuôi thịt từ lợn đực giống Piétrain phối giống với lợn nái Móng Cái. Lợn Piétrain có nguồn gốc từ Bỉ là một giống lợn nổi tiếng thế giới về tỷ lệ nạc cao hiện đang đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất thịt lợn ở nhiều nớc. Sử dụng lợn đực Piétrain phối giống với các giống địa phơng có tác dụng nâng cao năng suất hiệu quả kinh tế (Legault cộng sự, 1998, Simon cộng sự, 1998, Surdacki cộng sự, 1998). Mục đích nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng sinh sản, sinh trởng, năng suất chất lợng thịt của lợn lai Yorkshire x Móng Cái Piétrain x Móng Cái 2. vật liệu phơng pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu Tổng số 50 lợn nái Móng Cái đợc phối giống với lợn đực Yorkshire Piétrain. Số lợn nái đợc nuôi tại Trại Chăn nuôi Khoa Chăn nuôi Thú y Trờng Đại học Nông nghiệp I một số nông hộ chăn nuôi ở Hà Nội, Hng Yên Hải Dơng. Số lứa đẻ theo dõi năng suất sinh sản ở công thức lai Móng Cái phối giống với lợn đực Yorkshire: 50, ở công thức lai Móng Cái phối giống với lợn đực Piétrain: 50. Khảo sát sinh trởng, tiêu tốn thức ăn qua 8 lần thí nghiệm ở mỗi công thức lai, số lợng lợn nghiên cứu ở công thức lai: Yorkshire x Móng Cái: 76 con Piétrain x Móng Cái: 69 con. Khi kết thúc thí nghiệm, 10 lợn đợc mổ khảo sát cho mỗi công thức lai. 2. 2. Phơng pháp nghiên cứu Các thí nghiệm so sánh năng suất sinh sản, nuôi thịt của hai công thức lai khác nhau đợc bố trí theo phơng pháp phân lô so sánh, đảm bảo các điều kiện đồng đều về nuôi dỡng, chăm sóc, khối lợng cơ thể, lứa đẻ, phơng thức phối. 1 Các chỉ tiêu theo dõi đối với các tính trạng sinh sản gồm: số con đẻ ra, số con để nuôi, số con cai sữa, ngày cai sữa. Các tính trạng sinh trởng năng suất thịt gồm: khối lợng ban đầu kết thúc nuôi vỗ béo, tăng trọng trong thời gian nuôi, tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, các tỷ lệ nh: nạc, mỡ, xơng, da (tính theo thịt xẻ), dài thân thịt, độ dày mỡ lng. Các tính trạng chất lợng thịt gồm: tỷ lệ mất nớc sau khi bảo quản 24 giờ, giá trị pH ở cơ thăn mông sau khi giết thịt 45 phút 24 giờ, màu sắc thịt. Màu sắc thịt đợc đo bằng máy: Handy Colorimeter NR-3000 của hãng Nippon tại Phòng thí nghiệm Bộ môn Di truyền Giống - Khoa Chăn nuôi Thú y - Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. Mô hình phân tích các yếu tố ảnh hởng tới các tính trạng: Y ij klm = à + M i + Y j + L k +T l + S m + ijklm Trong đó: Y ij klm : giá trị của tính trạng theo dõi đợc à : giá trị trung bình của quần thể M i : ảnh hởng của con đực Y j : ảnh hởng của năm L k : ảnh hởng của lứa đẻ T l : ảnh hởng của trại chăn nuôi S m : ảnh hởng của mùa vụ ijklm : sai số ngẫu nhiên Các số liệu đợc xử lý trên máy vi tính bằng chơng trình SAS 6.12 (1996) tại Phòng máy vi tính Khoa Chăn nuôi Thú y-Trờng Đại học Nông nghiệp I. 3. Kết quả thảo luận 3.1. Năng suất sinh sản Bảng 1. ảnh hởng của một số yếu tố tới năng suất sinh sản của lợn nái Các chỉ tiêu Đực giống Năm Lứa đẻ Trại chăn nuôi Mùa vụ Số con đẻ ra/ổ NS NS *** NS NS Số con để nuôi/ổ NS NS *** * NS Số con cai sữa/ổ NS NS ** * NS Khối lợng sơ sinh/ổ * NS * * NS Khối lợng sơ sinh/con *** ** * *** NS Khối lợng cai sữa/ổ NS NS *** NS NS Khối lợng cai sữa/con ** ** *** NS *** Ghi chú: NS: P>0,05; *: P<0,05; **: P<0,01; ***: P<0,001 Nhìn chung, các yếu tố nh đực giống, năm, mùa vụ ít ảnh hởng tới năng suất sinh sản. Đực giống ảnh hởng có ý nghĩa thống kê đối với khối lợng sơ sinh/ổ, khối lợng sơ sinh/con khối lợng cai sữa/con. Năm chỉ ảnh hởng đến khối lợng sơ sinh/con khối lợng cai sữa/con. Lứa đẻ là yếu tố ảnh hởng rõ rệt tới tất cả các chỉ tiêu sinh sản. Trại chăn nuôi có ảnh hởng tới số con để nuôi/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lợng sơ sinh/ổ khối lợng sơ sinh/con. Yếu tố mùa vụ chỉ ảnh hởng đến khối lợng cai sữa/con. Kết quả nghiên cứu về năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái phối giống với lợn đực yorkshire Piétrain đợc thể hiện ở bảng 2. Bảng 2. Trung bình bình phơng bé nhất (LSM) sai số tiêu chuẩn (SE) của các chỉ tiêu sinh sản lợn nái Móng Cái phối giống với lợn đực yorkshire Piétrain y x M C P x MC Các chỉ tiêu n LSM SE n LSM SE 2 Số con đẻ ra/ổ (con) 50 11,69 a 0,47 50 11,78 a 0,42 Số con để nuôi/ổ (con) 50 9,86 a 0,33 50 10,13 a 0,30 Số con cai sữa/ổ (con) 50 9,26 a 0,38 50 9,48 a 0,34 Khối lợng sơ sinh/ổ (kg) 50 7,55 a 0,32 50 8,37 b 0,28 Khối lợng sơ sinh/con (kg) 521 0,73 a 0,02 532 0,80 b 0,02 Khối lợng cai sữa/ổ (kg) 50 72,20 a 2,92 50 75,58 a 2,62 Khối lợng cai sữa/con (kg) 473 7,65 a 0,22 480 8,02 b 0,22 Ngày cai sữa (ngày) 50 44,36 a 0,56 50 43,46 a 0,50 Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng không mang ký tự giống nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) Kết quả ở bảng cho thấy số con đẻ ra/ổ, số conđể nuôi/ổ, số con cai sữa/ổ không có sự sai khác (P>0,05). Số con đẻ ra/ổ, số con để nuôi/ổ, số con cai sữa/ổ ở cả hai công thức lai đều thấp hơn so với công bố của Nguyễn Văn Đức cộng sự (2001). Công thức lai (PxMC) có khối lợng sơ sinh/ổ, khối lợng sơ sinh/con khối lợng cai sữa/con cao hơn so với công thức lai (YxMC) có sự sai khác (P<0,05). Kết quả về khối lợng sơ sinh/con, khối lợng cai sữa/con của lợn nái MC phối giống với lợn đực Y thấp hơn so với kết quả của Nguyễn Văn Đức cộng sự (2001). (câu tiếp theo phải là câu giải thích tại sao lại thấp hơn?) 3.2. Kết quả nuôi thịt Bảng 3. Trung bình bình phơng bé nhất (LSM) sai số tiêu chuẩn (SE) của khối lợng cơ thể các con lai qua các tháng nuôi (kg) Các chỉ tiêu F 1 (YxMC) (n=76) LSM SE F 1 (PxMC) (n=69) LSM SE Bắt đầu nuôi thịt 11,86 a 0,27 11,99 a 0,24 Sau tháng nuôi thứ 1 23,84 a 0,54 25,03 a 0,47 Sau tháng nuôi thứ 2 36,86 a 0,73 38,68 b 0,63 Sau tháng nuôi thứ 3 55,55 a 0,92 56,85 a 0,80 Sau tháng nuôi thứ 4 72,00 a 1 ,10 74,23 a 0,95 Ghi chú: Các giá trị trong cùng hàng có mang chữ khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Khối lợng cơ thể các con lai khi bắt đầu nuôi, sau tháng nuôi thứ nhất, tháng nuôi thứ ba tháng nuôi thứ t không có sự sai khác (P>0,05). Có sự sai khác về khối lợng sau tháng nuôi thứ hai giữa hai con lai (P<0,05) (bảng 3). Kết quả về sinh trởng tích luỹ của con lai F 1 (YxMC) ở nghiên cứu này cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Trần Nhơn, Võ Trọng Hốt cộng sự (1986), Nguyễn Hải Quân cộng sự (1993), Võ Trọng Hốt (1982). Lê Thanh Hải cộng sự (2001) cho biết con lai F 1 (PxMC) đạt khối lợng cơ thể 80,03 kg ở 202 ngày tuổi. Kết quả của Nguyễn Quang Hộ (2004) với khối lợng bắt đầu nuôi của con lai F 1 (YxMC), F 1 (PxMC) là 15,01 15,82 kg, sau 135 ngày nuôi đạt khối lợng tơng ứng: 86,80 90,62 kg. Kết quả bảng 4 cho thấy trong 4 tháng nuôi, con lai F 1 (PxMC) có tốc độ tăng trọng cao hơn con lai F 1 (YxMC) trong tháng nuôi thứ nhất, sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Không có sự sai khác về tốc độ tăng trọng ở tháng nuôi thứ hai, thứ ba, thứ t trung bình trong bốn tháng nuôi giữa hai loại con lai (P>0,05) (bảng 4). Trong theo dõi này, tăng trọng trung bình của con lai F 1 (YxMC) cao hơn so với công bố của Võ Trọng Hốt (1982), Trần Nhơn, Võ Trọng Hốt (1986), Nguyễn Hải Quân cộng sự (1993), Nguyễn Sỹ Tiệp cộng sự (2000), Nguyễn Sỹ Tiệp (1999), thấp hơn kết quả của Hoàng Nghĩa Duyệt (2002). Kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải cộng sự (2001) cho thấy con lai F 1 (PxMC) có mức tăng trọng 509,00 g trong thời gian nuôi thịt từ 90 đến 202 ngày tuổi. 3 Nguyễn Quang Hộ (2004) cho biết con lai F 1 (PxMC) có mức tăng trọng trung bình trong thời gian nuôi thịt cao hơn con lai F 1 (YxMC) (554,10 g so với 531,75 g). Bảng 4. Trung bình bình phơng bé nhất (LSM) sai số tiêu chuẩn (SE) của tốc độ tăng trọng các con lai qua các tháng nuôi (g/con/ngày) Tháng nuôi F 1 (YxMC) n = 76 LSM SE F 1 (P x MC) n = 69 LSM SE Tháng nuôi thứ nhất 400,61 a 12,91 433,69 b 11,19 Tháng nuôi thứ hai 432,95 a 11,73 459,40 a 10,17 Tháng nuôi thứ ba 614,25 a 16,49 604,35 a 14,29 Tháng nuôi thứ t 561,64 a 16,55 579,57 a 14,34 Trung bình trong 4 tháng nuôi 503,37 a 8,67 519,69 a 7,52 Ghi chú: Các giá trị trong cùng hàng có mang chữ khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Bảng 5. Trung bình bình phơng bé nhất (LSM) sai số tiêu chuẩn (SE) tiêu tốn thức ăn của các con lai qua các tháng nuôi (kg thức ăn/kg tăng trọng) Tháng nuôi F 1 (YxMC) n = 76 LSM SE F 1 (P xMC) n = 69 LSM SE Tháng nuôi thứ 1 2,73 a 0,07 2,64 a 0,07 Tháng nuôi thứ 2 3,21 a 0,06 3,14 a 0,06 Tháng nuôi thứ 3 3,49 a 0,08 3,46 a 0,08 Tháng nuôi thứ 4 3,90 a 0,06 3,83 a 0,06 Trung bình trong 4 tháng nuôi 3,33 a 0,06 3,27 a 0,06 Ghi chú: Các giá trị trong cùng hàng có mang chữ khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Mức tiêu tốn thức ăn của con lai F 1 (PxMC) thấp hơn so với con lai F 1 (YxMC) nhng cha có sự sai khác rõ rệt (P>0,05) (bảng 5). Tiêu tốn thức ăn ở con lai F 1 (YxMC) trong theo dõi này thấp hơn so với kết quả của Võ Trọng Hốt (1982), Nguyễn Quang Hộ (2004), cao hơn so với Nguyễn Hải Quân cộng sự (1993), tơng đơng với kết quả của Phạm Sĩ Tiệp (1999). Đối với con lai F 1 (PxMC), kết quả thu đợc thấp hơn so với công bố của Lê Thanh Hải cộng sự (2001), Nguyễn Quang Hộ (2004). 3.3. Các chỉ tiêu chất lợng thân thịt Khối lợng giết thịt, khối lợng thịt móc hàm, khối lợng thịt xẻ không có sự sai khác (P>0,05). Tỷ lệ thịt móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ của con lai F 1 (P xMC) cao hơn so với con lai F 1 (YxMC) nhng không có sự sai khác ở mức độ thống kê (P>0,05). Tỷ lệ nạc, tỷ lệ mỡ, tỷ lệ xơng tỷ lệ da giữa hai con lai không có sự sai khác (P>0,05). Có sự sai khác rõ rệt về về độ dày mỡ lng diện tích mắt thịt giữa hai con lai (P<0,05) (bảng 6). Tỷ lệ thịt móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ của con lai F 1 (Y xMC) trong nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Võ Trọng Hốt (1982), Nguyễn Quang Hộ (2004), thấp hơn so vơí công bố của Nguyễn Sỹ Tiệp cộng sự (2000), Nguyễn Thiện cộng sự (1995). Tỷ lệ nạc tính theo thịt xẻ của con lai F 1 (Y xMC) đều cao hơn so với công bố của Võ Trọng Hốt (1982) , Nguyễn Sỹ Tiệp (1999). Tỷ lệ thịt móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ của con lai F 1 (P xMC) trong nghiên cứu này cao hơn kết quả của Nguyễn Quang Hộ (2004). Diện tích cơ thăn của con lai F 1 (YxMC) trong nghiên cứu này phù hợp với kết quả của Võ Trọng Hốt (1982), cao hơn kết quả của Nguyễn Sỹ Tiệp (1999), Nguyễn Thiện cộng sự (1995), thấp hơn so với công bố của Nguyễn Quang Hộ (2004). Con lai F 1 (PxMC) có diện tích cơ thăn 35,25 cm 2 (Nguyễn Quang Hộ, 2004), cao hơn so với kết quả của chúng tôi. Bảng 6. Trung bình bình phơng bé nhất (LSM) sai số tiêu chuẩn (SE) của các chỉ tiêu chất lợng thân thịt 4 Các chỉ tiêu F 1 (YxMC) n = 10 LSM SE F 1 (PxMC) n = 10 LSM SE Khối lợng giết thịt (kg) 77,94 a 3,14 81,31 a 3,20 Tỷ lệ thịt móc hàm (%) 77,23 a 0,63 78,41 a 0,64 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 66,98 a 0,58 68,48 a 0,60 Tỷ lệ nạc (%) 48,66 a 1,04 49,73 a 1,06 Tỷ lệ mỡ (%) 30,44 a 1,12 29,37 a 1,14 Tỷ lệ xơng (%) 10,96 a 0,15 10,70 a 0,16 Tỷ lệ da (%) 9,75 a 0,28 9,53 a 0,28 Dài thân thịt (cm) 82,96 a 0,89 81,52 a 0,91 Độ dày mỡ lng trung bình (cm) 3,38 a 0,13 2,97 b 0,13 Diện tích mắt thịt (cm 2 ) 28,39 a 1,32 33,44 b 1,35 Tỷ lệ mất nớc sau giết thịt 24 giờ (%) 2,16 a 0,20 3,00 b 0,20 L* (Lightness) 48,34 a 0,55 49,99 a 0,74 a* (Redness) 3,78 a 0,30 7,07 b 0,40 b* (Yellowness) 8,33 a 0,23 11,20 b 0,31 Độ pH cơ thăn sau giết thịt 45 phút 6,50 a 0,05 6,16 b 0,04 Độ pH cơ thăn sau giết thịt 24 giờ 5,75 a 0,03 5,67 b 0,03 Độ pH cơ mông sau giết thịt 45 phút 6,44 a 0,06 6,23 b 0,06 Độ pH cơ mông sau giết thịt 24 giờ 5,72 a 0,04 5,58 b 0,03 * Ghi chú: Các giá trị trong cùng hàng có mang chữ khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Tỷ lệ mất nớc sau khi giết thịt 24 giờ ở con lai F 1 (PxMC)] cao hơn so với con lai F 1 (YxMC), sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Không có sự sai khác về giá trị L*, nhng có sự sai khác về giá trị a*, b* của màu sắc thịt. Có sự sai khác rõ rệt về độ pH sau khi giết thịt 45 phút độ pH sau khi giết thịt 24 giờ ở cơ thăn mông giữa hai con lai (P<0,05). Tuy nhiên căn cứ vào cách phân loại chất lợng thịt dựa vào tỷ lệ mất nớc của Lengerken cộng tác viên (1987), dựa vào giá trị L* của màu sắc thịt của Van Laack, Kauffman (1999, trích từ Kuo cộng sự, 2003) phơng pháp phân loại chất lợng thịt dựa vào giá trị pH thịt của Barton-Gate cộng tác viên (1995) thì chất lợng thịt của các con lai đều đạt ở mức bình thờng. 4. Kết luận Đực giống Piétrain có ảnh hởng rõ rệt đối với khối lợng sơ sinh/ổ, khối lợng sơ sinh/con khối lợng cai sữa/con. Con lai giữa Piétrain Móng Cái có các chỉ tiêu này cao hơn rõ rệt so với con lai giữa Yorkshire Móng Cái. Không có sự sai khác về tốc độ tăng trọng, tiêu tốn thức ăn trong 4 tháng nuôi thịt giữa hai loại con lai F 1 (P xMC) F 1 (Y xMC). Không có nhiều sai khác về chất lợng thịt xẻ giữa hai nhóm con lai F 1 (P xMC) F 1 (Y xMC). Tuy nhiên con lai F 1 (P xMC) có độ dày mỡ lng mỏng hơn diện tích mắt thịt lớn hơn so với con lai F 1 (YxMC). Con lai F 1 (P xMC) F 1 (Y xMC) đạt đợc yêu cầu về một số chỉ tiêu chất lợng thịt. Tài liệu tham khảo Barton-Gate P., Warriss P. D., Brown S. N. and Lambooij B. (1995), Methods of improving pig welfare and meat quality by reducing stress and discomfort before slaughter- methods of assessing meat quality, Proceeding of the EU-Seminar, Mariensee, 22-33. Legault C., Audiot A., Daridan D., Gruand J., Lagant H., Luquet M., Molenat M., Rouzade D., Simon M. N. (1998), Reference reseach on the evaluation of Gascon and Limousin pigs for quality 5 products. 1. Growth performances, carcass composition, production costs, Animal Breeding Abstracts, 66(4), ref., 355. Hoàng Nghĩa Duyệt (2002), Nghiên cứu mức năng lợng lyzin, tỷ lệ lyzin/năng lợng thích hợp cho lợn lai nuôi thịt F1(YxMC) nuôi ở khu vực miền Trung, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 12, tr. 1091-1093. Kuo C. C., Chu C. Y. (2003), Quality characteritics of Chinese Sausages made from PSE pork, Meat Sciennce, 64, 441-449. Lê Thanh Hải cộng sự (2001), Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần chủng xác định công thức lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỷ lệ nạc từ 50-55%, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp nhà nớc KHCN 08-06. Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), Nghiên cứu tổ hợp lợn lai Piétrain x Móng Cái tại Đông Anh-Hà Nội, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 6, tr. 382- 384. Nguyễn Quang Hộ (2004), Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trởng cho thịt của ba tổ hợp lợn lai F1(LRxMC), F1(LWxMC) F1(PixMC) nuôi trong nông hộ tại tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Hải Quân, Đinh Văn Chỉnh, Trần Xuân Việt (1993), Dùng lợn đực F1(LRxĐB) phối giống với lợn nái nội (MC) để tạo con lai ba máu (LR.ĐB.MC) nuôi theo hớng nạc đạt yêu cầu xuất khẩu cao, Kết quả nghiên cứu KHKT khoa CNTY (1991-1992), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 24-26. Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh, Phạm Nhật Lệ CTV(1995), Kết quả nghiên cứu các công thức lai giữa lợn ngoại lợn Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969-1995), Viện Chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1995, tr. 13-21. Nguyễn Sỹ Tiệp (1999), Nghiên cứu giá trị dinh dỡng của một số giống sắn ở Trung du miền núi phía Bắc, ảnh hởng của phơng pháp chế biến đến thành phần hoá học của củ, lá khả năng sử dụng bột sắn để vỗ béo lợn F1(ĐBxMC), Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 106-143. Nguyễn Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Đồng (2000), Sử dụng bột sắn trong thức ăn vỗ béo lợn lai F1(YxMC), Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1998-1999), Viện Chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 56- 66. Simon M. N., Segoviano V., Durand L., Liardou M. H., Juin H., Gandemer G., Legault C. (1998), Reference reseach on the evaluation of Gascon and Limousin pigs for quality products. 2. Meat quality, Animal Breeding Abstracts, 66(4), ref., 361. Surdacki Z., Lecyk K., Burdzanowski J., Klosowska E. (1998), The estimation of meat content in fatteners of some districts in the Lublin region, Animal Breeding Abstracts, 66(1), ref., 362. Trần Nhơn, Võ Trọng Hốt (1986), Kết quả nghiên cứu tổ hợp lai lợn ĐBxMC nhằm tăng năng suất thịt phục vụ xuất khẩu, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật, Trờng Đại học Nông Nghiệp I, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 177-181. Võ Trọng Hốt (1982), Kết quả nghiên cứu tổ hợp lai lợn (ĐB x MC) nhằm tăng năng suất thịt nâng cao phẩm chất thịt xẻ, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 22-69. 6 . Lengerken và cộng tác viên (1987), dựa vào giá trị L* của màu sắc thịt của Van Laack, Kauffman (1999, trích từ Kuo và cộng sự, 2003) và phơng pháp phân

Ngày đăng: 29/08/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

Mô hình phân tích các yếu tố ảnh h−ởng tới các tính trạng: Y ij klm = à + Mi + Yj + Lk +Tl + Sm + εijklm - năng suất sinh sản, nuôi thịt, chất l-ợng thân thịt và chất l-ợng thịt của lợn nái Móng Cái Phối giống với lợn đực yorkshire và pietrain

h.

ình phân tích các yếu tố ảnh h−ởng tới các tính trạng: Y ij klm = à + Mi + Yj + Lk +Tl + Sm + εijklm Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 3. Trung bình bình ph−ơng bé nhất (LSM) và sai số tiêu chuẩn (SE) của  khối l−ợng cơ thể các con lai qua các tháng nuôi (kg)  - năng suất sinh sản, nuôi thịt, chất l-ợng thân thịt và chất l-ợng thịt của lợn nái Móng Cái Phối giống với lợn đực yorkshire và pietrain

Bảng 3..

Trung bình bình ph−ơng bé nhất (LSM) và sai số tiêu chuẩn (SE) của khối l−ợng cơ thể các con lai qua các tháng nuôi (kg) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Kết quả ở bảng cho thấy số con đẻ ra/ổ, số conđể nuôi/ổ, số con cai sữa/ổ không có sự sai khác (P&gt;0,05) - năng suất sinh sản, nuôi thịt, chất l-ợng thân thịt và chất l-ợng thịt của lợn nái Móng Cái Phối giống với lợn đực yorkshire và pietrain

t.

quả ở bảng cho thấy số con đẻ ra/ổ, số conđể nuôi/ổ, số con cai sữa/ổ không có sự sai khác (P&gt;0,05) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 4. Trung bình bình ph−ơng bé nhất (LSM) và sai số tiêu chuẩn (SE) của tốc độ tăng trọng các con lai qua các tháng nuôi (g/con/ngày)  - năng suất sinh sản, nuôi thịt, chất l-ợng thân thịt và chất l-ợng thịt của lợn nái Móng Cái Phối giống với lợn đực yorkshire và pietrain

Bảng 4..

Trung bình bình ph−ơng bé nhất (LSM) và sai số tiêu chuẩn (SE) của tốc độ tăng trọng các con lai qua các tháng nuôi (g/con/ngày) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 5. Trung bình bình ph−ơng bé nhất (LSM) và sai số tiêu chuẩn (SE) tiêu tốn thức ăn của các con lai qua các tháng nuôi  (kg thức ăn/kg tăng trọng)  - năng suất sinh sản, nuôi thịt, chất l-ợng thân thịt và chất l-ợng thịt của lợn nái Móng Cái Phối giống với lợn đực yorkshire và pietrain

Bảng 5..

Trung bình bình ph−ơng bé nhất (LSM) và sai số tiêu chuẩn (SE) tiêu tốn thức ăn của các con lai qua các tháng nuôi (kg thức ăn/kg tăng trọng) Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan