Chuyên đề 15: Lý thuyết và bài tập về đồng phân của aminoaxit

5 377 1
Chuyên đề 15: Lý thuyết và bài tập về đồng phân của aminoaxit

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 15: Lý thuyết và bài tập về đồng phân của aminoaxit. Chuyên đề 15: Lý thuyết và bài tập về đồng phân của aminoaxit. Chuyên đề 15: Lý thuyết và bài tập về đồng phân của aminoaxit. Chuyên đề 15: Lý thuyết và bài tập về đồng phân của aminoaxit

Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An CHUYÊN ĐỀ 15: ĐỒNG PHÂN CỦA AMINO AXIT Công thức phân tử CxHyO2N có đồng phân cấu tạo mạch hở thường gặp: - Amino axit H2N–R–COOH - Este amino axit H2N–R–COOR’ - Muối amoni axit hữu RCOONH4 RCOOH3NR’ - Hợp chất nitro R–NO2 VD: viết CTCT thu gọn đồng phân mạch hở có CTPT C3H7O2N - amino axit: CH3-CH2(NH2)-COOH ; H2N-CH2-CH2-COOH - Amino este: HCOOCH2-CH2-NH2 ; HCOOCH(NH2)-CH3 CH3COOCH2-NH2 - Muối không no: CH2=CH-COONH4 - Hợp chất nitro: CH3CH2CH2NO2 ; H2N-CH2-COO-CH3 ; CH3-CH(CH3)-NO2 Amino axit: H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O Amino este: H2N-R-COOH + R’OH → H2N-R-COOR’ + H2O H2N-R-COOR’ + NaOH → H2N-R-COONa + R’OH muối Muối amoni: ancol RCOOH + NH3 → RCOONH4 R-COONH4 + NaOH → R-COONa + NH3 ↑ + H2O muối amoniac Muối tạo từ axit hữu amin RCOOH + R’NH2 → RCOONH3R’ R-COONH3R’ + NaOH → R-COONa + R’NH2 ↑ + H2O muối amin Nếu R, R’ gốc no CTPT muối dạng CnH2n+3O2N RCOONH3R’ có tính lưỡng tính RCOONH3R’ + HCl → RCOOH + R’NH3Cl RCOONH3R’ + NaOH → RCOONa + R’NH2 + H2O Muối tạo từ axit vô amin: RNH2 + HNO3 → RNH3NO3 RNH3NO3 + NaOH → RNH2 + NaNO3 + H2O Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An TOÁN VỀ ĐỒNG PHÂN CỦA AMINO AXIT Câu 1: Hai chất sau tác dụng với dung dịch NaOH loãng: A ClH3NCH2COOC2H5 H2NCH2COOC2H5 B CH3NH2 H2NCH2COOH C ClH3NCH3 CH3NH2 D CH3NH3Cl H2NCH2COONa Câu 2: Hợp chất C3H7O2N tác dụng với dung dịch NaOH, H 2SO4 làm màu dung dịch Br2 có cơng thức cấu tạo : A CH3CH(NH2)COOH B H2NCH2CH2COOH C CH2=CHCOONH4 D CH2=CH-CH2COONH4 Câu 3: Cho loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni axit cacboxylic (Y), amin (Z), este aminoaxit (T) Dãy gồm loại hợp chất tác dụng với dd NaOH dung dịch HCl là: A X, Y, Z, T B X, Y, Z C X, Y, T D Y, Z, T Câu 4: Chất X có CTPT C4H9O2N Biết: X + NaOH → Y + CH4O Y + HCl dư → z + NaCl Công thức cấu tạo X Z là: A H2NCH2CH2COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH B CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH C CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH2)COOH D H2NCH2COOC2H5 ClH3NCH2COOH Câu 5: Cho hchc X Y có CTPT C 3H7NO2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo H2NCH2COONa, chất hữu Z, Y tạo CH 2=CHCOONa khí T Các chất Z T là: A CH3OH NH3 B CH3OH CH3NH2 C C2H5OH N2 D CH3NH2 NH3 Câu 1: Một hợp chất hữu X chứa nguyên tố C, H, O, N có khối lượng phân tử M = 89 Đốt cháy hoàn toàn 4,45g X cho 3,15g H 2O, 3,36 lít CO2 (đktc) X tác dụng với dung dịch NaOH cho ancol metylic Công thức cấu tạo X là: A CH2= CH-COONH4 B CH3-CH(NH2)-COOH C H2N-CH2-COO-CH3 D Cả A,B,C Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn lượng chất hữu X thu 3,36 lit khí CO 2, 0,56 lit khí N2 (các khí đo đktc) 3,15 gam nước Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa CTCT thu gọn X là: A H2NCH2COOCH3 B H2NCH2COOC2H5 C H2NCH2COOC3H7 D H2NCH2CH2COOH Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu muối có CTPT C3H9O2N (sản phẩm nhất) Số cặp chất X Y thoả mãn điều kiện là: A B C D Câu 4: Chất hữu X mạch hở có dạng H2N-R-COOR’ (R, R’ gốc hidrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ X 15,73% Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn lượng ancol sinh cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) anđehit Y (ancol bị oxi hoá thành anđehit) Cho toàn lượng Y tác dụng với lượng dư dd AgNO 3/NH3, thu 12,96 gam Ag kết tủa Giá trị m là: A 2,67 B 3,56 C 4,45 D 5,34 Câu 5: Chất hữu X có nhóm amino, chức este Hàm lượng nitơ X 15,73% Xà phòng hóa m gam chất X, ancol bay cho qua CuO nung nóng anđehit Y Cho Y thực phản ứng tráng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa Giá trị m là: A 3,3375 gam B 6,6750 gam C 7,6455 gam D 8,7450 gam Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm chất hữu có CTPT C 2H7O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch Y 4,48 lit hỗn hợp Z (ở đktc) gồm khí làm xanh quỳ tím ẩm Tỉ khối Z H2 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan là: A 8,9 gam B 14,3 gam C 15,7 gam D 16,5 gam Câu 7: Hợp chất X có CTPT C4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dd NaOH sinh chất khí Y dung dịch Z Khí Y nặng khơng khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả làm màu dd nước brom Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị m là: A 8,2 B 9,4 C 9,6 D 10,8 Câu 8: Cho 1,82 gam hợp chất hữu đơn chức mạch hở X có CTPT C 3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu khí Y dung dịch Z Cô cạn Z thu 1,64 gam muối khan CTCT thu gọn X là: A CH3CH2COONH4 B CH3COONH3CH3 C HCOONH2(CH3)2 D HCOONH3CH2CH3 Câu 9: Hợp chất X có CTPT trùng với CTĐGN, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm điều kiện thích hợp Trong phân tử X, thành phần % khối lượng nguyên tố C, H, N 40,449%; 7,865% 15,73%; lại oxi Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu 4,85 gam muối khan CTCT thu gọn X là: A CH2=CHCOONH4 B H2NCOOCH2CH3 Câu 3: Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An C H2NCH2COOCH3 D H2NC2H4COONH3CH2CH3 Câu 10: Cho 8,9 gam hợp chất hữu X có CTPT C 3H7O2N phản ứng với 100ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn thu 11,7 gam chất rắn CTCT X là: A HCOONH3CH=CH2 B CH2=CHCOONH4 C H2NCH2CH2COOH D H2NCH2COOCH3 Câu 11: Hai hợp chất hữu X Y có công thức phân tử C 3H7NO2, chất rắn điều kiện thường Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí Chất Y có phản ứng trùng ngưng Các chất X Y A vinylamoni fomat amoni acrylat B axit 2-aminopropionic axit 3-aminopropionic C axit 2-aminopropionic amoni acrylat D amoni acrylat axit 2-aminopropionic Câu 12: Hợp chất hữu X có CTPT C 2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH thu chất hữu đơn chức Y chất vô Khối lượng phân tử (theo đvC) Y là: A 45 B 46 C 68 D 85 Câu 13: 0,1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu chất khí làm xanh quỳ tím ẩm dung dịch Y Cô cạn Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 5,7 B 12,5 C 15 D 21,8 Câu 14: Este X (có khối lượng phân tử 103 đvC) điều chế từ ancol đơn chức (có tỉ khối so với oxi lớn 1) amino axit Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml NaOH 1M, thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y m gam chất rắn Giá trị m là: A 24,25 B 26,25 C 27,75 D 29,75 Câu 15: Một muối X có cơng thức phân tử C3H10O3N2 Cho 14,64 gam X phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng chất rắn phần Trong phần có chất hữu Y bậc 1, phần rắn hỗn hợp hợp chất vơ Chất rắn có khối lượng là: A 14,8 gam B 14,5 gam C 13,8 gam D 13,5 gam Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An ... chất X Y A vinylamoni fomat amoni acrylat B axit 2-aminopropionic axit 3-aminopropionic C axit 2-aminopropionic amoni acrylat D amoni acrylat axit 2-aminopropionic Câu 12: Hợp chất hữu X có CTPT... H2NCH2CH2COOH C CH2=CHCOONH4 D CH2=CH-CH2COONH4 Câu 3: Cho loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni axit cacboxylic (Y), amin (Z), este aminoaxit (T) Dãy gồm loại hợp chất tác dụng với dd NaOH dung dịch...Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An TOÁN VỀ ĐỒNG PHÂN CỦA AMINO AXIT Câu 1: Hai chất sau tác dụng với dung dịch NaOH loãng: A ClH3NCH2COOC2H5 H2NCH2COOC2H5 B

Ngày đăng: 21/04/2019, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan