Viết đoạn trong văn nghị luận

11 1.4K 3
Viết đoạn trong văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VŨNG TÀU TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH Giáo viên: Phan Thị Oanh KIỂM TRA BÀI CŨ - Luận điểm là gì ? - Hãy cho biết giữa các luận điểm trong một bài nghị luận có mối quan hệ như thế nào? NGỮ VĂN (TIẾT: 100 ) VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM THÀNH ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN 1. Nêu luận điểm: Ví dụ 1: Hai đoạn văn ( SGK- Trang 78+ 79) - Luận điểm: + Đoạn văn a: Đại La xứmg đáng là kinh đô bậc nhất. + Đoạn văn b: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. - Vị trí câu văn nêu luận điểm: + Đoạn a: Đứng cuối đoạn văn -> Đoạn qui nạp + Đoạn b: Đứng đầu đoạn văn -> Đoạn diễn dịch  Ghi nhớ 1 ( SGK – Trang 81) 2. Triển khai luận điểm( Cách lập luận): * Ví dụ 2 ( SGK – Trang 80) Đoạn văn: “Ở màn chương XIII, cảnh nhà vợ chồng địa chủ Nghị Quế, Ngô Tất Tố cho bưng vào đấy một cái rổ nhún nhín bốn con chó con(…)Quái thay là Ngô Tất Tố. Mới xem, ai cũng thấy vợ chồng địa chủ cũng chỉ là như mọi người khác thích chó, yêu gia súc, tưởng ngươì lành hoặc kẻ bất lương cũng không khác nhau gì lắm trong việc nuôi chó con. Thằng chồng le te cho chó ăn cơm, ôn tồn hỏi về chó, rồi xem tướng chó. Hắn sung sướng. Vợ hắn bù khú(…)với nhau trên câu chuyên chó con. Ấy thế rồi là đùng đùng giở giọng chó má ngay với mẹ con chị Dậu đứng đấy. Đoạn này, khá lắm, bác Tố ạ! Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó mới càng hiện bản chất chó đểu của giai cấp nó ra” ( Nguyễn Tuân- Truyện “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố) CÂU HỎI THẢO LUẬN Tìm luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn: - Luận điểm của đoạn văn? Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà …hiện chất chó đểu của vợ chồng Nghị Quế. - Cách lập luận: + Các luận cứ? Nghị Quế thích chó, yêu gia súc Giở giọng chó má với mẹ con chị Dậu -> luận điểm. + Cách sắp xếp luận cứ “Nghị quế giở giọng chó má…” sau luận cứ “ Vợ chồng địa chủ cũng yêu gia súc” có hiệu quả? -> Sắp xếp hợp lý làm cho luận điểm nổi bật, không mờ nhạt. + Cách đặt các những cụm từ: chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rước chó vào nhà, chất chó đểu …cạnh nhau có tác dụng? -> làm cho đoạn văn không lạc chủ đề, vừa xoáy sâu vào một ý chung, vừa khiến cho bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra với thành hình ảnh rõ ràng và lý thú. Nhận xét: Cách lập luận làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác, chặt chẽ và có sức thuyết phục mạnh mẽ NGỮ VĂN (TIẾT: 100 ) VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I. TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM THÀNH ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN 1. Nêu luận điểm: Ví dụ 1: Hai đoạn văn ( SGK- Trang 78+ 79)  Ghi nhớ 1 ( SGK- trang 81 ) 2. Triển khai luận điểm ( Cách lập luận ): Ví dụ 2 ( SGK – Trang 80)  Ghi nhớ 2 +3 ( SGK- trang 81 ) NGỮ VĂN (TIẾT: 100 ) VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I. TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM THÀNH ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN II. LUYỆN TẬP: Bài tâp 1: Diễn đạt ý của mỗi câu sau thành một luận điểm: a.Trước hết cần phải tránh cái lối viết “ rau muống” nghĩa là lằng nhằng “ trường giang đại hải”, làm cho người xem như là “chắt chắt vào rừng xanh”. -> Cần tránh lối viết dài dòng làm người đọc khó hiểu. b. Ngoài việc đam mê viết, cái thích thứ hai của Nguyên Hồng là được truyền nghề cho bạn trẻ. -> Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ. Bài tâp 2: Đọc đoạn văn sau: Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe có thể thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như “mảnh hồn làng” trên “cánh buồm giương”, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật : Sự mỏi mệt say sưa của con thuyền lúc trở về bến, nỗi khổ đau chất chứa trên toa tàu nặng trĩu, những vui buồn sầu tủi của một con đường. ( Hoài Thanh – Thi nhân Việt Nam ) * Tìm luận điểm và luận cứ trong đoan văn: - Luận điểm: Tế Hanh là một người tinh lắm . - Luận cứ: Có hai luận cứ : + Tế Hanh ghi được đôi nét thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. + Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi… thế giới của những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật. * Nhận xét cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt của đoạn văn: Luận cứ được sắp xếp theo trình tự tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện ở mức độ tinh tế cao hơn so với luận cứ trước. Đoạn văn được trình bày theo lối diễn dịch. Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn triển khai các luận điểm sau: a. Học phải kết hợp làm bài tâp thì mới hiểu bài. b. Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1.Học thuộc phần ghi nhớ. 2.Làm bài tâp số 4 ( SGK- Trang 82 ) 3.Chuẩn bị bài: “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. . ĐIỂM I TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM THÀNH ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN 1. Nêu luận điểm: Ví dụ 1: Hai đoạn văn ( SGK- Trang 78+ 79) - Luận điểm: + Đoạn văn a: Đại La xứmg. Luận điểm là gì ? - Hãy cho biết giữa các luận điểm trong một bài nghị luận có mối quan hệ như thế nào? NGỮ VĂN (TIẾT: 100 ) VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN

Ngày đăng: 28/08/2013, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan