Giáo trình kinh tế ngoại thương

223 1.7K 32
Giáo trình kinh tế ngoại thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình kinh tế ngoại thương.

GIÁO TRÌNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG LỜI NĨI ĐẦU Nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo cán kinh tế đối ngoại quản trị kinh doanh thương mại quốc tế phù hợp với chế thị trường có quản lý Nhà nước, môn Kinh tế Ngoại thương biên soạn giáo trình nhằm giới thiệu số kiến thức thiết yếu liên quan đến kinh tế sách ngoại thương Những kiến thức cần thiết để hiểu vấn đề kinh tế sách cụ thể diễn hoạt động ngoại thương nước ta sách ngoại thương Nhà nước Đối tượng phục vụ chủ yếu giáo trình Kinh tế Ngoại thương sinh viên ngành kinh tế ngoại thương quản trị kinh doanh quốc tế thuộc hệ tập trung chức Ngồi giáo trình tài liệu tham khảo bổ ích cho bạn đọc quan tâm đến vấn đề kinh tế sách thương mại Giáo trình Kinh tế Ngoại thương chia làm phần, bố cục thành 11 chương Phần I : Những vấn đề phát triển Ngoại thương Phần II : Ngoại thương Việt Nam qua thời kỳ Phần III : Cơ chế quản lý sách xuất khẩu, nhập Phần IV : Hiệu kinh tế ngoại thương Giáo trình Kinh tế Ngoại thương xuất lần dựa giáo trình xuất lần thứ (năm 1994), lần thứ hai (năm 1995) lần ba (năm 1997) Đồng thời giáo trình sửa chữa bổ sung cố gắng tiếp cận vấn đề kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước trình mở rộng thương mại, chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế theo quan điểm Đổi Mới Đảng Cộng sản Việt Nam Phát triển quản lý ngoại thương kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước trình hội nhập vấn đề phức tạp Do đó, có nhiều cố gắng, giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp bạn đọc Hà nội, tháng … năm 2001 Tác giả GS.TS Bùi Xuân Lưu CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các khái niệm ngoại thương Có nhiều khái niệm khác ngoại thương Song xét đặc trưng ngoại thương định nghĩa việc mua, bán hàng hoá dịch vụ qua biên giới quốc gia Cách định nghĩa sử dụng nhiều nhìn vào chức ngoại thương, tức vai trị cầu nối cung cầu hàng hoá dịch vụ thị trường nước số lượng, chất lượng thời gian sản xuất Trong nhiều trường hợp, trao đổi hàng hoá dịch vụ kèm việc trao đổi yếu tố sản xuất (ví dụ lao động vốn), ngoại thương điều kiện hội nhập khu vực quốc tế Các nhà kinh tế học cịn dùng định nghĩa ngoại thương cơng nghệ khác để sản xuất hàng hoá dịch vụ (thậm chí yếu tố sản xuất) Như vậy, ngoại thương hiểu trình sản xuất gián tiếp Trong hoạt động ngoại thương: xuất việc bán hàng hoá dịch vụ cho nước ngồi, nhập việc mua hàng hố dịch vụ nước ngồi Mục tiêu ngoại thương nhập xuất Xuất để nhập khẩu; nhập nguồn lợi từ ngoại thương Điều kiện để ngoại thương sinh ra, tồn phát triển là: 1) Có tồn phát triển kinh tế hàng hố - tiền tệ kèm theo xuất tư thương nghiệp; 2) Sự đời Nhà nước phát triển phân công lao động quốc tế nước Ngoại thương hoạt động kinh tế có từ lâu đời: chế độ chiếm hữu nơ lệ tiếp chế độ phong kiến Trong xã hội nô lệ phong kiến, kinh tế tự nhiên chiếm địa vị thống trị, nên ngoại thương phát triển với quy mơ nhỏ bé Lưu thơng hàng hố quốc gia dừng lại phần nhỏ sản phẩm sản xuất chủ yếu để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân giai cấp thống trị đương thời Ngoại thương thực phát triển thời đại tư chủ nghĩa Ngoại thương trở thành động lực phát triển quan trọng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Ngày sản xuất quốc tế hố Khơng quốc gia tồn phát triển kinh tế mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế trao đổi hàng hố với bên ngồi Đồng thời, ngày ngoại thương không mang ý nghĩa đơn bn bán với bên ngồi, mà thực chất với quan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào phân công lao động quốc tế Do vậy, cần coi ngoại thương không nhân tố bổ sung cho kinh tế nước mà cần coi phát triển kinh tế nước phải thích nghi với lựa chọn phân cơng lao động quốc tế Bí thành cơng chiến lược phát triển kinh tế nhiều nước nhận thức mối quan hệ hữu kinh tế nước mở rộng quan hệ kinh tế với bên Vấn đề quan trọng là, mặt, phải khai thác lợi hoàn cảnh chủ quan nước phù hợp với xu phát triển kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Mặt khác, phải tính tốn lợi tương đối dành so sánh điều với giá phải trả Thuận lợi tạo nhờ tham gia vào buôn bán phân công lao động quốc tế tăng thêm khả phụ thuộc bên ngồi Vì vậy, nói đến phát triển ngoại thương quan hệ kinh tế đối ngoại khác nói đến khả liên kết kinh tế, hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế; địi hỏi có khả xử lý thành công mối quan hệ phụ thuộc lẫn Quan hệ kinh tế bên nước quan hệ người tham gia vào trình sản xuất lưu thơng nước Quan hệ thương mại nước với nước tiếp tục trực tiếp quan hệ sản xuất bên nước Song phát triển mơi trường khác, thể quan hệ kinh tế hồn tồn khơng giống quan hệ kinh tế nước Sự phát triển mối quan hệ thương mại phù hợp với mối quan hệ kinh tế nước, lại mang đặc điểm khác Thị trường giới thị trường dân tộc phạm trù kinh tế khác Vì vậy, quan hệ kinh tế diễn chủ thể thị trường thực theo hình thức phương pháp hồn tồn khơng giống Mục đích giáo trình là: 1.Nhằm trang bị cho sinh viên hiểu biết vấn đề lý luận liên quan đến phát triển ngoại thương qua giai đoạn lịch sử; hiểu rõ mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế - xã hội phát triển ngoại thương 2.Làm cho sinh viên hiểu rõ sở khoa học mối liên hệ có tính quy luật sách ngoại thương cơng cụ thực sách ngoại thương Nhà nước Việt Nam qua thời kỳ, đặc biệt thời kỳ đổi 3.Giúp cho sinh viên có phương pháp luận đắn việc đánh giá hiệu hoạt động ngoại thương, tập dượt phân tích sách ngoại thương Nhà nước Việt Nam qua thời kỳ, có tư khoa học, đắn việc tham gia vào thực hoạch định sách ngoại thương Nhà nước trình thực Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Để thực mục đích trên, nhiệm vụ giáo trình là: 1.Hệ thống hố làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến lợi ích ngoại thương; chức năng, nhiệm vụ ngoại thương; mối quan hệ phát triển ngoại thương với phát triển tăng trưởng kinh tế; quan điểm đạo hoạt động ngoại thương Nhà nước Việt Nam 2.Khái quát tình hình ngoại thương Việt Nam bật qua thời kỳ, qua đó, giúp sinh viên thấy rõ đặc điểm, mối quan hệ bn bán Việt Nam với nước ngồi tác động kinh tế - xã hội, kinh tế - trị ngồi nước đến phát triển ngoại thương 3.Nghiên cứu tương đối có hệ thống luận khoa học chế xuất nhập sách nhập khẩu, xuất Việt Nam công cụ, biện pháp thực xu hướng vận động chúng q trình thực cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế khu vực 4.Nghiên cứu vấn đề liên quan đến xác định phân tích hiệu hoạt động ngoại thương nhằm giúp cho sinh viên có phương pháp luận đắn việc phân tích, đánh giá tìm kiếm giải pháp xây dựng phương án kinh doanh có hiệu kinh tế xã hội Đối tượng, nội dung nghiên cứu Kinh tế ngoại thương môn kinh tế ngành Khái niệm ngành kinh tế ngoại thương hiểu tổ hợp cấu tổ chức thực chức mở rộng, giao lưu hàng hoá, dịch vụ với nước Đối tượng nghiên cứu kinh tế ngoại thương quan hệ kinh tế lĩnh vực buôn bán nước với nước ngồi Cụ thể, nghiên cứu hình thành, chế vận động, quy luật xu hướng phát triển hoạt động ngoại thương nói chung chủ yếu Việt Nam Từ xây dựng sở khoa học cho việc tổ chức quản lý kích thích phát triển ngoại thương nước ta phục vụ cho nghiệp xây dựng CNXH phát triển đất nước Các quan hệ buôn bán luôn vận động theo quy luật tính quy luật định Mơn kinh tế ngoại thương trình bày quy luật ngơn ngữ khoa học thơng qua xếp theo hệ thống vấn đề phù hợp với trình nghiên cứu Nghiên cứu kinh tế nói chung kinh tế ngoại thương nói riêng nghiên cứu lý luận vấn đề đặt thực tiễn trở lại phục vụ cho việc giải vấn đề thực tiễn Nhằm mục đích đó, kinh tế ngoại thương với tư cách mơn học kinh tế ngành, trình bày quy luật khách quan quan hệ buôn bán với nước tác động qua lại với kiến trúc thượng tầng Do vậy, việc nghiên cứu khảo sát đường lối, sách Nhà nước, đúc kết kinh nghiệm hoạt động thực tiễn ngoại thương Việt Nam, đặc biệt kinh nghiệm phong phú hoạt động ngoại thương năm qua nội dung quan trọng trình nghiên cứu Ở đây, cần phân biệt quy luật kinh tế sách kinh tế Các quy luật kinh tế - quy luật tự nhiên-mang tính khách quan, tồn phát huy tác dụng không phụ thuộc vào ý muốn người Tuy vậy, khác với quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế phát huy tác dụng thơng qua hoạt động người, liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế phương thức sản xuất Chính sách kinh tế xây dựng sở nhận thức quy luật kinh tế Nó sản phẩm chủ quan Nếu sách kinh tế giải đắn lợi ích kinh tế chúng phát huy tác dụng tích cực đến tồn q trình tái sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế với nước Ngược lại, chúng kìm hãm phát triển Các quy luật kinh tế lợi ích kinh tế biểu sách kinh tế đến mức độ tuỳ thuộc vào lực nhận thức vận dụng quy luật kinh tế toàn q trình từ hình thành sách tổ chức thực sách đời sống hàng ngày Kinh tế ngoại thương môn chun mơn chương trình đào tạo cử nhân kinh tế quản trị kinh doanh quốc tế Trường Đại học Ngoại thương Cơ sở lý luận kinh tế ngoại thương kinh tế trị học Mác-Lênin, lý thuyết thương mại phát triển Trong đó, nghiên cứu đặc biệt ý đến lý luận vai trò kinh tế ngoại thương phát triển nước chưa trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Kinh tế ngoại thương có quan hệ chặt chẽ với mơn khoa học khác kinh tế trị, kinh tế phát triển, lịch sử học thuyết kinh tế, marketing, toán quốc tế, kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương v.v… Một mặt, kinh tế ngoại thương sử dụng khái niệm phạm trù môn khoa học mặt khác, tạo điều kiện để nhận thức sâu sắc khái niệm phạm trù Phương pháp nghiên cứu Kinh tế ngoại thương khoa học kinh tế, khoa học lựa chọn cách thức hoạt động phù hợp với quy luật kinh tế, với xu hướng phát triển thời đại nhằm đạt hiệu kinh tế - xã hội tối ưu Cần sử dụng phương pháp thích hợp để nghiên cứu học tập mơn học a.Nhận thức khoa học phải bắt đầu quan sát tượng cụ thể biểu trình kinh tế dùng phương pháp trừu tượng hố để tìm chất tính quy luật phát triển, sau mối quan hệ nội tại, chế tác động cụ thể q trình lưu chuyển hàng hố liên kết kinh tế với nước b.Kinh tế ngoại thương tổng thể quan hệ kinh tế kinh tế quốc dân với nước ngoài, phận trình tái sản xuất xã hội Các quy luật lưu thơng hàng hố bắt nguồn từ quy luật kinh tế hoạt động bên bên nước (thị trường nước thị trường ngồi nước), vậy, cần phải có quan điểm hệ thống tồn diện nghiên cứu trình bày phạm trù lưu thông đối ngoại quan hệ tác động qua lại với sản xuất, tiêu dùng nước, mối quan hệ tác động qua lại thị trường nước thị trường ngồi nước c.Q trình hình thành phát triển quan hệ buôn bán luôn gắn liền với hồn cảnh lịch sử định, phải có quan điểm lịch sử nghiên cứu vấn đề kinh tế ngoại thương Đồng thời, vận động q trình đấu tranh để giải mâu thuẫn nội Cần phân biệt rõ ràng tính chất mâu thuẫn để có biện pháp xử lý thích hợp Kết hợp lơ gíc lịch sử đòi hỏi quan trọng phương pháp nghiên cứu phân tích khoa học vấn đề kinh tế nói chung kinh tế ngoại thương nói riêng d.Các kết luận khoa học rút từ nghiên cứu thực tế, ngược lại, cần phải kiểm nghiệm thường xuyên nhằm hoàn thiện quan điểm khoa học hoạt động kinh tế Đó q trình gắn lý luận với thực tế Lý luận phải xuất phát từ thực tế trở lại đạo thực tế Nếu lý luận mà tách rời thực tế trở thành lý luận suông Nhưng khơng có lý luận đường hoạt động thực tế sa vào mù quáng Trên sở phương pháp nghiên cứu trình bày, việc nghiên cứu vấn đề kinh tế ngoại thương cần phải trải qua giai đoạn quan sát, xây dựng phương án thực nghiệm Quan sát giai đoạn trình nghiên cứu Quan sát dùng công cụ thống kê, tập hợp hệ thống hoạt động kinh tế ngoại thương, sau tiến hành phân tích rút kết luận chất phát tính quy luật tượng kinh tế Phương pháp quan sát đòi hỏi phải xác định rõ mục tiêu, để từ xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu, sử dụng cơng cụ thích hợp với đối tượng Xây dựng phương án giai đoạn đưa vào kết quan sát phân tích để lập dự án phát triển cách có khoa học, bao gồm dự án lớn chiến lược phát triển ngoại thương dự án phát triển lĩnh vực, mặt hàng.v.v… Trong trình xây dựng dự án, cần phải tính đến điều kiện bảo đảm thực chúng, có dự án sát với thực tế Thực nghiệm kinh tế giai đoạn quan trọng trình nghiên cứu vấn đề kinh tế Thực nghiệm đưa dự án vào áp dụng phạm vi hẹp (một đơn vị sở, vài địa phương) để phát mâu thuẫn, nhằm hoàn thiện dự án, tạo tiền đề cần thiết cho việc áp dụng phổ biến (diện rộng, nhiều đơn vị địa phương khác) Việc ứng dụng thành tựu khoa học đại cần thiết nghiên cứu kinh tế nói chung kinh tế ngoại thương Tuy nhiên, chúng đóng vai trị cơng cụ bổ sung cho việc sử dụng phương pháp vật biện chứng Tách rời đề cao hai loại phương pháp phạm sai lầm trình nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề kinh tế ngoại thương tách rời yếu tố kinh tế yếu tố xã hội Bởi vì, tiến xã hội bắt nguồn từ phát triển kinh tế Ngược lại, thành mặt xã hội có tác động đến q trình phát triển kinh tế Sự phát triển kinh tế từ đơn giản đến phức tạp đòi hỏi ngày phải giải nhiều vấn đề xã hội đa dạng Việc giải vấn đề dựa sở quan niệm đắn giải pháp mới, thích hợp với tình hình thay đổi Chương Những lý thuyết bàn lợi ích ngoại thương Quốc gia cá nhân sống riêng rẽ mà đầy đủ Ngoại thương mở rộng khả tiêu dùng nước Nó cho phép nước tiêu dùng tất mặt hàng với số lượng nhiều mức tiêu dùng với ranh giới khả sản xuất nước thực chế độ tự cung tự cấp không buôn bán Tiền đề xuất trao đổi phân công lao động xã hội Với tiến khoa học kỹ thuật, phạm vi chun mơn hố ngày tăng Số sản phẩm dịch vụ để thoả mãn nhu cầu người ngày dồi Sự phụ thuộc lẫn nước ngày tăng Nói khác đi, chun mơn hố hàm ngụ nhu cầu mậu dịch quốc gia khơng thể chun mơn hố sản xuất không trao đổi với Các nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ lợi ích ngoại thương để ám kết hai vấn đề Sau xem xét hai nguồn gốc lợi ích ngoại thương mang lại: 1) Nguồn gốc thứ chun mơn hố ngoại thương coi phương pháp sản xuất gián tiếp Chẳng hạn nội địa sản xuất rượu vang trực tiếp, bn bán với nước ngồi cho phép nội địa “sản xuất” rượu vang thông qua việc sản xuất chè, sau đổi lấy rượu vang 2) Cách thứ hai để thấy lợi ích từ ngoại thương thơng qua trao đổi với nước ngồi nhằm tác động đến tăng khả tiêu dùng nước Dưới xem xét vấn đề liên quan đến chế xuất lợi ích từ ngoại thương Quan niệm học giả trọng thương (Mercantilism) Theo lý thuyết trọng thương, nước nên xuất nhiều nhập Đại diện cho người theo chủ nghĩa trọng thương là: Jean Bodin, Melon (người Pháp), Thomax Mun, Josias Chlild (người Anh) Lý thuyết trọng thương lý thuyết làm tảng cho tư kinh tế từ năm 1500 đến 1800 Lý thuyết cho phồn vinh quốc gia đo lượng tài sản mà quốc gia cất giữ, thường tính vàng Theo lý thuyết này, phủ nên xuất nhiều nhập thành công họ nhận giá trị thặng dư mậu dịch tính theo vàng từ nước hay nước bị thâm hụt Các quốc gia xuất suốt khoảng từ năm 1500 đến 1800 vàng phương tiện để củng cố quyền lực Nhà nước trung ương Vàng đầu tư vào quân đội hay thể chế quốc gia nhằm cấu kết lòng trung thành dân chúng vào quốc gia cách làm giảm mối quan hệ với đơn vị truyền thống đô thị, phường hội, tôn giáo Nhưng làm để nước xuất nhiều nhập khẩu? Trước hết, buôn bán thực công ty độc quyền Nhà nước Sự hạn chế áp đặt vào hầu hết hoạt động nhập nhiều hoạt động xuất trợ cấp Thứ hai, cường quốc thực dân cố tìm cách đạt thặng dư mậu dịch với thuộc địa họ Họ coi phương tiện khác để có thêm thu nhập Họ thực điều không cách giữ độc quyền quan hệ thương mại thực dân mà ngăn cản nước thuộc địa sản xuất Do mà nước thuộc địa phải xuất nguyên liệu thô, giá trị nhập sản phẩm có giá trị cao Lý thuyết trọng thương mang lại lợi ích cho cường quốc thực dân Chính sách ngoại thương Nhà nước theo lý thuyết trọng thương theo hướng: - Giá trị xuất phải nhiều hay, nghĩa số lượng hàng hố xuất phải nhiều, mà cịn phải cố gắng xuất hàng hố có giá trị cao ưu tiên hàng hố có giá trị thấp Người ta đánh giá thấp việc xuất nguyên liệu cố sử dụng nguyên liệu để sản xuất nước đem xuất thành phẩm - Giữ nhập mức độ tối thiểu, dành ưu tiên cho nhập nguyên liệu so với thành phẩm Hạn chế cấm nhập thành phẩm, hàng xa xỉ - Khuyến khích chở hàng tàu nước mình, vừa bán hàng mà cịn lợi khác cước vận tải, phí bảo hiểm Ảnh hưởng lý thuyết trọng thương bị mờ nhạt sau năm 1800 Các cường quốc thực dân hạn chế phát triển khả công nghiệp thuộc địa họ, thủ đoạn hợp pháp buộc chặt quan hệ thương mại nước thuộc địa với “chính quốc” Việt Nam, giống nhiều nước khác, giành độc lập sau đại chiến Thế giới lần thứ II, bắt đầu xây dựng cấu sản xuất chiến lược thương mại gần giống ý tưởng thời hoàng kim lý thuyết trọng thương Những nỗ lực nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng xuất bàn luận tiếp phần sau chương chương sau Cán cân thương mại thuận lợi (xuất siêu) chưa tình trạng có lợi Một số khái niệm thời trọng thương ngày tiếp tục tồn Chẳng hạn, thuật ngữ Cán cân thương mại thuận sai sử dụng để xuất nước nhiều nhập Cán cân thương mại nghịch sai để tình trạng thâm hụt thương mại Nhiều khái niệm bị dùng sai Ví dụ: Từ thuận sai có hàm ý lợi ích, từ nghịch sai hồn cảnh bất lợi Thực ra, cán cân thương mại thặng dư chưa có lợi cán cân thương mại thâm hụt chưa không tốt Nếu nước có cán cân thương mại thặng dư hay cán cân thương mại thuận lợi nước nhận hàng hóa dịch vụ từ nước ngồi vào trị giá hàng hoá dịch vụ họ gửi Trong giai đoạn chủ nghĩa trọng thương, khoản chênh lệch toán vàng Nhưng ngày nay, khoản chênh lệch thường tốn tín dụng cấp cho nước bị thâm hụt Nếu khoản tín dụng không trả thời gian quy định trạng cán cân thương mại thực trở thành điều bất lợi cho nước thặng dư mậu dịch Trong năm gần đây, thuật ngữ “chủ nghĩa trọng thương mới” xuất (Neomercantilism) sử dụng để mô tả nước muốn đạt cán 10 ... nhập Phần IV : Hiệu kinh tế ngoại thương Giáo trình Kinh tế Ngoại thương xuất lần dựa giáo trình xuất lần thứ (năm 1994), lần thứ hai (năm 1995) lần ba (năm 1997) Đồng thời giáo trình sửa chữa bổ... Kinh tế Ngoại thương sinh viên ngành kinh tế ngoại thương quản trị kinh doanh quốc tế thuộc hệ tập trung chức Ngoài giáo trình tài liệu tham khảo bổ ích cho bạn đọc quan tâm đến vấn đề kinh tế. .. đến kinh tế sách ngoại thương Những kiến thức cần thiết để hiểu vấn đề kinh tế sách cụ thể diễn hoạt động ngoại thương nước ta sách ngoại thương Nhà nước Đối tượng phục vụ chủ yếu giáo trình Kinh

Ngày đăng: 22/10/2012, 13:44

Hình ảnh liên quan

Tuy vậy, đối với nhiều chính sách, chúng ta cần mơ hình thực tế hơn. Những  điêu  kiện  chấp  nhận  giá  - Giáo trình kinh tế ngoại thương

uy.

vậy, đối với nhiều chính sách, chúng ta cần mơ hình thực tế hơn. Những điêu kiện chấp nhận giá Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1. Xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 1934-1939 Đơn  vị  :  Triệu  đồng  Đơng  Dương  - Giáo trình kinh tế ngoại thương

Bảng 1..

Xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 1934-1939 Đơn vị : Triệu đồng Đơng Dương Xem tại trang 68 của tài liệu.
Sơ đồ xuất khẩu, nhập khẩu thời kỳ 1960-1975 - Giáo trình kinh tế ngoại thương

Sơ đồ xu.

ất khẩu, nhập khẩu thời kỳ 1960-1975 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng số 1.7 Đơn  vị:  trIỆu  rúp  - Giáo trình kinh tế ngoại thương

Bảng s.

ố 1.7 Đơn vị: trIỆu rúp Xem tại trang 75 của tài liệu.
sơng | nhẹiều | nơng ly | Máy | Dụng | Nguyên | iêU - Giáo trình kinh tế ngoại thương

s.

ơng | nhẹiều | nơng ly | Máy | Dụng | Nguyên | iêU Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng số 2.7 Đơn  vị:  2  - Giáo trình kinh tế ngoại thương

Bảng s.

ố 2.7 Đơn vị: 2 Xem tại trang 76 của tài liệu.
ngạch | kịm | Tỉ | Kim | Tỉ | Kim | Tỉ - Giáo trình kinh tế ngoại thương

ng.

ạch | kịm | Tỉ | Kim | Tỉ | Kim | Tỉ Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng số 3.7 Đơn  vị:  Triệu  rúp  -  Đơ  la  - Giáo trình kinh tế ngoại thương

Bảng s.

ố 3.7 Đơn vị: Triệu rúp - Đơ la Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng số 5.7 Trị giá xuất nhập khẩu 1986-2000. - Giáo trình kinh tế ngoại thương

Bảng s.

ố 5.7 Trị giá xuất nhập khẩu 1986-2000 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng số 6.7 Nhịp độ tăng trưởng GDP và xuất khẩu nhập khẩu và bán lẻ trong  nước  - Giáo trình kinh tế ngoại thương

Bảng s.

ố 6.7 Nhịp độ tăng trưởng GDP và xuất khẩu nhập khẩu và bán lẻ trong nước Xem tại trang 84 của tài liệu.
nhập khẩu (xem bảng 6.7). - Giáo trình kinh tế ngoại thương

nh.

ập khẩu (xem bảng 6.7) Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 8.7 Xuất khẩu phân theo nhĩm hàng - Giáo trình kinh tế ngoại thương

Bảng 8.7.

Xuất khẩu phân theo nhĩm hàng Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 3-9 - Giáo trình kinh tế ngoại thương

Hình 3.

9 Xem tại trang 117 của tài liệu.
Hạn ngạch nhập khẩu thường là một hình thức hạn chế về số lượng và thuộc hệ thống giấy phép khơng tự - Giáo trình kinh tế ngoại thương

n.

ngạch nhập khẩu thường là một hình thức hạn chế về số lượng và thuộc hệ thống giấy phép khơng tự Xem tại trang 122 của tài liệu.
Hình 4-9 - Giáo trình kinh tế ngoại thương

Hình 4.

9 Xem tại trang 125 của tài liệu.
2001-2005. Theo đĩ, nhiều hàng hố chịu sự quản lý, thơng qua hình thức cấp giấy phép, của Bộ Thương mại  và  các  Bộ  chuyên  ngành - Giáo trình kinh tế ngoại thương

2001.

2005. Theo đĩ, nhiều hàng hố chịu sự quản lý, thơng qua hình thức cấp giấy phép, của Bộ Thương mại và các Bộ chuyên ngành Xem tại trang 128 của tài liệu.
Quản lý chuyên ngành của Bộ Thuy sản được thực hiện dưới hình thức ban hành các danh mục hàng hố sau - Giáo trình kinh tế ngoại thương

u.

ản lý chuyên ngành của Bộ Thuy sản được thực hiện dưới hình thức ban hành các danh mục hàng hố sau Xem tại trang 129 của tài liệu.
Hàng hố nhập khâu Hình thức quản lý - Giáo trình kinh tế ngoại thương

ng.

hố nhập khâu Hình thức quản lý Xem tại trang 129 của tài liệu.
l MÁY ĐIỆN THOẠI THẦY HÌNH TỐC ĐỘ THẬP CHỨNG NHÂN HỢP - Giáo trình kinh tế ngoại thương

l.

MÁY ĐIỆN THOẠI THẦY HÌNH TỐC ĐỘ THẬP CHỨNG NHÂN HỢP Xem tại trang 131 của tài liệu.
HẠNG HỐ NHẬP KHẨU HÌNH THỨC QUẢN LÝ - Giáo trình kinh tế ngoại thương
HẠNG HỐ NHẬP KHẨU HÌNH THỨC QUẢN LÝ Xem tại trang 132 của tài liệu.
2 TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH VÀ SẢN PHẨM NGHE NHĨN KHÁC, PHÊ DUYỆT NỘI GHI  TRẼN  MỌI  CHẤT  LIỆU DUNG  - Giáo trình kinh tế ngoại thương

2.

TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH VÀ SẢN PHẨM NGHE NHĨN KHÁC, PHÊ DUYỆT NỘI GHI TRẼN MỌI CHẤT LIỆU DUNG Xem tại trang 132 của tài liệu.
HÀNG HỐ NHẬP KHẨU HÌNH THỨC QUẢN LÝ - Giáo trình kinh tế ngoại thương
HÀNG HỐ NHẬP KHẨU HÌNH THỨC QUẢN LÝ Xem tại trang 133 của tài liệu.
Bảng 1-10 Dự kiến cơ cấu hàng hố xuất khẩu 2001-2010 - Giáo trình kinh tế ngoại thương

Bảng 1.

10 Dự kiến cơ cấu hàng hố xuất khẩu 2001-2010 Xem tại trang 151 của tài liệu.
* Nhà sản xuất được lợi nhuận diện tích hình1+2+3, tương đương 20 triệu - Giáo trình kinh tế ngoại thương

h.

à sản xuất được lợi nhuận diện tích hình1+2+3, tương đương 20 triệu Xem tại trang 166 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan