Giáo trình Kinh tế du lịch

199 14.5K 98
Giáo trình Kinh tế du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kinh tế du lịch.

LỜI NÓI ĐẦUTổng quan du lịch là một trong số các môn học chuyên ngành du lịch. Mục tiêu của môn học là giới thiệu một cách có hệ thống, toàn diện và hiện đại các vấn đề vừa căn bản vừa khái quát về du lịch cho học sinh trước khi đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu các môn học chuyên ngành du lịch khác như Kinh doanh Lữ hành, Kinh doanh Khách sạn, Marketing du lịch, .Tổng quan du lịch là môn học thuộc khoa học xã hội và nhân văn, có đối tượng nghiên cứu là các khái niệm, các phạm trù cơ bản nhất liên quan đến hoạt động du lịch của con người. Trên cơ sở đó, người học có thể hiểu rõ bản chất và rút ra được các quy luật hoặc tính quy luật vận động của các hiện tượng và hoạt động du lịch.Tổng quan du lịch còn nghiên cứu du lịch với tính chất của một hệ thống. Hệ thống du lịch bao gồm nhiều yếu tố cấu thành có mối liên hệ bên trong cũng như bên ngoài hệ thống. Môn học sẽ giúp chỉ ra bản chất của các mối liên hệ này. Ngoài ra, môn học còn đề cập đến việc sử dụng hoặc vận dụng các khái niệm, các phạm trù, các mối liên hệ cơ bản đó trong thực tiễn hoạt động du lịch ở Việt Nam.Học phần Tổng quan du lịch gồm 4 đơn vị học trình, 9 chương, bao quát các vấn đề cơ bản nhất của hoạt động du lịchkinh doanh du lịch, gồm các khái niệm cơ bản trong du lịch (khách du lịch, thể loại du lịch, sản phẩm du lịch,…); Lịch sử hình thành du lịch; Nhân lực du lịch; Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch; Điều kiện phát triển du lịch; Tính thời vụ trong kinh doanh du lịch; Quy hoạch du lịch; Tổ chức, quản lý du lịch và Hiệu quả kinh tế trong kinh doanh du lịch.1 MỤC LỤCCHƯƠNG 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG DU LỊCH 1.1. Khái niệm du lịch1.1.1. Thuật ngữ du lịch1.1.2. Các định nghĩa về du lịch.1.1.2.1. Tiếp cận du lịch dưới góc độ nhu cầu của con người1.1.2.2. Tiếp cận du lịch dưới góc độ là một ngành kinh tế1.1.2.3. Tiếp cận du lịch một cách tổng hợp1.2. Khái niệm khách du lịch1.2.1. Các định nghĩa cổ điển về khách du lịch.1.2.2. Định nghĩa của tổ chức du lịch thế giới WTO về khách du lịch .1.2.3. Định nghĩa của Việt Nam về khách du lịch .1.3. Nhu cầu du lịch1.3.1. Lý thuyết về nhu cầu của con người1.3.2. Nhu cầu du lịch1.3.2.1. Nội dung của nhu cầu du lịch1.3.2.2. Đặc điểm của nhu cầu du lịch1.3.2.3. Điều kiện thực hiện nhu cầu du lịch1.3.2.4. Đo lường nhu cầu du lịch1. 4. Sản phẩm du lịch1.4.1. Khái niệm sản phẩm du lịch1.4.2. Những bộ phận cấu thành của một sản phẩm du lịch1.5. Thể loại du lịch1.5.1. Ý nghĩa của việc phân loại.1.5.2. Các tiêu thức phân loại.1.5.2.1. Căn cứ vào phạm vi và lãnh thổ của chuyến đi.1.5.2.2. Căn cứ vào thành phần xã hội của du khách.2 1.5.2.3. Căn cứ vào nhu cầu và mục đích của chuyến đi du lịch.1.5.2.4. Căn cứ vào thời gian và địa điểm hoạt động của điểm du lịch.1.5.2.5. Căn cứ vào phương tiện vận chuyển khách sử dụng.1.5.2.6. Căn cứ vào phương tiện lưu trú mà khách sử dụng.1.5.2.7. Căn cứ vào hình thức tổ chức đi du lịch.1.5.2.8. Căn cứ vào độ dài của chuyến đi1.6. Các lĩnh vực kinh doanh trong du lich 1.6.1. Kinh doanh lữ hành (Tour Operators Business)1.6.2. Kinh doanh khách sạn (Hospitality Business)1.6.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch (Transportation)1.6.4. Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác (Other Tourism Business) CHƯƠNG 2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH - XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN - TÁC ĐỘNG KINH TẾ, VĂN HOÁ XÃ HỘI CỦA DU LỊCH2.1. Lịch sử hình thành du lịch trên thế giới2.1.1. Thời kỳ cổ đại2.1.2. Thời kỳ trung đại2.1.3. Thời kỳ cận đại2.1.4. Thời kỳ hiện đại2.3. Xu hướng phát triển du lịch2.3.1. Các xu hướng phát triển của cầu du lịch2.3.2. Các xu hướng phát triển của cung du lịch2.4. Các tác động của du lịch2.4.1. Tác động kinh tế của du lịch2.4.2. Tác động xã hội của du lịchCHƯƠNG 3. ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3.1. Các điều kiện chung3.1.1. Điều kiện kinh tế của một nước, một địa phương.3.1.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng.3.1.3. Điều kiện chính trị xã hội3 3.2. Các điều kiện đặc trưng3.2.1. Điều kiện tài nguyên du lịch.3.2.2. Điều kiện đặc biệt - Các sự kiện về tự nhiên, về kinh tế, chính trị xã hội, kỹ thuật.v.v…3.2.3. Điều kiện thị trường du lịch.3.2.4. Điều kiện sẵn sàng đón và phục vụ khách du lịch. CHƯƠNG 4. LAO ĐỘNG VÀ NHÂN LỰC TRONG DU LỊCH 4.1. Lao động trong du lịch:4.1.1. Khái niệm4.1.2. Nội dung lao động4.1.2.1. Chủ thể lao động.4.1.2.2. Khách thể lao động.4.1.2.3. Công cụ lao động.4.1.2.4. Sản phẩm lao động. 4.1.3. Đặc điểm của lao động trong du lịch:4.1.3.1. Lao động trong du lịch có cấu thành 2 bộ phận4.1.3.2. Quá trình lao động mang tính chuyên môn hoá cao4.1.3.3. Quá trình lao động trong du lịch là một quá trình liên tục về mặt thời gian.4.1.3.4. Lao động trong du lịch chịu áp lực lớn về mặt tâm lý và môi trường phức tạp.4.2. Nhân lực trong du lịch:4.2.1.Khái niệm 4.2.2. Đặc điểm nhân lực du lịch4.2.2.1. Đặc điểm về giới tính nhân lực du lịch4.2.2.2. Đặc điểm về độ tuổi nhân lực du lịch4 4.2.2.3. Đặc điểm về cơ cấu ngành nghề của nhân lực du lịch4.2.2.4. Đặc điểm về trình độ của nhân lực du lịch4.2.2.5. Đặc điểm về tính biến động của nhân lực du lịch do tính thời vụ trong kinh doanh du lịch.4.2.3. Những yêu cầu về phẩm chất đối với nhân lực du lịch4.2.3.1. Yêu cầu chung4.2.3.2. Yêu cầu cụ thể, đặc biệt với một số chức danh chủ yếu 4.2.4. Công tác tuyển chọn nhân lực du lịch4.2.4.1. Xác định nhu cầu tuyển chọn4.2.4.2. Xác định số lượng tuyển chọn4.2.4.3. Tiến hành tuyển chọn4.2.5. Đào tạo nguồn nhân lực du lịchCHƯƠNG 5. CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT PHỤC VỤ DU LỊCH 5.1. Khái niệm cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch5.1.1. Khái niệm 5.1.2. Cấu thành của cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch.5.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch:5.2.1. Đặc điểm của cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch:5.2.1.1. Tính phụ thuộc lớn vào tài nguyên du lịch5.2.1.2. Tính tổng hợp và đồng bộ cao trong xây dựng.5.1.2.3. Giá trị của một công suất sử dụng rất lớn5.1.2.4. Dung lượng vốn đầu tư ban đầu cao5.2.1.5. Tính không cân đối trong sử dụng 5.2.2. Phân loại cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch:5 5.2.2.1. Phân loại dựa vào chức năng của mỗi loại cơ sở vật chất kỹ thuật:5.2.2.2. Phân loại dựa vào quá trình tham gia sản xuất tạo sản phẩm du lịch.5.2.2.3. Phân loại dựa vào tính chất, mục đích hoạt động.5.2.2.4. Phân loại dựa vào loại hình du lịch.5.2.2.5. Phân loại dựa vào một số căn cứ khácCHƯƠNG 6. THỜI VỤ DU LỊCH6.1. Khái niệm và đặc điểm thời vụ du lịch6.1.1. Khái niệm thời vụ du lịch.6.1.2. Các đặc điểm của thời vụ du lịch.6.2. Các yêú tố tác động gây ra tính thời vụ6.2.1. Yếu tố tự nhiên6.2.2. Yếu tố kinh tế.6.2.3. Yếu tố xã hội.6.2.4. Yếu tố khác.6.3. Xác định tính thời vụ du lịch:6.3.1.Các phương pháp xác định tính thời vụ du lịch 6.3.2. Các bước tiến hành.6.4. Khắc phục và hạn chế tính thời vụ du lịch:6.4.1. Phương hướng hạn chế6.4.2. Giải pháp hạn chếCHƯƠNG 7. QUY HOẠCH DU LỊCH (6 TIẾT)7.1. Tầm quan trọng của quy hoạch du lịch7.1.1. Cơ sở lý thuyết của quy hoạch du lịch7.1.1.1. Lý thuyết về chu kỳ sống của điểm du lịch theo R.W. Butler6 7.1.1.2. Giả thiết về xu hướng tăng giảm tính phổ biến của một điểm du lịch ở những giai đoạn phát triển theo Stanley .C. Plog7.1.2. Tầm quan trọng của quy hoạch du lịch7.1.3. Hậu quả của việc phát triển du lịch thiếu quy hoạch7.2. Phạm vi quy hoạch và các thành phần của quy hoạch tổng thể vùng du lịch7.2.1. Phạm vi quy hoạch7.2.2. Các thành phần của quy hoạch tổng thể vùng du lịch7.2.2.1. Vùng du lịch và căn cứ định vùng du lịch7.2.2.2. Các thành phần của quy hoạch tổng thể vùng du lịch7.3. Các giai đoạn cơ bản trong tiến trình quy hoạch du lịch7.3.1. Giai đoạn chuẩn bị7.3.2. Giai đoạn xác định mục tiêu7.3.3. Giai đoạn khảo sát7.3.4. Giai đoạn phân tích và tổng hợp7.3.5. Giai đoạn thiết lập và khuyến nghị về chính sách và quy hoạch7.3.6. Giai đoạn thực thi và giám sát.CHƯƠNG 8. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH DU LỊCH 8.1. Một số tổ chức quốc tế và khu vực về du lịch8.1.1. Tổ chức liên hợp quốc ( UNO)8.1.2. Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO)8.1.3. Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới (WTTC)8.1.4. Hiệp hội khách sạn quốc tế (IHA)8.1.5. Hiệp hội vận chuyển hàng không quốc tế ( IATA)8.1.6. Hiệp hội du lịch Châu Á - Thái Bình Dương (PATA)8.1.7. Hiệp hội du lịch ASEAN (ASEANTA)7 8.1.9. Trung tâm thông tin du lịch ASEAN (ATIC) 8.2. Hệ thống tổ chức quản lý du lịch của Việt Nam8.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành du lịch Việt Nam8.2.2. Sơ đồ tổ chức quản lý du lịch Việt Nam8.2.3. Quản lý nhà nước về du lịch8.2.2.1. Khái niệm8.2.2.2. Chức năng8.2.2.3. Các loại quản lý nhà nước về du lịch8.2.2.4. Phân cấp quản lý nhà nước về du lịchCHƯƠNG 9. HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG KINH DOANH DU LỊCH 9.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế9.1.1. Khái niệm hiệu quả9.1.2. Các thể loại hiệu quả9.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế trong kinh doanh du lịch9.2.1. Các chỉ tiêu chung9.2.1.1. Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp9.2.1.2. Chỉ tiêu về doanh lợi9.2.1.3. Chỉ tiêu thu hồi vốn xây dựng cơ bản9.2.1.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động9.2.2. Các chỉ tiêu đặc trưng9.2.2.1. Các chỉ tiêu đặc trưng trong kinh doanh khách sạn9.2.2.2. Các chỉ tiêu đặc trưng trong kinh doanh lữ hành9.3. Các phương hướng, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong kinh doanh du lịch8 9.3.1. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu qủa9.3.2. Các yếu tố trực tiếp tác động đến hiệu quả9.3.3. Phương hướng và giải pháp làm tăng doanh thu.9.3.4. Phương hướng và giải pháp tiết kiệm chi phí.CHƯƠNG 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG DU LỊCH1.1. Khái niệm du lịch1.1.1. Thuật ngữ du lịchThuật ngữ du lịch trong ngôn ngữ nhiều quốc gia bắt nguồn từ một số nguồn gốc khác nhau.Một số tác giả cho rằng thuật ngữ du lịch bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: “Tornos” với nghĩa đi một vũng. Thuật ngữ này được Latinh hoá thành ”Tornus” và sau đó thành “tourism” – Tiếng Anh, “tourisme”-Tiếng Pháp, Tiếng Phỏp: Le tour – Tourisme Tiếng Đức: Der fremdenverkehrsí nghĩa chung: Cuộc hành trỡnh đi một vũng, từ một nơi này đến một nơi khác và có quay trở lại.1.1.2. Các định nghĩa về du lịch.1.1.2.1. Tiếp cận du lịch dưới góc độ nhu cầu của con ngườiQuan điểm của PTS Trần Nhạn: Du lịch là quá trỡnh hoạt động của con người rời khỏi quê hương đến một nơi khác với mục đích chủ yếu là được thẩm nhận những giá trị vật chất và tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê hương, không nhằm mục đích sinh lời được tính bằng đồng tiền.Quan điểm của R.C. Mill và A.M. Morrison: Du lịch là một hoạt động xảy ra khi con người vượt qua biên giới, ranh giới một vùng, một khu vực hay một nước nhằm mục đích giải trí hoặc công vụ và lưu trú tại đó ít nhất 24 giờ nhưng không quá một năm.9 Luật du lịch Việt Nam (27/6/2005): Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mỡnh nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tỡm hiểu, giải trớ, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.Bản chất của du lịch1.Du lịch nảy sinh từ sự di chuyển và lưu trú của con người ở các nơi đến khác nhau2.Có hai yếu tố trong hoạt động du lịch: Hành trỡnh tới nơi đến và sự lưu lại, trong đó bao gồm cả các hoạt động ở nơi đến.3. Chuyến đi và lưu trú xảy ra bên ngoài nơi cư trú và làm việc thường xuyên, do đó du lịch làm nảy sinh những hoạt động của người đi du lịch ở nơi đến khác biệt với những hoạt động của cư dân sinh sống và làm việc ở đây.Sự di chuyển tới nơi đến mang tính chất tạm thời, và sau đó quay trở về.5. Chuyến đi với nhiều mục đích song không vỡ mục đích định cư hoặc tỡm kiếm việc làm tại nơi viếng thăm.1.1.2.2. Tiếp cận du lịch dưới góc độ là một ngành kinh tếDu lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi h àng hoá và dịch vụ du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trớ, tỡm hiểu và cỏc nhu cầu khỏc của khỏch du lịch. Cỏc hoạt động đú phải đem lại lợi ớch kinh tế - chớnh trị - xó hội thiết thực cho cỏc nước làm du lịch và cho bản thân doanh nghiệp du l ịch.(Trường ĐHKTQD Hà Nội)1.1.2.3. Tiếp cận du lịch một cách tổng hợpVấn đề định nghĩa du lịch một cách tổng hợp phải bao gồm các thành phần tham dự và chịu ảnh hưởng của ngành du lịch. Quan điểm của các thành phần này có tầm quan trọng đến việc triển khai một định nghĩa bao quát. Chúng ta có thể phân biệt được 4 thành phần có quan điểm khác nhau về du lịch.10 [...]... thanh toán bằng ngoại tệ Du lịch quốc tế lại được chia thành: Du lịch quốc tế chủ động (Inbound) Là loại hình du lịch quốc tế, đón tiếp, phục vụ khách nước ngoài đi du lịch, nghỉ ngơi, tham quan các đối tượng du lịch tại đất nước của cơ quan cung ứng du lịch, còn gọi là du lịch nhận khách Du lịch quốc tế thụ động (Outbound) Phục vụ và tổ chức đưa khách từ trong nước đi nước ngoài Du lịch nội địa Điểm đi... philosophies, 7th edition1995 trang 10 Du khách Nhà kinh doanh du lịch Dân cư sở tại Chính quyền sở tại Theo định nghĩa trên: Du lịch = Đi du lich (cầu) + Kinh doanh du lịch (cung) Kết luận: Du lịch là một hiện tượng phức tạp Du lịch liên quan đến hoạt động nghỉ ngơi của con người cũng như các hoạt động kinh tế phục vụ mục đích đó Trong quá trình phát triển, nội dung của khái niệm du lịch không ngừng mở rộng Khó... nhận ngày 4-3-1993: 1.Khách du lịch quốc tế (Internation tourist) gồm 2 loại : - Inbound tourist: Du lịch nhập cảnh hay du lịch quốc tế chủ động Loại này gồm những người từ nước ngoài đến du lịch tại một quốc gia (đón khách nước ngoài vào nước mình) - Outbound tourist: Du lịch quốc tế thụ động hay du lịch xuất cảnh Loại này là những khách du lịch từ nước mình đi đến du lịch tại một quốc gia khác Hiện... 2: (Du lịch thể thao bị động) Như hành trình du lịch để xem các cuộc thi đấu thể thao (các cổ động viên) 5 Du lịch tôn giáo Ở những thời kỳ trước, du lịch tôn giáo là loại hình khá phổ biến với mục đích truyền thoả mãn tín ngưỡng, tôn giáo, tham dự lễ hội tôn giáo Ngày nay, du lịch tôn giáo có thêm mục đích là đi để tìm hiểu, nghiên cứu tôn giáo Điểm đến là chùa chiền, nhà thờ, thánh địa 6 Du lịch. .. nguyên, (Du lịch văn hoá - Du lịch thiên nhiên hay còn gọi là du lịch xanh, du lịch sinh thái) Kết luận: Hoạt động du lịch có tính phong phú và đa dạng về loại hình Việc nghiên cứu các thể loại du lịch và xu hướng phát triển của nó giúp những người làm du lịch xác định được mục tiêu, nội dung và phương thức kinh doanh thích hợp, có hiệu quả nhất 34 Trong thực tế, nhìn chung các loại hình du lịch thường... Việt Nam về khách du lịch Tourist is a person who travelsTheo Luật du lịch Việt Nam (2005): Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.urism purpose or for others combined with 1 Khách du lịch quốc tế * Theo quy chế quản lý lữ hành của Tổng cục du lịch Việt Nam (29-4-1995), khách du lịch quốc tế là người nước ngoài,... đó phải có cách nhìn tổng hợp về loại hình du lịch Có một số loại hình du lịch mới: Du lịch sinh thái, du lịch hang động, du lịch văn hoá Những thể loại du lịch mà Vn có lợi thế cần nhấn mạnh 1.6 Các lĩnh vực kinh doanh trong du lich 1.6.1 Kinh doanh lữ hành (Tour Operators Business) Khi nói đến hoạt động kinh doanh lữ hành nói chung, các chuyên gia về du lịch muốn đề cập đến các hoạt động chính như... thường đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp du lịch Du lịch đại chúng (Mass Tourism) Dành cho những người có khả năng thanh toán hạn chế Du khách sử dụng các dịch vụ có chất lượng trung bình, mức giá thấp Các hạn chế của du lịch đại chúng là dễ tạo ra ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế đạt không cao như du lịch cao cấp 1.5.2.8 Căn cứ vào hình thức tổ chức đi du lịch 1 .Du lịch theo đoàn: Số lượng... phân loại các thể loại du lịch Tuỳ vào mục đích nghiên cứu, sử dụng mà chọn cách phân loại cho thích hợp 1.5.2.1 Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của chuyến đi (Phân loại theo tiêu thức địa lý) Theo tiêu thức này, du lịch được phân ra thành du lịch quốc tếdu lịch nội địa 28 Du lịch quốc tế là loại hình du lịch mà điểm đi và điểm đến của du khách nằm ở các quốc gia khác nhau Trong quá trình thực hiện loại... hoạt động dịch vụ nhằm đáp ứng và thoả mãn cho du khách Đây chính là cơ sở để xác định các loại hình kinh doanh du lịch chính của các doanh nghiệp du lịch: Kinh doanh vận chuyển, kinh doanh lữ hành, kinh doanh khách sạn, kinh doanh các dịch vụ khác 1.3.2.2 Đặc điểm của nhu cầu du lịch 1 Nhu cầu du lịch mang tính tổng hợp Trong chuyến hành trình của mình, du khách thường muốn thoả mãn một số những nhu . doanh du lịch, gồm các khái niệm cơ bản trong du lịch (khách du lịch, thể loại du lịch, sản phẩm du lịch, …); Lịch sử hình thành du lịch; Nhân lực du lịch; . thuật du lịch; Điều kiện phát triển du lịch; Tính thời vụ trong kinh doanh du lịch; Quy hoạch du lịch; Tổ chức, quản lý du lịch và Hiệu quả kinh tế trong kinh

Ngày đăng: 22/10/2012, 13:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 5: Cơ cấu chi tiêu của khách du lịc hở một số nước (tính theo %) - Giáo trình Kinh tế du lịch

Bảng 5.

Cơ cấu chi tiêu của khách du lịc hở một số nước (tính theo %) Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan