Nghiên cứu thực trạng và đề xuât giải pháp giảm nghèo tại xã Lục Bình huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)

88 125 1
Nghiên cứu thực trạng và đề xuât giải pháp giảm nghèo tại xã Lục Bình  huyện Bạch Thông  tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực trạng và đề xuât giải pháp giảm nghèo tại xã Lục Bình huyện Bạch Thông tỉnh Bắc KạnNghiên cứu thực trạng và đề xuât giải pháp giảm nghèo tại xã Lục Bình huyện Bạch Thông tỉnh Bắc KạnNghiên cứu thực trạng và đề xuât giải pháp giảm nghèo tại xã Lục Bình huyện Bạch Thông tỉnh Bắc KạnNghiên cứu thực trạng và đề xuât giải pháp giảm nghèo tại xã Lục Bình huyện Bạch Thông tỉnh Bắc KạnNghiên cứu thực trạng và đề xuât giải pháp giảm nghèo tại xã Lục Bình huyện Bạch Thông tỉnh Bắc KạnNghiên cứu thực trạng và đề xuât giải pháp giảm nghèo tại xã Lục Bình huyện Bạch Thông tỉnh Bắc KạnNghiên cứu thực trạng và đề xuât giải pháp giảm nghèo tại xã Lục Bình huyện Bạch Thông tỉnh Bắc KạnNghiên cứu thực trạng và đề xuât giải pháp giảm nghèo tại xã Lục Bình huyện Bạch Thông tỉnh Bắc KạnNghiên cứu thực trạng và đề xuât giải pháp giảm nghèo tại xã Lục Bình huyện Bạch Thông tỉnh Bắc KạnNghiên cứu thực trạng và đề xuât giải pháp giảm nghèo tại xã Lục Bình huyện Bạch Thông tỉnh Bắc KạnNghiên cứu thực trạng và đề xuât giải pháp giảm nghèo tại xã Lục Bình huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ LỤC BÌNH, HUN BẠCH THƠNG, TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ LỤC BÌNH, HUN BẠCH THƠNG, TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Lớp : K46 – PTNT – N02 Chuyên ngành : Phát triển nông thơn Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lưu Thị Thùy Linh Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực phương châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn” trường chuyên nghiệp nói chung trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên nói riêng Thực tập tốt nghiệp bước quan trọng sinh viên cuối khóa Đây giai đoạn quan trọng nhằm củng cố kiến thức học ghế nhà trường đồng thời nâng cao kỹ thực hành Trong thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình giảng viên Th.s Lưu Thị Thùy Linh, giúp đỡ tận tình các cán Ủy ban Nhân dân xã Lục Bình Tơi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo tồn thể cán UBND xã Lục Bình Với trình độ thời gian có hạn, đề tài tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 27 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Thảo ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những vấn đề đói nghèo xóa đói giảm nghèo 2.1.2 Nghèo đa chiều 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1.Hoạt động xóa đói giảm nghèo giới 16 2.2.3 Hoạt động XĐGN Việt Nam 20 2.3 Giảm nghèo bền vững 22 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp 24 3.3.2 Thu thập thông tin sơ cấp 25 3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 25 3.4 Các Hệ thống tiêu nghiên cứu 25 3.4.1 Chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất hộ 25 3.4.2 Chỉ tiêu đánh giá công tác xố đói giảm nghèo 26 iii PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 4.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo 27 4.1.2 Khí hậu, thủy văn 27 4.1.3 Các nguồn tài nguyên 28 4.1.4 Điều kiện kinh tế xã hội 29 4.2 Thực trạng nghèo giảm nghèo xã Lục Bình năm 2015-2017 35 4.2.1 Thực trạng nghèo 35 4.3 Thực trạng hộ điều tra 49 4.3.1 Thông tin chung hộ 49 4.3.2 Thực trạng nghèo đa chiều hộ nghiên cứu xã Lục Bình 51 4.4 Nguyên nhân dẫn đến nghèo yếu tố ảnh hưởng tới nghèo 56 4.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới nghèo đa chiều 56 4.4.2 Nguyên nhân dẫn đến nghèo 58 4.4.3 Nguyên nhân chủ quan 59 4.4.4 Nguyên nhân khách quan 61 4.5 Định Hướng giải pháp giảm nghèo xã Tụ Lục Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 62 4.5.1 Định hướng giảm nghèo xã Lục Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 62 4.6 Giải pháp giảm nghèo bền vững nâng cao chất lượng nhóm hộ chiều nghèo 63 4.6.1 Giải pháp giảm nghèo bền vững nâng cao chất lượng nhóm hộ chiều nghèo 63 4.6.2 Giải pháp giảm nghèo chiều nghèo 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị 72 5.2.1 Đối với hộ nghèo 73 5.2.2 Đối với quyền địa phương 73 5.2.3 Đối với người dân 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy định chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) Bảng 2.2: Bảng số nghèo đa chiều 13 Bảng 4.1: Tình hình dân số lao động xã Lục Bình năm 2015 - 2017 29 Bảng 4.2:Tình hình sử dụng đất đai xã năm 2017 30 Bảng 4.3: Hiện trạng sở hạ tầng địa bàn xã Lục Bình năm 2017 32 Bảng 4.4: Tình hình phát triển số giống trồng xã 33 Bảng 4.5:Tình hình chăn ni xã từ năm 2015 đến năm 2017 35 Bảng 4.6: Kết rà soát hộ nghèo cận nghèo xã Lục Bình năm 2017 36 Bảng 4.7: Kết giảm nghèo xã Lục Bình 37 Bảng 4.8: Tổng hợp diễn biến kết giảm số hộ nghèo năm 2017 39 Bảng 4.9: Tổng hợp diễn biến kết giảm số hộ cận nghèo năm 2017 41 Bảng 4.10: Phân tích hộ nghèo theo mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội năm 2017 43 Bảng 4.11 Bảng phân tích hộ nghèo theo nhóm đối tượng năm 2017 45 Bảng 4.12: Phân tích hộ cận nghèo theo mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội năm 2017 47 Bảng 4.13: Phân tích hộ nghèo theo nhóm dân tộc 48 Bảng 4.14: Phân tích hộ cận nghèo theo nhóm dân tộc 49 Bảng 4.15 : Tình hình nhân khẩu, lao động trình độ học vấn hộ điều tra xã Lục Bình 50 Bảng 4.16 : Ngưỡng thiếu hụt giáo dục hộ điều tra 51 Bảng 4.17: Tình hình tiếp cận tham gia dịch vụ y tế hộ điều tra năm 2017 52 Bảng 4.18 Tình hình nhà diện tích hộ điều tra 53 Bảng 4.19 Tình hình tiếp cận thông tin hộ điều tra 54 Bảng 4.20 Tình hình điều kiện sống hộ điều tra 55 Bảng 4.21 Bảng trình độ văn hóa chủ hộ 56 Bảng 4.22 Bảng cấu dân tộc hộ điều tra 57 Bảng 4.23 Bảng Quy mô hộ gia đình 58 Bảng 4.24 Nguyên nhân nghèo đói nhóm hộ điều tra 59 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trên giới, đói nghèo vấn đề xã hội quan tâm Ở nước phát triển, dù có mức sống cao song ln tồn tình trạng phân hố giàu nghèo Còn nước phát triển với thu nhập trung bình thấp, có Việt Nam, phận khơng nhỏ dân cư sống mức nghèo khổ, đặc biệt có người sống hồn cảnh khó khăn sống tình trạng thiếu đói, khơng đủ ăn nhu cầu thiết yếu người Sau 20 năm đổi chế quản lý, Việt Nam đạt thành tựu lớn tất lĩnh vực kinh tế - văn hóa - an ninh - quốc phòng Nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh chóng, đời sống đại phận dân cư cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế thị trường, ảnh hưởng trình phát triển kinh tế xã hội không đồng đến tất vùng, nhóm dân cư Vì vậy, phận dân cư nguyên nhân khác chưa bắt kịp với thay đổi, gặp khó khăn đời sống, sản xuất trở thành người nghèo Xác định rõ tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến xã hội môi trường, để thực thành công mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, Đảng Nhà nước ta cần làm đưa nước ta thoát khỏi nước nghèo phát triển Vì vấn đề xóa đói giảm nghèo (XĐGN) chủ trương lớn, nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Xóa đói giảm nghèo giống việc chữa trị bệnh, điều cốt lõi phải tìm đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo? Trong đó, ngun nhân ngun nhân chính? Từ đưa giải pháp đắn nhất, hiệu giúp người dân xóa nghèo Xã Lục Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn xã vùng cao huyện Bạch Thơng nằm dải chân núi Phja Bjc, cách trung tâm huyện khoảng 8km, Thành phố Bắc Kạn 15 km Có tổng diện tích đất tự nhiên 2.869 xã hầu hết dân số sống nghề nông nghiệp, thu nhập chủ yếu dựa vào nông nghiệp Điều kiện sản xuất khó khăn nên ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân Là xã đặc biệt khó khăn huyện, địa hình chủ yếu đồi núi có độ dốc cao, hệ thống đường giao thông phát triển có đường tơ đến trung tâm xã chủ yếu đường giao thông nông thôn loại b thường bị chia cắt vào mùa mưa, giao thông lại khó khăn nên ảnh hưởng khơng nhỏ tới trình phát triển kinh tế hộ gia đình Trình độ dân trí khơng đồng nhận thức ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chậm, chơng chờ ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước chưa trọng phát triển kinh tế hộ gia đình Thiếu vốn cho phát triển kinh tế xã hội, sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp chưa quy hoạch thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung Là xã vùng ba có tỷ lệ hộ nghèo 27,79% nên công tác giảm nghèo xã vấn đề cấp thiết nan giải Vấn đề đặt là: với tình hình, thực trạng nghèo đói xã Lục Bình vậy, huyện Bạch Thơng Xã Lục Bình có sách gì, cách nào, thực giải pháp để đẩy mạnh q trình xố đói giảm nghèo, bước ổn định đời sống hộ nghèo, từ tạo điều kiện, tiền đề thuận lợi để hộ vươn lên nghèo khơng bị tái nghèo Xuất phát từ lí qua trình học tập trường với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Th.s Lưu Thị Thùy Linh em tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu thực trạng và đề xuât giải pháp giảm nghèo xã Lục Bình, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng, tìm hiểu ngun nhân yếu tố ảnh hưởng đến nghèo hộ nông dân từ đưa giải pháp giảm nghèo xã Lục Bình, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng nghèo xã Lục Bình, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kan - Đánh giá chương trình giảm nghèo thực xã Lục Bình, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới giảm nghèo xã Lục Bình, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất giải pháp giảm nghèo xã Lục Bình, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Nghiên cứu đề tài đòi hỏi sinh viên phải vận dụng nhiều kiến thức học để đưa vào thực tế, thủ thuật xác suất thống kê, kỹ đặt câu hỏi khai thác thông tin, phương pháp PRA, khả phân tích xử lý số liệu, khả nhận định theo nguyên lý phát triển nông thôn, tổng hợp đưa lý luận từ vấn đề thực tiễn Nghiên cứu đề tài xem học thực tế giúp cho sinh viên làm quen bắt tay vào thực tế, hội đầy thách thức mà sinh viên phải đối mặt trải qua trước trường bắt tay vào công việc, nghề nghiệp sau Đây đề tài nghiên cứu có tính chất cấp thiết quan trọng hàng đầu chương trình phát triển kinh tế, xã hội giới Việt Nam Bởi vấn đề xã hội nghèo đói xem gốc rễ dẫn tới nhiều vấn đề khác sống Nó mắt xích vòng luẩn quẩn vấn đề xã hội 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài sở để có định hướng, giải pháp nhằm XĐGN cho địa phương nghiên cứu áp dụng vào số địa phương có điều kiện tương tự PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những vấn đề đói nghèo xóa đói giảm nghèo 2.1.1.1 Một số khái niệm đói nghèo Nghèo diễn tả thiếu hội để sống sống tương ứng với tiêu chuẩn tối thiểu định Thước đo tiêu chuẩn nguyên nhân dẫn đến nghèo nàn thay đổi tùy theo địa phương theo thời gian Tổ chức y tế giới định nghĩa nghèo theo thu nhập Theo người nghèo thu nhập hàng năm nửa mức thu nhập bình quân đầu người hàng năm (Per Capita Incomme, PCI) quốc gia Hội nghị chống nghèo đói ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (ASCAP) tổ chức Băng Cốc tháng 9/1993 đưa khái niệm định nghĩa đói nghèo Theo hội nghị “Nghèo đói tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế, xã hội phong tục tập quán địa phương phong tục xã hội thừa nhận” [10] Khái niệm khơng có chuẩn nghèo chung cho quốc gia, chuẩn nghèo co hay thấp phụ thuộc vào điều kiện cụ thể quốc gia thay đổi theo thời gian không gian Chuẩn nghèo thước đo để phân biệt nghèo, khơng nghèo từ có sách biện pháp phù hợp (Báo cáo số 21/LĐTBXH-BTXH, 2005) Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội tổ chức Copenhagen, Đan Mạch 1995 đưa định nghĩa cụ thể đói nghèo sau: “Người nghèo tất mà thu nhập đô la (USD) ngày cho người, số tiền coi đủ mua số sản phẩm thiết yếu để tồn tại” Có nhiều quan niệm nghèo đói tổ chức quốc gia giới Việt Nam nhiều phương diện tiêu thức khác thời gian, không gian, giới, môi trường, theo thu nhập, theo mức tiêu dùng theo đặc trưng khác nghèo đói Song quan niệm thống cho rằng: “Nghèo đói tình trạng phận dân cư có mức thu nhập thấp với điều kiện ăn, mặc, nhu 68 Nhóm 3: Đối với nhóm đối tượng tiếp cận đầy đủ chiều, thu nhập thấp mức sống tối thiểu Đây hộ thuộc diện nghèo đơn chiều theo thu nhập, không thuộc hộ nghèo đa chiều, nguyên nhân hộ thất nghiệp tạm thời, sử dụng sách hỗ trợ tiếp cận thị trường để trợ giúp đào tạo nghề giúp nâng cao tay nghề, giới thiệu việc làm tạo thu nhập cho người lao động giúp hộ tăng thu nhập giúp nghèo Nhóm 4: Đối với nhóm cận nghèo nhóm hộ cần thực sách hỗ trợ tiếp cận thị trường để trợ giúp đào tạo nghề giúp nâng cao tay nghề, giới thiệu việc làm tạo thu nhập cho người lao động, giúp hộ tăng thu nhập giúp thoát nghèo Cần phải thực sách tuyên truyền cho người dân, hộ cận nghèo có ý thức tự vươn lên nghèo Thực tế, có nhiều hộ có tâm lý khơng muốn nghèo hộ nghèo nhận nhiều sách hỗ trợ nhà nước Hỗ trợ người cận nghèo cần phải có tính ràng buộc, để người nghèo tự có ý thức vươn lên nghèo Ngoài người dân cần hỗ trợ thêm sách như: Hỗ trợ mức cho em hộ nghèo sau có cơng việc ổn định - Có sách hỗ trợ hộ có người ốm đau, mắc bệnh hiểm nghèo đảm bảo nguồn vốn gia đình - Đầu tư vào Y tế, Trang thiết bị phải đạt chuẩn theo yêu cầu Bộ Y tế, tăng tiêu đào tạo bác sĩ đào tạo bác sĩ giỏi Miễn tri trả 100% viện phí cho người nghèo - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng đường xá, giao thông, thủy lợi, chợ,… ngày hồn thiện - Chính sách vay vốn ưu đãi hơn, quan tâm tới người thoát nghèo - Tạo sách nghề nghiệp giúp cho người dân phụ thuộc vào nơng nghiệp 4.6.2 Giải pháp giảm nghèo chiều nghèo Giáo dục: Để nâng cao kiến thức, tay nghề người lao động cần có hỗ trợ Nhà nước, địa phương Sau số giải pháp: 69 - Thực miễn giảm học phí cho trẻ em hồn cảnh đặc biệt khó khăn, thương binh liệt sỹ, em gia đình sách - Cải thiện phương pháp giáo dục phù hợp với khả học sinh - Mở lớp đào tạo nghề ngắn hạn chung hạn cho người lao động khuyến khích họ học huyện xã Hướng nghiệp cho niên độ tuổi lao động có định hướng trước ngành nghề mình, để chủ động việc rèn luyện học tập - Tuyên truyền hộ dân thay đổi nhận thức, mạnh dạn làm ăn - Khoa học kỹ thuật yếu tố quan trọng hàng đầu thúc đầy sản xuất phát triển Hiện nhiều hộ dân xã chưa biết lập kế hoạch sản xuất cho gia đình mình, thiếu kiến thức sản xuất Cán xã, quyền địa phương cần tăng cường mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, quản lý sử dụng vốn nhiều cho người dân Y tế - Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán y tế địa phương nhằm đảm bảo sức khỏe cho người dân - Tuyên truyền, vận động người dân tham gia khám sức khỏe định kì giúp họ thay đổi hận thức vấn đề sức khỏe quan trọng Có sức khỏe suất lao động tăng sống người dân cải thiện - Nâng cao trang thiết bị y tế để khám chữa bệnh cho người dân xác - Tăng cường chất lượng dịch vụ y tế - Xây dựng mơ hình trung tâm kiểm sốt dịch bệnh địa phương - Giảm gánh nặng chi phí chăm sóc sức khỏe Điều kiện sống - Tuyên truyền, người dân sử dụng nước tiết kiệm hợp vệ sinh - Nhà nước hỗ trợ, chuyển giao khoa học kĩ thuật đến người dân, nhằm cho họ phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sống - Tạo vốn luân chuyển tín dụng biện pháp cần thiết hộ nghèo họ đầu tư họ thiếu ăn 70 - Mở lớp tập huấn sử dụng vốn kỹ thuật canh tác cho người dân để họ sử dụng vốn mục đích - Có thể cấp vốn vật chất giống, phân bón… để tránh người nghèo sử dụng vốn sai mục đích vay Ngồi ta nên gắn việc khuyến nơng với việc cho vay vốn nhiều hình thức, hướng dẫn hộ nông dân áp dụng khoa học cơng nghệ sản xuất kinh doanh thích hợp thơng qua chương trình (hoặc dự án) tín dụng có mục tiêu Tiếp cận thông tin - Khắc phục hạn chế cơng tác khuyến nơng tình trạng thiếu thông tin: phải tạo lập mạng lưới cộng đồng giúp đỡ lẫn Điều khai thác nội lực nhân dân đảm bảo cho việc phát triển bền vững Để hộ nông dân giúp đỡ chỗ việc xóa đói giảm nghèo tốn chi phí thấp, hiệu cao - Bổ sung nhân lực thơng tin truyền thơng sở có đầu tư chuyên môn - Đầu tư xây nhà trạm phát truyền hình - Hỗ trợ thiết bị thu tín hiệu, thiết bị nghe - Xem thiết bị phụ trợ - Nâng cao nhân lực đội ngũ cán dân tộc sở Nhà - Tập trung nguồn lực hỗ trợ hộ nghèo hộ sách nhằm rút ngắn khoảng cách hộ giàu nghèo 71 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu thực trạng nghèo xã Lục Bình theo hướng tiếp cận nghèo đa chiều cho thấy: Tình hình nghèo phổ biến, hộ nghèo tụt hậu xa so với mức độ trung bình tồn xã Ngưỡng thiếu hụt số cao Số hộ nghèo 184 hộ chiếm 27,795% tồn xã, chủ yếu nghèo theo đa chiều Hộ cận nghèo 148 hộ chiếm 22,51% tồn xã Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới nghèo Quy mơ hộ gia đình hộ đơng đúc nhân dao hai lưỡi làm cho kinh tế hộ khó khăn nhiều Làm cho gia đình gặp nhiều khó khăn chỗ nhiều mặt đời sống xã hội Trình độ văn hóa chủ hộ yếu tố học vấn có liên quan tới nghèo người am hiểu vấn đề học vấn khơng dám tự tin để định đến vấn đề đưa cách giải tìm hướng phương hướng tăng thu nhập cho thân gia đình Dân tộc hộ nghèo hộ cận nghèo dân tộc thiểu số nhiều nhiều hủ tục phong kiến đời sống hộ thường hay sống khép kín giao lưu, khơng giao lưu trao dồi kinh nghiệm canh tác làm ăn buôn bán tác nhân ảnh hường lớn tới nghèo Đề xuất giải pháp giảm nghèo theo nhóm hộ chiều thiếu hụt để ta có giải pháp xác hiệu giúp họ nghèo Giảm nghèo nhóm hộ Nhóm nghèo thực sách bù đắp chiều thiếu hụt nhóm nghèo nghiêm trọng Bên cạnh đó, cần bổ sung thêm sách làm tăng thu nhập cho hộ gia đình tiếp cận vay vốn, dạy nghề, giới thiệu việc làm tăng thêm thu nhập Nhóm cận nghèo Thực sách hỗ trợ tiếp cận thị trường để trợ giúp bảo hiểm thất nghiệp, đào tạo nghề giúp nâng cao tay nghề, giới thiệu việc làm tạo thu nhập cho người lao động giúp hộ tăng thu nhập giúp thoát nghèo Giảm nghèo chiều nghèo 72 Giáo dục: Khuyến khích trẻ em độ tuổi học tới trường, thực miễn giảm học phí cho trẻ em hồn cảnh đặc biệt khó khăn, thương binh liệt sỹ, em gia đình sách… Y tế: Nâng cao trình độ chun mơn cho cán y tế địa phương nhằm đảm bảo sức khỏe cho người dân Tuyên truyền, vận động người dân tham gia khám sức khỏe định kì Điều kiện sống: Tuyên truyền, người dân sử dụng nước tiết kiệm hợp vệ sinh Nhà nước hỗ trợ, chuyển giao khoa học kĩ thuật đến người dân Mở lớp tập huấn sử dụng vốn kỹ thuật canh tác cho người dân Tiếp cận thông tin: Khắc phục hạn chế cơng tác khuyến nơng tình trạng thiếu thơng tin, phải tạo lập mạng lưới cộng đồng giúp đỡ lẫn Nhà ở: Thực sách xóa bỏ nhà tạm, nhà đơn sơ, tập trung nguồn lực hỗ trợ hộ nghèo 5.2 Kiến nghị - Nên rõ ràng việc lập danh sách người nghèo, người nhận trợ cấp, hỗ trợ từ phía nhà nước giải thích rõ ràng người chưa nhận hỗ trợ tránh gây thắc mắc hiểu lầm nhân dân - Có chế giám sát chặt chẽ nguồn vốn hỗ trợ nhằm mục đích đảm bảo người nghèo tiếp cận sử dụng mục đích - Cơng tác khuyến nông cần xác thực người nghèo để người mù chữ người có trình độ thấp tiếp thu cách dễ dàng - Thực có hiệu chủ chương đường lối, chiến lược XĐGN mà cấp đề - Tiếp tục phát động quỹ người nghèo cộng đồng để thu hút nguồn lực rộng rãi dân, hỗ trợ người nghèo vay vốn, xóa nhà tranh tre dột nát cho hộ nghèo - Làm cho người dân nhận thức đói nghèo liền với lạc hậu, XĐGN tiền đề cho việc phát triển kinh tế - xã hội - Cần phải thành lập ban vận động thơn có đủ điều kiện lực quản lý, phát động phong trào XĐGN - Huy động tổ chức đoàn thể, quần chúng thực chương trình XĐGN 73 5.2.1 Đối với hộ nghèo - Phải nhận thức đắn XĐGN không trách nghiệm cộng đồng mà phải có nỗ lực tự giác vươn lên thân hộ nghèo tránh tự ti, mặc cảm, cần chủ động tối đa giúp đỡ nắm bắt hội tốt để nghèo - Khơng ngừng học hỏi kinh nghiệm sản xuất, cách thức làm ăn hay, đạt hiệu - Phát huy tính tự lực, tự chủ, không ỷ lại vào trợ giúp, tự vươn lên sản xuất đời sống sức lao động để khỏi cảnh đói nghèo - Trong cơng XĐGN, muốn nghèo người dân nghèo phải thực trở thành người lao động Tức họ phải có đủ điều kiện: Có sức khỏe, có kiến thức, có vốn, có nghề nghiệp, có mơi trường pháp lí cơng Để làm điều đó, người nghèo cần: + Rèn luyện sức khỏe cho thân cách tham gia hoạt động công cộng như: Thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ…những hoạt động vừa giúp người nghèo nâng cao thể lực, vừa giúp họ vượt qua tự ti, mạnh dạn hòa nhập cộng đồng + Nâng cao tầm nhìn hiểu biết: Người nghèo nên tham gia buổi tập huấn, chương trình khuyến nơng đề biết cách vận dụng kiến thức vào sản xuất gia đình + Người nghèo nên tham gia lớp dạy nghề, lớp bổ túc văn hóa + Người nghèo nên biết cách sử dụng vốn cách có hiệu quả, tránh lãng phí vốn, sử dụng vốn vào việc bất + Người nghèo nên phát huy động lực thân, chủ động sáng tạo cơng thốt, khơng trơng chờ ỷ lại vào quyền địa phương nhà nước 5.2.2 Đối với quyền địa phương Tập trung chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng, vật nuôi theo hướng hàng hóa Tranh thủ hết sức, hình thức biện pháp mở rộng ngành nghề, tăng chỗ làm việc hướng dẫn cách làm việc cho người nghèo Khuyến khích có sách để người nghèo khỏi nghèo bền vững Tránh ỷ lại khơng muốn phấn đấu khỏi đói nghèo để hưởng sách ưu đãi 74 Mở rộng tăng cường nguồn vốn để người nghèo vay vốn sản xuất, có tính đến hiệu vốn vay Cung cấp đầy đủ thông tin thị trường, trọng đến hoạt động dự báo nhu cầu thị trường cho người nghèo Đào tạo chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật mới, hỗ trợ kiến thức kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Xây dựng điển hình vượt đói nghèo hộ gia đình, xã làm tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo để nhân rộng toàn xã Hoàn thiện phát triển hệ thống hạ tầng sở phục vụ cho sống người dân nghèo phát triển, nên tập trung xóm nhiều khó khăn để người nghèo có điều kiện thuận lợi phát triển Triển khai chương trình phòng chống tệ nạn xã hội cách đồng có hiệu Hồn thiện máy đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo từ xã đến thôn Kiên từ bỏ hình thức tham nhũng, tiêu cực cơng tác 5.2.3 Đối với người dân Phải thật thay đổi tư cách nghĩ cách làm theo hướng đại phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội vùng, với xu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Chủ động sáng tạo việc tìm hiểu nghiên cứu khoa học kỹ thuật, mơ hình sản xuất có hiệu Mạnh dạn, giám nghĩ giám làm, chăm chịu khó nỗ lực hết mình, ham học hỏi cơng việc, sinh hoạt sản xuất Thẳng thắn nhìn nhận vào khuyết điểm vào khó khăn hạn chế khơng bảo thủ cách nghĩ cách làm Nói không với tệ nạn xã hội sẵn sàng đấu tranh lại tệ nạn ấy, đồng sức đồng lòng sống tốt đẹp xã hội phồn vinh giàu mạnh 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo cáo KTXH xã Lục Bình từ năm 2015- 2017 Quyết định 59/2015/QĐ-TTg ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2015-2020 Trần Tiến Khai, (2013), “Quan hệ sinh kế tình trạng nghèo nơng thơn Việt Nam Ngân hàng giới Việt Nam, (2012), Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012 Từ điển Xã hội học Oxford 2010 (Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa dịch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr 370 – 373 Nguyễn Vũ Phúc (2012), Nghèo đói Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Trường Đại học Thương Mại Nguyễn Thị Vòng, Vũ Thị Bình, Đỗ Văn Nha (2006), Giáo trình Quy hoạch phát triển nơng thơn, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội II Tài liệu Internet 8.https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C3%A8o#Ranh_gi%E1%BB%9Bi_ngh%C3%A 8o_t%C6%B0%C6%A1ng_%C4%91%E1%BB%91i 9.https://vass.gov.vn/noidung/tintuc/lists/khoahoccongnghe/View_Detail.aspx?ItemID =21 10 https://voer.edu.vn/m/nhung-quan-niem-chung-ve-doi-ngheo/eac920d0 BẢNG PHỎNG VẤN HỘ Mẫu vấn số: …… Ngày vấn: ./ ./.2018 Thôn:……………………… xã Lục Bình, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn A Thông tin chung hộ: I Thông tin hộ Tên chủ hộ:………………………………………… Dân tộc: …… …… Tuổi: ………… Giới tính: ……………………… Trình độ học vấn: ………………………………………………………… Tổng số nhân khẩu: ……………………………………………………… Tổng số người độ tuổi lao động: ……………………………………… Trong đó: Lao động Nam người Lao động Nữ người 8.Thu nhập bình quân người/ năm:………………………… triệu đồng Tình hình sử dụng đất hộ - Tổng diện tích đất:………………… Trong + Đất thổ cư:…………… + Đất chăn ni:………………… + Đất trồng trọt:……………………… II Phân loại hộ theo chuẩn nghèo Hộ gia đình thuộc diện nào? Thu nhập đầu người gia đình 700.000 đồng/ tháng thiếu từ số tiếp cận đa chiều? Các số tiếp cận đa chiều thiếu gì? …………………………………………………………………… Hộ cận nghèo? Các số tiếp cận đa chiều hộ thiếu? …………………………… III Hộ nghèo thuộc nhóm đối tượng DTTS Số người đối tượng 67 ĐTCS bảo trợ xã hội Số người cao tuổi Số người có cơng Số người học B Thông tin chi tiết I Nghèo thu nhập Nghèo thu nhập 1.1 Chính sách hỗ trợ a Miễn giảm học phí : Có ; Khơng b Hỗ trợ tiền ăn bán trú: Có ; Khơng c Trợ cấp xã hội: Có ; Khơng d Hỗ trợ chi phí học tập Có ; Khơng Có ; Không 1.2 Hỗ trợ thẻ BHYT: Số thẻ hỗ trợ ……………………………… .……… 1.3 Hỗ trợ tiền điện : Có ; Khơng Số tiền hỗ trợ ……………………………………………………… 1.4 Hỗ trợ trực tiếp chi phí sản xuất: Có ; Khơng Số tiền hỗ trợ …… Nguyên nhân nghèo thu nhập Thiếu vốn sản xuất Đông nhân ăn theo Thiếu nhân lực lao động Thiếu đất canh tác Lười lao động Giá thị trường bấp bênh Thiếu việc làm Bệnh tật ốm đau Ốm đau có bệnh xã hội Nguyên nhân khác ………………………………………………… …………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… … Nguyện vọng hộ Được hỗ trợ vay vốn ưu đãi Được hỗ trợ đất sản xuất Được hỗ trợ phương tiện sản xuất Được hỗ trợ đào tạo nghề Được giới thiệu việc làm Được giới thiệu cách làm ăn Được hỗ trợ xuất lao động Được trợ cấp xã hội II Các tiêu chí thiếu hụt xét nghèo theo tiếp cận đa chiều (1) Trình độ giáo dục người lớn (2) Tình trạng học trẻ em (3) Tiếp cận dịch vụ y tế (4) Bảo hiểm y tế (5) Chất lượng nhà (6) Diện tích nhà bình quân đầu người (7) Nguồn nước sinh hoạt (8) Loại hố xí/nhà tiêu (9) Sử dụng dịch vụ viễn thông (10) Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Giáo dục 1.1 Có từ 15-30 tuổi chưa học hết lớp hay khơng? Có Khơng Có người? người Nam Nữ ; 1.2 Có 5-14 tuổi mà khơng học hay khơng? Có Khơng Số người không học: …….người Nam ; Nữ - Tại không học? Nhà cách xa trường, phương tiện lại, đưa đón Do chi phí cho việc học tập cao Do khơng thích học,lười học Do phong tục tập quán,lập gia đình sớm, tảo Hồn cảnh kinh tế khó khăn Khơng thể theo kịp chương trình học Khác………… Y tế 2.1 Tiếp cận dịch vụ y tế - Các thành viên gia đình có thường xun đến sở y tế để khám định kì khơng? Có Khơng Số lần khám định kì năm : .lần 2.2 Bảo hiểm y tế a Số thành viên gia đình từ tuổi trở lên tham gia bảo hiểm y tế………người b Số thành viên gia đình từ tuổi trở lên không tham gia bảo hiểm y tế? người c Có bị ốm đau (ốm đau xác định bị bệnh/chấn thương nặng đến mức phải nằm chỗ phải có người chăm sóc giường nghỉ việc/học khơng tham gia hoạt động bình thường) mà khơng chữa hay khơng? Có Khơng - Ngun nhân nghèo y tế Chưa thực quan tâm đến sức khỏe Do khoảng cách tới trạm y tế Do phong tục tập qn,cúng bái hết bệnh Do chi phí chi trả cho việc khám, điều trị cao,khơng có điều kiện Chưa thấy lợi ích tham gia BHYT Thủ tục rườm rà,chất lượng khám, chữa bệnh chưa tốt Thủ tục toán phức tạp Khác…………………………………………………………………………………… Nhà 3.1 Nhà thuộc loại nào? + Nhà kiên cố + Nhà bán kiên cố + Nhà thiếu kiên cố + Nhà đơn sơ 3.2 Diện tích nhà gia đình: ………………….m2 - Nguyên nhân nhà thiếu kiên cố/đơn sơ: Thiếu tiền chưa xây Ở tạm để chuẩn bị chuyển Rủi ro thiên tai Khác …………………………………………………………………………… Điều kiện sống 4.1 Gia đình sử dụng nguồn nước sinh hoạt nào? Giếng đào Giếng khoan Nước máy Khác………… Sông, suối Nước mưa Nguồn nước sinh hoạt có hợp vệ sinh khơng? Có Khơng Nếu khơng sao? …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 4.2 Nhà vệ sinh Tự hoại Bán tự hoại Khơng tự hoại Vì lại sử dụng nhà vệ sinh không tự hoại? Không có tiền xây Thói quen Khác ……… Tiếp cận thơng tin Gia đình có sử dụng điện thoại khơng? Có Là loại nào? Cố định Khơng di động Điện thoại có vào mạng khơng Có Khơng Nếu có xin trả lời câu sau: Có thường sử dụng điện thoại để vào mạng khơng ? Có Khơng Có sử dụng máy tính khơng? Có Khơng Máy tính có kết nối mạng internet khơng ? Có Khơng Gia đình có tivi khơng? Có Khơng Có radio khơng? Có Khơng Có Khơng 5.Xóm, xã có đài phát khơng? 6.Có gặp mặt, giao lưu trao đổi thông tin hội, ban tổ chức (hội niên , phụ nữ, nông dân, cựu chiến binh) khơng : Có Khơng Về tiếp cận thơng tin - Tại khơng sử dụng internet? Hộ gia đình khơng có nhu cầu Do điều kiện kinh tế Khó khăn việc lắp đặt Không biết sử dụng - Tại khơng sử dụng điện thoại? Do gia đình khơng có nhu cầu,khơng cần thiết Do điều kiện kinh tế Do chưa phủ sóng điện thoại Khơng biết sử dụng III Mong muốn - Điều kiện sống - V ốn - Tiếp cận thông tin, KHKT - Giáo dục - Y tế Bác có dự định, kế hoạch thời gian tới để có sống vươn lên không ? ………………………………………………………………………… Chữ ký chủ hộ Người điều tra ... hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu thực trạng và đề xuât giải pháp giảm nghèo xã Lục Bình, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực. .. TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ LỤC BÌNH, HUN BẠCH THƠNG, TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên. .. Lục Bình, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kan - Đánh giá chương trình giảm nghèo thực xã Lục Bình, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới giảm nghèo xã Lục Bình, huyện Bạch

Ngày đăng: 17/04/2019, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan