ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012- 2013 Môn NGỮ VĂN Khối C

61 505 0
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012- 2013 Môn NGỮ VĂN Khối C

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012- 2013 Môn NGỮ VĂN Khối C

ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012- 2013 Môn: NGỮ VĂN; Khối: C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Anh/chị hãy trình bày ngắn gọn về sự đa dạng mà thống nhất của phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh. Câu II (3,0 điểm) Như một thứ a-xit vô hình, thói vô trách nhiệm ở mỗi cá nhân có thể ăn mòn cả một xã hội. Từ ý kiến trên, anh/chị hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về tinh thần trách nhiệm và thói vô trách nhiệm của con người trong cuộc sống hiện nay. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b) Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau: Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr. 39) Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa. Lòng quê dợn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. (Tràng giang - Huy Cận, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr. 29) Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn văn sau: (…) Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm, Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về (…) (Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr. 157) (…) Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, "sớm xanh, trưa vàng, chiều tím" như người Huế thường miêu tả (…) (Ai đã đặt tên cho dòng sông? - Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr. 179) ---------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: .; Số báo danh: ĐỀ THI THỬ ĐA ̣ I HO ̣ C LÂ ̀ N I NĂM 2013 Môn: NGƯ ̃ VĂN; KHỐI: C, D. Thời gian làm bài: 180 phút, không kê ̉ thơ ̀ i gian pha ́ t đê ̀ I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH(5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Trong bóng đêm tràn ngập phố huyện ở truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam ( Ngư ̃ văn 11), anh/chị thấy nhà văn đặc biệt quan tâm tới hai loại ánh sáng nào? Ý nghĩa của hai loại ánh sáng đó trong việc thể hiện tâm trạng nhân vật Liên? Câu 2 (3,0 điểm) “Ai cũng muốn làm điều gì đó rất lớn lao, nhưng lại không nhận ra rằng cuộc sống được tạo thành từ những điều rất nhỏ” (Frank A.Clark) Hãy viết một bài nghị luận ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. II. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu của phần riêng (câu 3.a hoặc câu 3.b) Câu 3.a. Theo chương trình Chuẩn(5,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về chi tiết “tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá!” mà nhân vật Chí Phèo cảm nhận được sau đêm gặp thị Nở (Chí Phèo - Nam Cao, Ngư ̃ văn 11) và chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi” mà nhân vật Mị nghe được trong đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngư ̃ văn 12) Câu 3.b. Theo chương trình Nâng cao(5,0 điểm) “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” ( Tây Tiê ́ n - Quang Du ̃ ng, Ngư ̃ Văn 12) Phân tích đoạn thơ trên để làm nổi rõ đặc điểm bút pháp lãng mạn của nhà thơ Quang Dũng. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI ĐẠI HỌC ĐỢT 1 - NĂM 2013 Môn Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút, không kể giao đề Câu 1: (2 điểm)Tuyên ngôn độc lậplời tuyên bố  !! "#$%&'$ Câu 2: (3 điểm)(#)"*+',Những nghịch lí trong thời đại chúng ta-*./01  "*234Chúng ta có thể bay lên mặt trăng rồi bay trở về trái đất nhưng chúng ta lại ngại bước qua con phố để rẽ vào nhà hàng xóm”.56*-7/&8,-*.$ Câu 3: (5 điểm) Chọn một trong hai câu sau: 3a.9:*/;/<=* >?@.#<=* >.':8A9BC'D8E/' F+G2C2*,/:2-:D*H'2*I(4 “…Khi Chí Phèo mở mắt thì trời sáng đã lâu. Mặt trời chắc đã lên cao và nắng bên ngoài chắc là rực rỡ (…)Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá! Có tiếng cười nói của những người đi chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá. Những tiếng quen thuộc ấy hôm nào chả có. Nhưng hôm nay hắn mới nghe thấy. Chao ôi là buồn! - Vải hôm nay bán mấy? - Kém 3 xu dì ạ! - Thế thì còn ăn thua gì! - Có khéo co mới được một tấm 5 xu. - Thật thế đấy! Nhưng chẳng lẽ rằng lại chơi… Chí Phèo đoán chắc rằng có một người đàn bà hỏi một người đàn bà khác đi bán vải ở Nam Định về. Hắn lại nao nao buồn, là vì mẩu chuyện ấy nhắc cho hắn một cái gì rất xa xôi. Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm. Tỉnh dậy, hắn thấy hắn già mà vẫn còn cô độc. Buồn thay cho đời (…) Chí Phèo hình như đã trông thấy trước tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau.” 6Chí PhèoJK'('7 3bLM=*',:)N*Tây Tiến6N'OP7 JJJJJJJ@JJJJJJJ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM HỌC 2012 – 2013 (LẦN I) MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI C & D THỜI GIAN: 180 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN I (5,0 điểm) - BẮT BUỘC Câu 1 (2,0 điểm) Anh (chị) hãy giải thích nhan đề và lời đề từ bài thơ “Đàn ghi ta của Lor - ca” của Thanh Thảo ? Câu 2 (3,0 điểm) Viết một bài luận có độ dài khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề sau: “Người hạnh phúc nhất là người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất” (Điđơrô) PHẦN II (5,0 điểm) – TỰ CHỌN (Thí sinh chỉ được làm câu 3a hoặc 3b) Câu 3a (5,0 điểm) Phân tích hình ảnh thiên nhiên và con người ở phố huyện nghèo lúc chiều tối trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. Từ đó nêu lên giá trị nhân đạo của tác phẩm. Câu 3b (5,0 điểm) Cảm nhận của anh /chị về hai đoạn thơ sau: “ Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai pha luông mưa xa khơi ” (Tây Tiến – Quang Dũng) “ Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù. Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta cả chiến khu một lòng.” (Việt Bắc – Tố Hữu) ---------------------------------------------Hết----------------------------------------------- • Giám thị không giải thích gì thêm THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2013 Môn thi: NGỮ VĂN; Khối: C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH4 Câu162 điểm74 Q(=.(D*H'#8EKR:3S“Chữ người tử tù”.  Câu 263 điểm74 'TUVW#D:C,&*9DQKU.#E(0XYZ*[4 Trong thế giới này, chúng ta xót xa không chỉ vì lời nói và hành động của những kẻ xấu, mà vì còn sự im lặng đáng sợ của cả những người tốt” 5*-*+/&8,<G@4 6Bài viết không quá 600 từ7L PHẦN RIÊNG6/*\ "*.#(0]*:43a^*3b) Câu 3'65 điểm74O#*_'*?Q4 Q(A*H''`*-8,/; ?8#a*2*H' "/bc#8#/b ? '2*I(4“Người lái đò sông Đà6KR:78#“Ai đã đặt tên cho dòng sông6#9HKd*  >7L  Câu 3b( 5 điểm74O#*_'*?QO4 Q(A*H''*-8,/; ?8#*e*H''f8Ag'6Chữ người tử tựJ KRf78#hPK i6Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài J!* Vũ Như TụJKR 7L LLLLLLLLLL@LLLLLLLLLLLLL _MO4LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLL j*k42*GbQ*( GỢI Ý ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ( c22(*+l' ) Câu Ý Nội dung Điểm Q(=.(D*H'#8EKR:3S“Chữ người tử tù”. 2,0 Yêu cầu về kĩ năng4ORD/2(D*.D*mGb(S*.n* QoF2L Yêu cầu về kiến th=*4Q(=.(D*H'KR:2*I( p3 ?3/'4 0 Jq:;:8A. 46:8Ag'3:*H' tâm- tài- dũng) 1l ] JK,(8#thiên lương(n* >6:8ACQ i*8!/3*'r4s*g'7L 1l 0 t J_ui3pH2.A ?Q6cảnh cho chữ4 vw/2xy+'*'xy?!?(xyb2(z6@ Gb'>'7L v_;/xy*2*@rxysg3xy2**'*QxygB#'xy #(i*z6* >Js7L 1l Z J%&'4 v'"8# 8#/;“ thống soái”*H'*2cr*2. ?*2 G2**H'* >>/L vK:2-,*H':*'-('(s 3DL 1l ]  'TUVW#D:C,&*9DQ KU.#E(0XYZ*[4Trong thế giới này, chúng ta xót xa không chỉ vì lời nói và hành động của những kẻ xấu, mà vì còn sự im lặng đáng sợ của cả những người tốt” t1 Về kĩ năng4M@8@#8E-.As+G@*g*^*{F#(D* .D*RDGb(S*.n2oF*Q|#/D* /{}*=*ip/L Về kiến thức4_*+p.#(#U*2* *2= "* b/'4 0 ~jQ!*<G@ JjQ&'(/F8#*i(F4 vG•sg.#G•*+:(-'*2*L v.>+8##*H'G•sg4.>\2B('b d8'2D#*b2*.#()D@ > G2*L v > 4 >:A Gb.#(| ?D > G2*LLL v(.^4Gb#Q=| !*83*.#(*H' G•sg^*>?8b*Q( !*n'*H' >sC'L v/;(.^*H'*Q >4e#C'@ e* 3(.D.;8b*Q(*H' >8fAGi@.#( #/'eLLLLcf*P.#(*e*=su>*;*L JK*:+4M#e228!G•*+:(-'*2* 0,5 [...]... án , ho c nêu từng luận điểm và lần lượt phân tích c c nhân vật để làm sáng tỏ , miễn sao đảm bảo đư c tính chỉnh thể c a bài văn Hết ĐỀ THI THỬ ĐẠI H C, CAO ĐẲNG NĂM H C 2012 – 2013 (LẦN I) MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI C & D THỜI GIAN: 180 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN I (5,0 điểm) - BẮT BU C Câu 1 (2,0 điểm) Anh (chị) hãy giải thích nhan đề và lời đề từ bài thơ “Đàn ghi ta c a Lor - ca” c a Thanh... năng văn chương đ c đáo c a mỗi nhà văn 3b Nột đ c đỏo c a hai nhõn vật Huấn Cao (Chữ người tử tự - Nguyễn Tuõn) và Vũ Như Tụ (Vĩnh biệt C u Trựng Đài - trớch Vũ Như Tụ - Nguyễn Huy Tưởng) 1 5,0 Về kĩ năng: Biết c ch làm bài văn nghị luận văn h c Kết c u chặt chẽ, diễn đạt lưu loát,không m c lỗi dùng từ,diễn đạt ,ngữ pháp Khuyến khích chất c m x c, sáng tạo Về kiến th c: HS c thể làm bài theo c ch riêng... đư c trong đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) I Yêu c u về kĩ năng: - Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận văn h c - Bố c c chặt chẽ, văn lưu loát, c c m x c II Yêu c u về nội dung: 1 Giới thi u vài nét về t c giả, t c phẩm và giới hạn đề 0,5 - Nam Cao, c y bút hiện th c xuất s c và thấm đẫm tinh thần nhân đạo Chí Phèo (1941) là kiệt t c đã kết tinh cao nhất cho đ c điểm nghệ thuật c a... năng: Biết c ch làm bài văn nghị luận văn h c Kết c u chặt chẽ, diễn đạt lưu loát,không m c lỗi dùng từ,diễn đạt ,ngữ pháp Khuyến khích chất c m x c, sáng tạo Về kiến th c: HS c thể làm bài theo c ch riêng nhưng c n đáp ứng đư c những n.dung sau: 2 1 Giới thi u khái quát đư c hai t c phẩm c a và hai hình tượng Sông Đà, sông Hương trong hai t c phẩm 0,5 Ví dụ : Sông nư c xứ Việt đã tuôn chảy trong bao... lặng để nghe đư c những âm thanh quen thu c của c/ s Những âm thanh ấy chính là tiếng gọi tha thi t c a cu c sống trong anh + Âm thanh đó đã đánh th c trong Chí những c m x c của con người Chí nhớ về quá khứ, ý th c đư c hiện tại và nghĩ đến tương lai - Về Nghệ thuật: + Là chi tiết quan trọng góp phần th c đẩy sự phát triển c a c t truyện, kh c họa sâu s c nét tính c ch tâm lí và bi kịch c a nhân vật +... mới cho điểm tối đa - Trân trọng những bài làm sáng tạo KỲ THI THỬ ĐẠI H C NĂM H C 2013 Môn thi: NGỮ VĂN; Khối: C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT C THÍ SINH : C u1 (2 điểm ) : C m hứng lãng mạn c a nhà văn Nguyễn Tuân trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” C u 2 ( 3 điểm ) : Martin Luther King – nhà hoạt động nhân quyền Mĩ g c Phi, đã đạt giải Nobel Hoà bình năm. .. Giới thi u vài nét về t c giả, t c phẩm và giới hạn đề 0,5 - Nam Cao, c y bút hiện th c xuất s c và thấm đẫm tinh thần nhân đạo Chí Phèo (1941) là kiệt t c đã kết tinh cao nhất cho đ c điểm nghệ thuật c a nhà văn Chi tiết “tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá!” là một trong những chi tiết đ c s c thể hiện giá trị nhân đạo c a t c phẩm - Tô Hoài là một nhà văn lớn c a nền văn h c Việt Nam hiện đại Ông... thi t c a mỗi người, c n đư c hoan nghênh, khuyến khích.(hs lí giải lấy dẫn chứng) - Nhưng phải luôn ý th c đư c rằng: + Cu c sống con người vốn là tổng hòa c c mối quan hệ xã hội, nhân c ch con người c ng đư c tạo nên bởi sự kết hợp mọi bình diện từ nhỏ đến lớn những hành vi, đạo đ c, lối sống,…ý nghĩa, hạnh ph c của cu c sống c ng đư c kiến tạo từ những điều đơn sơ, bình dị.(hs lấy dẫn chứng th c tế)... anh/chị về chi tiết “tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá!” mà nhân vật Chí Phèo c m nhận đư c sau đêm gặp thị Nở (Chí Phèo – Nam Cao) và chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thi t tha bổi hổi” mà nhân vật Mị nghe đư c trong đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) I Yêu c u về kĩ năng: - Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận văn h c - Bố c c chặt chẽ, văn lưu loát, c c m x c II Yêu c u về... MINH KHAI ĐỀ THI THỬ ĐẠI H C – CAO ĐẲNG LẦN I, NĂM 2013 Môn: NGỮ VĂN C u Ý 1 Nội dung Điểm Trong bóng đêm tràn ngập phố huyện ở truyện ngắn “Hai đứa trẻ” c a Thạch Lam, anh/chị thấy nhà văn đ c biệt quan tâm tới hai loại ánh sáng nào? Ý nghĩa c a hai loại ánh sáng đó trong vi c thể hiện tâm trạng nhân vật Liên? 1 Giới thi u khái quát về t c giả, t c phẩm và chi tiết ánh sáng 0,5 2 Nhà văn đ c biệt quan . ĐỀ CHÍNH TH C (Đề c 02 trang) ĐỀ THI THỬ ĐẠI H C NĂM 2012- 2013 Môn: NGỮ VĂN; Khối: C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG. giải thích gì thêm THI THỬ ĐẠI H C NĂM H C 2013 Môn thi: NGỮ VĂN; Khối: C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT C THÍ

Ngày đăng: 28/08/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

4 3. Nét độc đáo của mỗi hình tượng 3.1. Hình tượng sông Đà : - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012- 2013 Môn NGỮ VĂN Khối C

4.

3. Nét độc đáo của mỗi hình tượng 3.1. Hình tượng sông Đà : Xem tại trang 14 của tài liệu.
-Những nét riêng ở hình tượng sông Đà và sông Hương là bởi tài năng văn chương độc đáo của mỗi nhà  văn   - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012- 2013 Môn NGỮ VĂN Khối C

h.

ững nét riêng ở hình tượng sông Đà và sông Hương là bởi tài năng văn chương độc đáo của mỗi nhà văn Xem tại trang 15 của tài liệu.
Cảm nhận của anh/chị về sự tương đồng và nét độc đáo riêng của hình tượng sông Đà và sông Hương trong  hai tác phẩm : “Người lái đò sông Đà” (Nguyễn Tuân) và “Ai đã đặt tên cho dòng sông ” (Hoàng Phủ Ngọc Tường). - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012- 2013 Môn NGỮ VĂN Khối C

m.

nhận của anh/chị về sự tương đồng và nét độc đáo riêng của hình tượng sông Đà và sông Hương trong hai tác phẩm : “Người lái đò sông Đà” (Nguyễn Tuân) và “Ai đã đặt tên cho dòng sông ” (Hoàng Phủ Ngọc Tường) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Cảm nhận của anh/chị về sự tương đồng và nét độc đáo riêng của hình tượng sông Đà và sông Hương trong  hai tác phẩm : “Người lái đò sông Đà” (Nguyễn Tuân) và “Ai đã đặt tên cho dòng sông” (Hoàng Phủ Ngọc Tường) - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012- 2013 Môn NGỮ VĂN Khối C

m.

nhận của anh/chị về sự tương đồng và nét độc đáo riêng của hình tượng sông Đà và sông Hương trong hai tác phẩm : “Người lái đò sông Đà” (Nguyễn Tuân) và “Ai đã đặt tên cho dòng sông” (Hoàng Phủ Ngọc Tường) Xem tại trang 27 của tài liệu.
2 1. Giới thiệu khái quát được hai tác phẩm của và hai hình tượng Sông Đà, sông Hương trong hai tác phẩm  - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012- 2013 Môn NGỮ VĂN Khối C

2.

1. Giới thiệu khái quát được hai tác phẩm của và hai hình tượng Sông Đà, sông Hương trong hai tác phẩm Xem tại trang 27 của tài liệu.
1.3. Hình tượng hai con sông đều được khắc hoạ bằng ngòi bút tài hoa uyên bá c: cả hai nhà văn  đều  đã vận dụng cái nhìn đa ngành,  vận dụng kiến  thức của nhiều lĩnh  vực  nghệ thuật  để khắc hoạ hình tượng  - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012- 2013 Môn NGỮ VĂN Khối C

1.3..

Hình tượng hai con sông đều được khắc hoạ bằng ngòi bút tài hoa uyên bá c: cả hai nhà văn đều đã vận dụng cái nhìn đa ngành, vận dụng kiến thức của nhiều lĩnh vực nghệ thuật để khắc hoạ hình tượng Xem tại trang 28 của tài liệu.
4 3. Nét độc đáo của mỗi hình tượng 3.1. Hình tượng sông Đà : - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012- 2013 Môn NGỮ VĂN Khối C

4.

3. Nét độc đáo của mỗi hình tượng 3.1. Hình tượng sông Đà : Xem tại trang 29 của tài liệu.
-Những nét riêng ở hình tượng sông Đà và sông Hương là bởi tài năng văn chương độc đáo của mỗi nhà  văn   - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012- 2013 Môn NGỮ VĂN Khối C

h.

ững nét riêng ở hình tượng sông Đà và sông Hương là bởi tài năng văn chương độc đáo của mỗi nhà văn Xem tại trang 30 của tài liệu.
III.a Cảm nhận vẻ đẹp hai hình tượng nhânvật Việt và Tnú 5,0 1. Nhân vật Việt trong “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi2,0 - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012- 2013 Môn NGỮ VĂN Khối C

a.

Cảm nhận vẻ đẹp hai hình tượng nhânvật Việt và Tnú 5,0 1. Nhân vật Việt trong “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi2,0 Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan