Giáo án Môi trường lớp Mẫu giáo lớn

38 1.1K 1
Giáo án Môi trường lớp Mẫu giáo lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRÒ CHUYEN VỚI CÔ GIÁO VỀ GIA ĐÌNH CỦA BÉ I. Mục đích - yêu cầu: - Biết được tất cả mọi người trong gia đình, công việc của từng người. - Biết tên gọi của từng người. - Giáo dục trẻ biết kính yêu ông bà, cha mẹ, anh chị em cô bác trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về gia đình. - Trò chuyện với trẻ trước về gia đình của bé. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định: - Hát "Cả nhà thương nhau". - Các con vừa hát về nhà mình, vậy bạn nào cho cô biết ở nhà các con gồm có những ai? 2. Đàm thoại: - Bà con tên gì? Mẹ con có đi làm không? Vậy mẹ con làm việc gì ở đâu? - Ngoài ba mẹ, gia đình con còn có ai nữa? - Các con sống với ông bà nội hay ông bà ngoại? - Bà nội là mẹ của ai? Ba hay mẹ? - Ông ngoại là bố của ba hay mẹ? - Ông bà là những người sinh ra ba mẹ mình, vì vậy con phải biết kính yêu, giúp đỡ ông bà. - Các con có thể bưng nước lấy tăm, quạt cho ông bà. - Ngoài cha mẹ, ông bà còn có ai nữa? - Vậy anh chị con tên gì? Có còn đi học không? - Con có anh em không? em con tên gì? - Thế các cô, các bác con tên gì? Làm việc gì? - Cho trẻ xem một số tranh về các người thân trong gia đình và cảnh sinh hoạt trong gia đình. * Giáo dục: - Ông bà là người sinh ra ba mẹ, ba mẹ là người sinh ra mình cùng với các anh chi em mình nên - Cả lớp hát. - Trẻ trả lời. - Ông bà. - Trẻ trả lời. - Anh chị, các bác, các cô. các con phải biết kính trọng, yêu thương giúp đỡ và vâng lời ông bà, cha mẹ, các gì, các cô. Còn đối với em thì mình không được giành đồ chơi, không được hỗn và tị nạnh với anh chị của mình. 3. Kết thúc: - Cho trẻ đọc bài thơ "Làm anh". * Nhận xét, tuyên dương. BÁC HỒ CỦA EM I. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết được tình cảm của Bác Hồ đối với trẻ và mọi người. - Cho trẻ biết ngày sinh của Bác là ngày 19-5, cho trẻ biết lăng Bác Hồ ở quảng trường Ba Đình - Hà Nội. - Giáo dục trẻ biết kính yêu Bác Hồ. II. Chuẩn bị: - Bài thơ, câu chuyện về Bác. - Tranh về Bác với các cháu thiếu nhi và với mọi người (bộ đội, công nhân, đồng bào dân tộc ít người, Bác Hồ đang trông cây). - Băng, máy cassete. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - tổ chức: - Hát "Nhớ ơn Bác Hồ" - Bạn nào biết bài thơ nào về Bác đọc cho cả lớp nghe nào? (Bác Hồ của chúng em). 2. Hoạt động nhận thức: - Cô có các bức tranh vẽ về Bác, con hãy nhìn xem Bác làm gì nha. - Bức tranh này Bác đang làm gì? - Các con biết không Bác Hồ là vị lảnh tụ của đất nước ta, khi còn sống mặc dù còn bận nhiều việc nhưng Bác vẫn luôn luôn chăm lo và yêu - Hát cùng cô. - Một trẻ đọc. - Bác Hồ đang xúc cơm cho bé ăn, đang cho kẹo, ôm hôn các bé. - Bác Hồ và các chú bộ đội. thương các cháu thiếu niên và nhi đồng. Ngày 1-6 Bác thường gởi quà cho các cháu. - Bức tranh này vẽ ai vậy? - Bác Hồ không chỉ chăm lo cho các cháu thiếu nhi mà còn quan tâm đến mọi người. Các chú bộ đội chiến đấu vất vả, Bác đến thăm hỏi và tặng quà cho các chú. - Còn bức tranh này vẽ ai vậy? - Bác trồng cây để làm gì? - Đúng rồi đó các con, Bác Hồ luôn chăm lo cho tất cả mọi người, Bác lo cho các con được ăn no mặc đẹp, được học hành. Bác muốn cho mọi người được sống sung sướng. - Thế các con biết 19-5 là ngày gì không? - Sắp đến ngày sinh của Bác Hồ rồi, cô và các con tổ chức để mừng sinh nhật Bác nha. - Bác Hồ đã không còn nữa, nhân dân ta ai cũng thương tiếc Bác Hồ và đã xây lăng cho Bác Hồ ở đâu? - Hàng ngày có rất nhiều người vào lăng viếng Bác, có dịp các con ra Hà Nội vào viếng lăng Bác, thăm nhà ở của Bác. 3. Trò chơi: a. Trò chơi "Xây lăng Bác" - Cách chơi: Cô đã xây mẫu lăng Bác ở trên đây. Các con nhìn và xây giống như cô để tưởng niệm Bác, đội nào xây đúng, nhanh đội đó sẽ thắng. - Cô gợi ý và giúp trẻ xây. b. Trò chơi "Vẽ tranh". - Các con hãy vẽ Bác Hồ, trang trí ảnh Bác ở lớp, trang trí lớp tạo không khí chuẩn bị kỷ niệm sinh nhật Bác. - Cả lớp hát bài "Em mơ gặp Bác Hồ" . * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương. - Vẽ Bác Hồ đang trồng cây. - Cây che bóng mát cho các con chơi, cây ra quả cho các con ăn. - Sinh nhật Bác. - Lăng Bác Hồ ở quảng trường Ba Đình, ở thủ đô Hà Nội. CHÚ BỘ ĐỘI I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết một vài công việc của chú bộ đội. - Trẻ biết ý nghĩa của bộ quân phục, long dũng cảm, can đảm của các chú bộ đội, nhiệm vụ bảo vệ đất nước của các cô, chú bộ đội. - Giáo dục trẻ lòng kính yêu các chú bộ đội. II. Chuẩn bị: - Cho trẻ tham quan doanh trại bộ đội. - Tranh ảnh về các chú bộ đội. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - giới thiệu: - Hát "Chú bộ đội". - Các con đã bao giờ nhìn thấy chú bộ đội chưa? - Có bạn nhìn thấy rồi, có bạn chưa nhìn thấy. - Vậy hôm nay cô cùng các con tìm hiểu về công việc các chú bộ đội nha. 2. Hoạt động nhận thức: * Quan sát - đàm thoại: - Cô có bức tranh vẽ về ai đây? - Các con quan sát kỹ xem chú bộ đội thường mặc quần áo như thế nào? - Đầu đội mũ gì? - Tại sao chú bộ đội phải mặc như vậy? - Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ về chú bộ đội nào nữa nha. - Bức tranh vẽ về chú bộ đội nào? - Về chú bộ đội hải quân. - Thế chú bộ đội hải quân mặc đồ như thế nào? - Bộ đội không quân mặc đồ ra sao? - Bây giờ ai giỏi nói cho cô và các bạn nghe xem các chú bộ đội làm công việc gì nào? - Muốn canh gác bảo vệ đất nước các chú bộ đội phải làm như thế nào? - À đúng rồi, muốn canh giữ bảo vệ đất nước thì cần có lòng dũng cảm gan dạ. Các chú ngày đêm canh giữ bảo vệ đất nước được hoà bình cho nên các con phải biết ơn kính trọng và yêu mến các cháu. - Cả lớp cùng hát. - Trẻ trả lời. - Chú bộ đội. - Trẻ trả lời. - Mũ tai bèo. - Cho gọn và phù hợp với màu trái cây. - Trẻ trả lời. - Áo trắng, cổ xanh, quần trắng. - Canh gác. - Phải có lòng dũng cảm, gan dạ. - Cả lớp cùng hát. - Để đền đáp công ơn các chú bộ đội, các con phải học ngoan, biết vâng lời ba mẹ, các cô để mai sau lớn lên con sẽ giống các chú bộ đội nhé. - Ở nhà các con có ai là bộ đội không? - Bạn nào lớn lên muốn làm chú bộ đội nè? Vì sao? - Cô cùng các con làm chú bộ đội hành quân nha. - Hát chú bộ đội. * Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương. CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI CÔNG NHÂN Ở NHÀ MÁY XÍ NGHIỆP I. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ hiểu được công việc của người công nhân của nhà máy xí nghiệp làm ra các sản phẩm phục vụ cho cuộc sống hằng ngày. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết kính trọng người lớn và biết yêu mến công việc. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ một số công nhân làm việc ở nhà máy xí nghiệp. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Tổ chức: - Hát "Vui đến trường". - Buổi sáng ba mẹ đưa con đến trường rồi ba mẹ các con làm gì? - Thế ba mẹ các con làm nghề gì? - Có bạn kể ba mẹ của các bạn may đồ, dệt vải . trong xí nghiệp. - Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu công việc của người công nhân. 2. Hoạt động nhận thức: * Quan sát - Đàm thoại: - Cô có nhiều bức tranh cô cho các con xem - Hát cùng cô. - Đi làm. - Trẻ tự kể. - May quần áo. - Các cô chú công nhân. - Đang dệt vải. nha. - Đây là bức tranh về xí nghiệp may. - Các con thấy các cô chú công nhân đang làm gì? - Thế quần áo các con đang mặc ai đã sản xuất ra? - Thế đây là bức tranh vẽ các cô chú công nhân đang làm gì? - Ai đã làm ra vải để may quần áo? - Còn đây là một bức tranh vẽ về một xí nghiệp giấy. - Các cô chú công nhân trong xí nghiệp giấy đang làm gì? - Các cô chú công nhân đang sản xuất giấy. Sau đó làm thành những quyển vở, quyển sách cho các con học đó. - Cô đố các con biết nhà máy xưởng gỗ thì sản xuất ra cái gì? - Các cô chú công nhân nhà máy gỗ sản xuất ra bàn ghế cho các con ngồi học, các con phải biết giữ gìn cẩn thận. - Thế các cô chú công nhân ở nhà máy công ty sữa làm ra những gì? - Xí nghiệp giày dép làm ra những gì? - Nhà máy dệt làm ra gì? - Xí nghiệp may làm ra gì? - Vậy ai đã làm được các đồ dùng đó. - Các con ơi! Các cô chú công nhân vất vả lắm làm việc ở các xí nghiệp nhà máy để làm ra rất nhiều đồ dùng cho chúng ta sử dụng. Vì vậy các con phải biết yêu mến kính trọng vâng lời các cô chú công nhân. Biết giữ gìn đồ dùng các con đang sử dụng là các con đã tỏ lòng biết ơn các cô chú công nhân rồi. 3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương. - Các cô chú công nhân. - Sản xuất giấy. -Sản xuất ra tủ bàn ghế, giường . - Làm ra sữa. - Làm ra giày dép. - Vải. - Quần áo. - Các cô chú công nhân trong xí nghiệp. CÔNG VIỆC CỦA Y TA BÁC SĨ I. Mục đích - yêu cầu: - Giúp trẻ biết được công việc của y tá bác sĩ, biết được lợi ích của nghề. - Trẻ biết được y ta làm việc như: phát thuốc, tiêm chích, còn bác sĩ thì khám bệnh và kê đơn thuốc. - Y tá bác sĩ đều ân cần dịu dàng an ủi bệnh nhân. - Giáo dục cô biết yêu quí kính trọng nghề y tá, bác sĩ. II. Chuẩn bị: - Ba bức tranh. - Tranh 1: Bác sĩ đang khám bệnh cho bé. - Tranh 2: Cô y tá đang phát thuốc cho bệnh nhân. - Tranh 3: Mọi người đang ngồi chờ và bác sĩ đang khám bệnh cho từng người. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Tổ chức: - Các con ơi, trong lớp mình ai cũng có bố mẹ cả. Thế bố mẹ các con làm nghề gì? - À, lớp mình có bố mẹ bạn A làm bác sĩ nè. Con hãy nói xem mẹ con làm gì ở bệnh viện? - Bạn nói mẹ bạn khám bệnh và kê đơn thuốc. - Vậy hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu công việc y tá và bác sĩ làm trong bệnh viện nha. 2. Hoạt động nhận thức: * Quan sát - Đàm thoại: - Cô có bức tranh. Tranh vẽ về ai đây? - Bác sĩ đang làm gì? - Cho ai vậy? - Tai bác sĩ đang đeo gì đó? - Bác sĩ mặc quần áo màu gì? - Khi khám bệnh bác sĩ nói gì? - Bạn nào giỏi nói cho cô và các bạn cùng nghe. - Khi nào khám bệnh, bác sĩ hỏi con đau ở đâu, sau đó bác sĩ mới khám. Khám xong kể đơn thuốc và an ủi bệnh nhân. - Trong bệnh viện ngoài bác sĩ ra còn có ai nữa? - Cô y tá đang làm gì vậy các con? - Thế cô y tá mặc quần áo màu gì? - Trẻ tự kể. - Khám bệnh và kê đơn thuốc. - Bác sĩ. - Đang khám bệnh. - Cho em bé. - Đeo ống nghe. - Màu trắng. - Bác sĩ hỏi bệnh, dặn dò, an ủi, chăm sóc bệnh nhân. - Cô y tá. - Đang phát thuốc. - Màu trắng. - Màu trắng. - Trẻ giơ tay. - Hiền. - Trên đầu cô đội mũ màu gì? - Trong lớp mình bạn nào đã đi khám bệnh rồi? - Con nhìn bác sĩ dữ hay hiền? - Bác sĩ hiền lắm, nói chuyện nhỏ nhẹ ân cần chăm sóc bệnh nhân. - Cô y ta cũng vậy, tiêm thuốc và phát thuốc cho bệnh nhân, an ũi dặn dò bệnh nhân uống thuốc nữa. - Các con biết không bác sĩ và y tá cùng làm việc ở bệnh viện như khám bệnh, kê đơn thuốc, tiêm và phát thuốc giúp bệnh nhân mau khỏi bệnh. - Vậy các con có yêu quí kính trọng bác sĩ và y tá không? - À, các con phải biết yêu quí, kính trọng bác sĩ, y tá, phải biết vâng lời bác sĩ y tá dặn con uống thuốc như thế nào con phải nhớ và làm theo. - Bác sĩ y tá đều là những người làm việc có ích cho xã hội, giúp các bệnh nhân khỏi bệnh sống khoẻ hơn. 3. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương. - Dạ có. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA QUÊ HƯƠNG I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ gọi tên và biết về một số di tích lịch sử của quê hương đất nước. - Hiểu tầm quan trọng của một số di tích lịch sử. - Phát triển tư duy ngôn ngữ, khả năng chú ý ghi nhớ chủ định - Giáo dục trẻ biết yêu quý các di tích lịch sử. II. Chuẩn bị: - Một số tranh về di tích lịch sử: chùa một cột, bảo tàng chiến tranh, hồ Hoàn Kiếm, bến nhà rồng. - Một số tranh rời khác. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Tổ chức: * Hát "Nhớ ơn Bác". 2. Hoạt động nhận thức: - Các con có được bố mẹ dắt đi xem di tích lịch sử chưa? - Các con thấy những gì? - Nhìn xem cô có bức tranh gì đây? - Xung quanh chùa là gì? - Tại sao người ta gọi nó là chùa một cột? - Chùa một cột này ở đâu? - Chùa một cột ở thủ đô Hà Nội, nó là di tích lịch sử của Việt Nam ta đó các con. - Các con xem cô có bức tranh gì nữa nha? - Các con thấy gì trong bức tranh? - Bảo tàng chiến tranh là để những súng, đạn, máy bay hoặc những hình ảnh chiến tranh ngày xưa trong bảo tàng. - Các con xem bức tranh vẽ gì? - Giữa hồ có cái gì đây các con? - Các con nhìn xem bên bờ hồ có cái gì? - Các con biết không, ở Hà Nội có hồ Hoàn Kiếm, giữa hồ có tháp rùa xây trên gò đất cỏ mọc xanh rờn, trên bờ có những hàng cây liễu, cây phượng nghiêng bóng xuống mặt hồ mát tươi - Còn bức tranh này các con biết vẽ gì không? - Bến nhà rồng xây ở đâu? - Đố các con biết "Bến nhà rồng" có sự kiện gì xảy ra? - À, đúng rồi, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước ngay tại Bến nhà rồng này. Đây cũng là một trong những di tích lịch sử của nước ta. Hàng ngày cũng có nhiều người đến thăm Bến Nhà Rồng. 3. Trò chơi: a. Trò chơi kể tên: - Cô đã giới thiệu cho các con một số di tích lịch sử. Bây giờ mỗi tổ hãy kể tên di tích lịch sử khác mà các con biết. Tổ nào kể nhiều tổ đó thắng. - Lớp hát cùng cô. - Trẻ trả lời. - Chùa một cột. - Vì toàn bộ ngôi chùa được làm trên một cái cột, cột trụ to ở giữa. - Thủ đô Hà Nội. - Bảo tàng chiến tranh. - Trẻ nhìn và nói. - Hồ Hoàn Kiếm. - Tháp rùa. - Hàng cây. - Bến nhà rồng. - Ở Sài Gòn. - Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. b. Trò chơi xếp hình: - Cách chơi: Trên bảng cô có nhiều hình ảnh về di tích lịch sử. Mỗi đội các con hãy xếp hình giống như cô trên bảng. Tổ nào xếp giống và nhanh tổ đó thắng. * Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương. GIỚI THIỆU THỦ ĐÔ HÀ NỘI I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết Hà Nội là thủ đô của cả nước. - Trẻ biết ở thủ đô đã có nhiều di tích lịch sử, có nhiều công trình xây dựng lớn, nhiều cảnh đẹp. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, tự hào về thủ đô Hà Nội. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện về thủ đô Hà Nội. - Sưu tầm các tranh ảnh về thủ đô Hà Nội. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Tổ chức: * Hát "Yêu Hà Nội". 2. Đàm thoại: - Lớp mình vừa hát bài "Em yêu Hà Nội". Các con có biết Hà Nội được gọi là gì không? - Đúng rồi, Hà Nội là thủ đô của nước ta, ai biết Hà Nội có những cảnh đẹp nào kể cho cả lớp cùng nghe? - Nhìn xem cô có bức tranh gì đây? - Giừa hồ có cái gì vậy? - Các con nhìn xem trên bờ hồ có cái gì? - Đúng rồi, Hồ Hoàn Kiếm, có tháp rùa, bên bờ - Lớp hát cùng cô. - Thủ đô. - Trẻ tự kể. - Hồ Hoàn Kiếm. - Tháp rùa. - Hàng cây. - Chùa một cột. - Hồ. - Vì toàn bộ ngôi chùa được làm trên một cái cột, cột trụ to ở giữa. [...]... tối rồi! - Hoa đồng tiền - Trời sáng rồi! - Cánh hoa, nhuỵ hoa, cuống * Cô có hoa gì đây? hoa - Hoa đồng tiền có những gì? - Nhỏ dài - Cánh hoa thế nào? * So sánh: - Cánh hoa, nhuỵ hoa - Các con có nhìn xem hoa hồng và hoa đồng - Hoa hồng màu đỏ, cánh to tiền đều có điểm gì giống nhau? tròn, trên cành có nhiều gai - Nó có điểm gì khác nhau? - Hoa đồng tiền màu trắng, cánh hoa nhỏ dài, trên cành không... tiếp xúc quan sát công việc cụ thể của các cô các bác trong trường - Tranh ảnh về trường mẫu giáo III Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Ổn định - Tổ chức: - Nói về mẹ và cô - Hát "Cô và mẹ" - Cô và các con vừa hát bài hát nói về ai vậy? - Cô cấp dưỡng, cô lao công - A, đúng rồi nói về mẹ và cô trong trường mình ngoài các cô giáo ra còn có ai nữa nè 2 Hoạt động nhận thức: - Dạy học, dạy... sân nữa nè? - Cô lao công hằng ngày quét sân dọn dẹp sân trường cho sạch sẽ để cho các con chơi Khi ra sân chơi, các con nhớ là không được xã rác ra - Con phải ngoan ngoãn học sân trường nha giỏi, biết lễ phép và vâng lời các cô các bác 3 Củng cố: - Dạ có - Phải vâng lời cô, các bác, giữ - Các cô giáo, các bác đều là những người tốt, vệ sinh lớp trường sạch sẽ,giúp yêu thương các con, cùng nhau giúp... nấng các con chống lớn, ngoan ngoãn để - Con phải chào các cô các bác bố mẹ yên tâm đi làm - Vậy các con làm gì để các cô các bác vui lòng? - Các con có yêu quí các cô các bác không? - Yêu quí các cô các bác con phải làm gì? - Hằng ngày khi đến trường và trước lúc ra về con phải làm gì? 4 Kết thúc: - Cho cả lớp đọc bài thơ "Bà lao công của trường" Tay bác đưa nhát chổi Làm sạch đẹp sân trường Mỗi khi mùa... - Hát bài "Hoa trường em" - Hoa - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Đúng rồi! Hoa thì có rất nhiều loài hoa Cô đố - Hoa cúc lớp mình cô có hoa gì đây? (cô đưa tranh ra) - Màu vàng, màu trắng - Hoa cúc co màu gì? - Thân cây thẳng - Hình dạng cây thế nào? - Lá, lá nhỏ dài - Đây là gì? Lá hoa như thế nào? - Đố gì? Đố gì? - Cô đố! Cô đố! - Cô đố lớp mình đoán xem hoa gì? "Hoa gì năm cánh Có màu vàng... ở nhà " 3 Kết thúc: Nhận xét tuyên dương LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LỚN I Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết công việc của cô giáo (đón trẻ, dạy học cho trẻ, cho trẻ ăn, ngủ ) bác cấp dưỡng (đi chợ, nấu cơm và thức ăn), bác lao công (quét sân, dọn dẹp sân trường cho sạch sẽ) - Giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng và lễ phép với các cô, các bác trong trường - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ II Chuẩn bị: - Hằng ngày... nhiều hay ít người? Vì sao? - Khái quát: máy bay rất lớn, có hai cánh, bay cao và nhanh, chở được nhiều người và hàng - Phi cơ trực thăng Máy bay bay trên trời nên gọi là PTGT đường hàng không - Đều có động cơ, chở được - Ngoài máy bay bạn nào còn biết PTGT đường nhiều hàng-người hàng không nào nữa? - Máy bay có cánh, xe lửa 3 So sánh: không có cánh - Bạn nào giỏi nói cho cô biết xe lửa và máy - Xe... trả lời (dạ có) giúp đỡ bố mẹ không? - Các con giúp cho bố mẹ những công việc gì nào? - Thế lớp mình có bạn nào chưa giúp đỡ bố mẹ? - Vậy tự nay về nhà các con nhớ giúp đỡ bố mẹ nhé * Tương tự - Dạ - Ba mẹ con làm nghề gì? - Ba mẹ con dạy ở đâu? - Thầy giáo - Làm thầy giáo thì làm những công việc gì? - Ở trường học - Thế con có tự hào yêu thương bố mẹ không? - Bố mẹ con làm nghề gì? - Ở nhà máy nào?... đang làm gì? - Nó gồm có những bộ phận nào? - Cánh con bướm to hay nhỏ? - Nó có làm tổ không? - Con bướm có cánh to, không biết làm tổ, không hút mật - Các con lắng nghe cô đố nha: "Thân em bé nhỏ, Bụng ngắn, đuôi dài Lúc đậu, lúc bay, Giương đôi cánh mỏng." - Đây là bức tranh con chuồn, thế con chuồn chuồn có gì nào? - Con chuồn chuồn có mình dài, 2 đôi cánh cứng và dài, nó bay trong vườn và đậu trên... vậy? - Con biết gì về con nhện? - Con nhện có cánh không? - Con nhện không có cánh, nó giăng tơ và sống trên đó * So sánh: - Bạn nào cho cô biết con ong và con bướm giống nhau ở điểm nào? - Con bướm - Đang bay - Trẻ nhìn và nói - To - Không - Con chuồn chuồn - Trẻ nhìn tranh và kể - Con nhện - Giăng tơ - Trẻ nhìn tranh và kể - Không - Biết bay, đều có cánh, thường bay lượn ở vườn hoa, đậu trên bông . tiếp xúc quan sát công việc cụ thể của các cô các bác trong trường. - Tranh ảnh về trường mẫu giáo. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 sinh lớp trường sạch sẽ,giúp đỡ các cô các bác vui lòng. - Con phải chào các cô các bác. 4. Kết thúc: - Cho cả lớp đọc bài thơ "Bà lao công của trường& quot;

Ngày đăng: 28/08/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

b. Trò chơi xếp hình: - Giáo án Môi trường lớp Mẫu giáo lớn

b..

Trò chơi xếp hình: Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Cách chơi: Trên bảng cô có nhiều hình ảnh về di tích lịch sử. Mỗi đội các con hãy xếp hình  giống như cô trên bảng - Giáo án Môi trường lớp Mẫu giáo lớn

ch.

chơi: Trên bảng cô có nhiều hình ảnh về di tích lịch sử. Mỗi đội các con hãy xếp hình giống như cô trên bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
a. Trò chơi xếp hình: - Giáo án Môi trường lớp Mẫu giáo lớn

a..

Trò chơi xếp hình: Xem tại trang 11 của tài liệu.
b. Trò chơi xếp hình: - Giáo án Môi trường lớp Mẫu giáo lớn

b..

Trò chơi xếp hình: Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Đọc thơ "Bắp cải xanh" rồi cô gắn lên bảng khoảng 4-5 tranh cho trẻ nhìn sau đó cho vài  tranh biến mất để cho trẻ đoán. - Giáo án Môi trường lớp Mẫu giáo lớn

c.

thơ "Bắp cải xanh" rồi cô gắn lên bảng khoảng 4-5 tranh cho trẻ nhìn sau đó cho vài tranh biến mất để cho trẻ đoán Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Hình dạng cây thế nào? - Giáo án Môi trường lớp Mẫu giáo lớn

Hình d.

ạng cây thế nào? Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Cánh hoa hình như thế nào? - Trên cánh hoa hồng con có gì? - Trời tối rồi! - Giáo án Môi trường lớp Mẫu giáo lớn

nh.

hoa hình như thế nào? - Trên cánh hoa hồng con có gì? - Trời tối rồi! Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Nó hình tròn. - Màu xanh. - Sần sùi. - Ngọt. - TC thơm. - Giáo án Môi trường lớp Mẫu giáo lớn

h.

ình tròn. - Màu xanh. - Sần sùi. - Ngọt. - TC thơm Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Hình dạng? - Về lá của chúng? 4.   Củng cố: - Giáo án Môi trường lớp Mẫu giáo lớn

Hình d.

ạng? - Về lá của chúng? 4. Củng cố: Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Dĩa hình tròn. - Giáo án Môi trường lớp Mẫu giáo lớn

a.

hình tròn Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan