SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 3 4 tuổi trường mầm non

21 2K 12
SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 3  4  tuổi  trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết hoạt động tạo hình hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính nghệ thuật, trẻ sử dụng ngơn ngữ đặc trưng riêng là: màu sắc, hình khối, đường nét, bố cục…để phản ánh, miêu tả với hoạt động tô màu, vẽ, xé dán, cắt dán, nặn, chắp ghép…Từ đó, giúp trẻ nhận thức giới xung quanh phản ánh giới cách chân thực trí tưởng tượng đầy ngộ nghĩnh, đáng yêu Hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo đặc biệt trẻ mẫu giáo Bé, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ tạo cho trẻ tình cảm, cảm xúc tích cực Thơng qua hoạt động tạo hình có tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất hình thành phẩm chất, kỹ ban đầu người thành viên xã hội biết lao động tích cực sáng tạo Cụ thể là: Phát triển nhạy cảm, cảm xúc, tình cảm thẩm mĩ, có nhu cầu làm đẹp Giúp trẻ lĩnh hội kiến thức kỹ sở, tạo tảng cho tiếp thu giáo dục bậc học Phát triển tiếp tục trì trẻ lòng tự tin khả cảm nhận giá trị Tiếp thu tri thức hình thành thái độ tình cảm để trẻ tiếp tục tham gia vào cộng đồng xã hội Tuy nhiên, thực tế, việc tổ chức hoạt động tạo hình mang lại hiệu định tới việc phát triển cho trẻ mẫu giáo - tuổi, song phương pháp áp dụng chưa thực đem lại hiệu mong đợi Một số phương pháp mang tính áp đặt, giáo viên thường ý đến sản phẩm trẻ làm mà ý đến kỹ tạo hình, trình làm sản phẩm; giáo viên thiếu linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức hoạt động cho trẻ; mức độ hứng thú hoạt động tạo hình trẻ chưa cao, trẻ chưa thấy tâm đắc với sản phẩm tạo hay chưa biết tự đặt tên cho sản phẩm Với tồn đó, việc nghiên cứu tìm phương pháp để cải thiện cấp thiết Nhận thức rõ vai trò nhiệm vụ giáo viên giáo dục trẻ độ tuổi mẫu giáo Bé Đặc biệt giai đoạn phát triển nay, với mong muốn giúp trẻ hoạt động tạo hình tốt hơn, nghiên cứu đưa vào vận dụng đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi trường mầm non Đông Yên, huyện Đông Sơn” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi trường mầm non Đông Yên, huyện Đông Sơn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lí luận: Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan nhằm xây dựng sở lí luận cho việc viết sáng kiến kinh nghiệm - Phương pháp điều tra - vấn: Xây dựng, tiến hành vấn trẻ khả hứng thú tạo hình - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động tạo hình trẻ, từ đánh giá khả năng, kết tạo hình trẻ - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu phương pháp hình thức tổ chức dạy tạo hình cho trẻ - Phương pháp thống kê: Sử dụng thống kê tốn học để đánh giá, tính tốn phần trăm II NỘI DUNG Cơ sở lí luận “Hoạt động tạo hình trẻ nhỏ chưa phải hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực thụ Quá trình hoạt động sản phẩm tạo hình trẻ thể qua đặc điểm nhân cách hình thành Hoạt động tạo hình trẻ em khơng nhằm mục đích tạo nên sản phẩm phục vụ xã hội, cải tạo giới thực xung quanh Mục đích kết to lớn trình hoạt động biến đổi, phát triển thán chủ thể hoạt động (trẻ em)” (Trích: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non - Lê Thanh Thủy - NXB Đại học sư phạm - năm 2007) Hoạt động tạo hình phát triển trẻ khả quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả phối hợp mắt tay, hoàn thiện số kỹ (vẽ, phối màu, xé dán, nặn ) Trẻ thích tự tay vẽ dù họa tiết đơn giản nhà, cây, hoa, mưa, ông mặt trời mang lại cho trẻ cảm xúc thực tạo sản phẩm Còn trẻ khơng thích, khơng hứng thú trẻ vẽ đại khái cho xong cảm thấy hài lòng với sản phẩm Hơn tư trẻ gắn liền với cảm xúc, ý muốn chủ quan nên trẻ ghi nhớ trẻ cảm thấy thích thú say mê thực ý tưởng Trẻ mẫu giáo Bé hoạt động bàn tay, ngón tay linh hoạt khéo léo, khả quan sát ghi nhớ có chủ định, đặc điểm đặc trưng hình thành tương đối đầy đủ Lứa tuổi giai đoạn phát triển tư trực quan hành động tư trực quan hình tượng Mọi hoạt động diễn xung quanh trẻ đối tượng gây ý cho trẻ kích thích trẻ tìm tòi khám phá, bắt chước theo nhu cầu Tuy nhiên, khả trẻ hạn chế, trẻ dễ dao động đặc biệt hoạt động nặn, vẽ… Một đặc điểm rõ nét hoạt động tạo hình trẻ mang tính kỷ Xem tranh trẻ ta thấy mà trẻ quan tâm q trình vẽ là: “vẽ gì” khơng phải “vẽ nào” Mẫu giáo Bé hoạt động mang tính thụ động, kỹ thực tập vụng chưa xác, sản phẩm thể theo ý thích chủ quan, thái độ thực theo ý nghĩ mang tính chất vui chơi Vì vậy, để trẻ có kỹ tạo hình cần có hướng dẫn sáng tạo cô giáo Kỹ yếu tố quan trọng để giúp trẻ tạo sản phẩm cách tự tin phát huy tố chất sáng tạo trẻ, đặc biệt trang bị tốt cho giai đoạn lứa tuổi sau Trong Chương trình chăm sóc - giáo dục mầm non (Bộ Giáo dục Đào tạo - NXB Giáo dục), hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo Bé bao gồm nội dung: Hoạt động vẽ, hoạt động nặn, hoạt động xé dán, hoạt động chắp ghép Việc phát triển cho trẻ khả hoạt động tốt tất nội dung tạo hình u cầu cấp thiết đòi hỏi phải có tập trung nghiên cứu chuyên sâu Từ sở lí luận trên, tơi thấy việc cho trẻ mẫu giáo Bé làm quen với hoạt động tạo hình nhiệm vụ quan trọng trình giáo dục trẻ để trẻ trở thành người phát triển tồn diện, hài hòa nhân cách Hiểu rõ điều nên tơi lựa chọn mơn tạo hình trẻ mẫu giáo Bé làm đề tài nghiên cứu Thực trạng vấn đề 2.1 Thực trạng Năm học 2018 - 2019 phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo - tuổi Lớp tơi có 02 giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn Tổng số học sinh lớp có 43 cháu đó: Nam: 23 cháu, nữ: 20 cháu Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: 2.1.1 Thuận lợi - Được quan tâm Ban giám hiệu, tạo điều kiện tối đa sở vật chất đồ dùng học tập cháu - Lớp học rộng rãi, thoáng mát - Nhà trường có cảnh quan mơi trường đẹp góp phần lớn cho trẻ quan sát, từ cung cấp cho trẻ biểu tượng thể hiểu biết giới xung quanh - Các tài liệu, tập san hoạt động tạo hình Phòng GD& ĐT cấp kịp thời Đặc biệt có máy vi tính kết nối Internet tạo điều kiện cho cập nhật thông tin cách nhanh chóng thuận tiện - Bản thân có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy lại có trình độ chun mơn chuẩn, chịu khó, nhiệt tình động nhiệm vụ giao, ln gần gũi phụ huynh phụ huynh tin tưởng - Nhận giúp đỡ đồng nghiệp, thường xuyên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy - Phụ huynh quan tâm, thường xuyên quyên góp nguyên vật liệu phế thải địa phương để trò có ngun vật liệu để làm nhiều sản phẩm thường trao đổi việc học tập em với cô giáo - 40% trẻ có ý thức học tập 2.1.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi trình thực Hoạt động tạo hình trẻ tơi gặp nhiều khó khăn sau: - Đông yên xã nông nên đa số bậc phụ huynh khơng có điều kiện quan tâm đến trẻ, có khơng cha mẹ - 60% số trẻ yếu kỹ vẽ, xé dán, nặn… nhiều vẽ chưa đạt yêu cầu, sáng tạo thể bố cục tranh yếu, chưa biết phối hợp mảng mầu, khả nhận xét tranh trẻ - Nguyên vật liệu thiên nhiên tạo hình chưa thực phong phú - Số trẻ lớp đông lại chưa đồng chất lượng, số trẻ nhút nhát - Một số trẻ mải chơi, chưa hứng thú tập trung ý 2.2 Kết khảo sát chất lượng đầu năm học Sau tiến hành khảo sát số trẻ 43 cháu, thời điểm đầu năm học thu kết sau: Kết khảo sát tháng năm 2018 TT Nội dung khảo sát Trẻ hứng thú tham gia HĐ tạo hình Trẻ tạo sản phẩm theo u cầu Trẻ có kỹ tham gia tạo hình Trẻ đặt tên SP Tổng số trẻ Kết khảo sát Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ đạt (%) chưa (%) đạt 43 14 32,6 29 67,4 43 12 27,9 31 72,1 43 14 32,6 29 67,4 43 13 30 69,7 30,3 * Nhận xét: Nhìn vào kết khảo sát đầu năm ta thấy: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình chiếm tỉ lệ đạt mức thấp (32,6 %) Mức chưa đạt chiếm tỉ lệ cao có tới 67,4% trẻ mức chưa đạt - Số trẻ tạo sản phẩm theo yêu cầu cô lớp đạt 27,9%, có tới 72,1% trẻ mức chưa đạt Đứng trước tinh đắn đo suy nghĩ để nâng cao hoạt động tạo hình cho trẻ phát triển hơn.Qua nghiên cứu tơi tìm số biện pháp chinh mà thực thu kết khả quan Các biện pháp nâng cao chất lượngtạo hình cho trẻ - tuổi trường mầm non Đông Yên 3.1 Biện pháp 1: Thường xuyên cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình Giáo dục trẻ tác phẩm hoạt động nghệ thuật tạo hình tạo điều kiện phát triển trẻ khả cảm nhận đẹp, giáo dục chúng tình yêu đẹp, đồng thời hình thành bồi dưỡng cho trẻ khả tạo đẹp góp phần cải tạo giới xung quanh “Các tác phẩm nghệ thuật tạo hình đặc biệt tác phẩm nghệ thuật trang trí dân gian đóng vai trò người giúp việc đắc lực việc phát triển tình cảm ý thức xã hội nhân cách trẻ em Các tác phẩm nghệ thuật khẳng định giá trị nhân cách truyền thống đặc trưng cho văn hóa mà thơng qua đứa trẻ hiểu đẹp, xấu, tốt, tồi, đáng u đáng q Chính tình cảm thẩm mĩ, đạo đức hình thành trẻ trình tiếp xúc nghệ thuật tạo hình lại nguồn dự trữ vô dồi cho hoạt động sáng tạo nghệ thuật tạo hình nói riêng hoạt động sáng tạo nói chung trẻ sau Làm quen với tác phẩm nghệ thuật trẻ có dịp làm giàu kinh nghiệm sống, kinh nghiệm ứng xử xã hội.” (Trích: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non - Lê Thanh Thủy - NXB Đại học sư phạm - năm 2007) Nhận thức mức độ cần thiết tính chất tác động ban đầu tác phẩm nghệ thuật tạo hình trình hoạt động tạo hình trẻ, tạo điều kiện tối đa thời gian, không gian, điều kiện để trẻ tiếp xúc với chúng * Các hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình áp dụng: - Trên hoạt động học có chủ định: Thơng qua hoạt động tạo hình tích hợp hoạt động âm nhạc, phát triển ngơn ngữ, làm quen với tốn, khám phá khoa học, hoạt động vui chơi lựa chọn sử dụng tác phẩm nghệ thuật tạo hình để minh họa, gợi mở loại giáo cụ trực quan hấp dẫn phù hợp với trẻ (tranh, ảnh nhỏ, bưu ảnh, tranh minh họa truyện…) - Trang trí mơi trường ngồi lớp: Các đồ dùng hàng ngày, đồ chơi có yếu tố trang trí, có chất lượng thẩm mỹ cao, màu sắc tươi sáng, hình dáng sinh động, bắt mắt, gây hứng thú cho trẻ - Tổ chức hoạt động mang tính nghệ thuật: Tổ chức tham quan, dã ngoại thăm viếng di tích lịch sử, bảo tàng, triển lãm (Nhà tưởng niệm Bác Hồ, tượng đài nghĩa trang liệt sỹ…); tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tổng hợp mang tính nghệ thuật ngày hội mùa xuân, trung thu, sinh hoạt tập thể, hoạt động sân khấu, ngày hội vẽ tranh… - Ngoài ra, tổ chức buổi dạo chơi thiên nhiên, quan sát, trao đổi trò chuyện giúp trẻ liên hệ đẹp tác phẩm nghệ thuật với đẹp thiên nhiên, tạo điều kiện cho trẻ phát triển óc thẩm mỹ, sáng tạo * Khi tiến hành cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật tạo hình, tơi cố gắng lưu ý số điểm sau để đạt hiệu tốt nhất: - Quan tâm đến sức tiếp thu trẻ, không ôm đồm, buổi làm quen giới thiệu loại tranh để trẻ nắm rõ, nắm kiến thức - Bồi dưỡng cho trẻ kỹ tri giác, tri giác có tổ chức, tồn diện; trẻ nghe, nhìn, sờ mó, vận động, nói…kết hợp trực quan hành động với hoại động lời nói (trả lời, hỏi, trò chuyện, kể, đọc thơ, đố, miêu tả lời nói…) thực cần thiết cho phát triển tư sáng tạo - Chú ý trình tự: trước hết lôi cuốn, tạo yếu tố bất ngờ để gây ý, hứng thú cho trẻ tác phẩm, hình thành phát triển lòng u nghệ thuật khả cảm thụ trẻ - Tạo điều kiện cho trẻ tập nhận xét, đánh giá đẹp tác phẩm hiểu biết khả cảm thụ (tại cháu thích, cháu khơng thích…) - Làm quen tác phẩm nghệ thuật thơng qua trò chơi, sử dụng tình chơi (ví dụ: trò chơi đóng kịch hóa thân vào nhân vật tác phẩm…) 3.2 Biện pháp 2: Xây dựng mơi trường để phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ: Muốn thu hút ý trẻ trước hết phải tạo điều kiện cho trẻ sống không gian đẹp, đảm bảo tính thẩm mĩ Vì vậy, tơi xếp, trang trí lớp học đẹp, thống, góc tạo hình thay đổi theo chủ đề, cho trẻ làm tranh nhiều nguyên liệu khác như: len, vải, nguyên liệu thiên nhiên, loại hột, hạt, khô, ống hút Trang trí góc tạo hình sản phẩm trẻ, tạo cho trẻ cảm giác lạ, thích thú Phụ huynh phấn khởi sản phẩm em trang trí góc lớp (Hình ảnh: Trẻ tơ màu ngơi nhà bé ) (Trẻ hồn thành sản phẩm) Các mảng lớp mảng chủ đề, tiêu đề góc tơi thường sưu tầm, thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí tên gọi gần gũi với trẻ để gây ấn tượng cho trẻ Để phát huy tối đa tác dụng môi trường hoạt động sau chuyển chủ đề thay đổi nội dung chủ đề mới, trẻ thảo luận đặt tên cho chủ đề tên góc chơi Nội dung góc tơi giới thiệu sản phẩm ngôn ngữ nghệ thuật nhằm tích lũy cho trẻ vốn hiểu biết nghệ thuật say mê nghệ thuật Từ kích thích lòng ham muốn tham gia tạo sản phẩm nghệ thuật đẹp để trang trí cho lớp học Ví dụ: Ở góc tạo hình, tơi giới thiệu góc để hoạt động tạo hình, suy nghĩ caí tên thật hay đặt cho góc nhé? Nào có ý kiến? Cơ gợi ý số tên như: Họa sỹ tí hon, bé khéo tay, em họa sỹ, sắc màu bé yêu…cho trẻ suy nghĩ thảo luận để lựa chọn có ý kiến hay Tiếp theo, gợi ý trẻ tạo sản phẩm để trang trí cho góc thật đẹp lạ theo chủ đề, kích thích đươc tính sáng tạo nghệ thuật trẻ Nơi trưng bày sản phẩm trẻ tơi bố trí trẻ có riêng ô ký hiệu riêng để trẻ tự tay dán sản phẩm lên trưng bày, nhìn ngắm thỏa thích hài lòng với sản phẩm nghệ thuật trẻ tạo trình hoạt động tích cực, say mê Đồng thời trẻ so sánh với bạn khác để nhận đẹp, học tập đẹp, kích thích lòng ham muốn hoạt động tạo hình 3.3.Biện pháp 3: Hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình dựa nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm Phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm ngày trở nên ý việc giáo dục trẻ mầm non hiệu tối ưu mà mang lại Trong tạo hình, để trẻ tự thể với hiểu biết trẻ Cơ người động viên, khích lệ, hướng trẻ vào nội dung trẻ muốn, từ trẻ tự đúc kết trẻ làm cách sâu sắc ghi nhớ chúng vào nhớ cách mãnh liệt Trẻ trung tâm, cá nhân mang tính định đến hành động kết thực hiện, giúp trẻ tự ý thức nhiệm vụ cốt lõi thân trẻ trình từ hình thành, nghiên cứu lựa chọn giải vấn đề mang lại hiệu cao Không lạm dụng sản phẩm mẫu làm mẫu để kích thích trẻ tư tìm cách thể Thực tế cho thấy sản phẩm mẫu làm tê liệt cảm xúc có trước trẻ, làm giảm tính hoạt động trí tuệ trẻ, hoạt động cần thiết để trẻ tạo hình làm mẫu đầy đủ, trẻ ghi nhớ, bắt chước Nếu trường hợp yêu cầu làm mẫu phải gợi ý, hướng dẫn không làm Ví dụ: hoạt động xé dán: Hỏi trẻ “Xé từ đâu? Xé hình gì? Xé nào? ” tạo tình để trẻ làm giúp tự đặt câu hỏi đồng thời tìm câu trả lời Ví dụ: Để đất mềm ta phải nhào nặn, lăn, bóp… Trong q trình hoạt động ln kích thích trẻ tri giác, nhận thức, so sánh, phân tích sáng tạo Tích cực đưa câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố áp dụng kinh nghiệm lĩnh hội hoạt động khác Để trẻ miêu tả trẻ biết trẻ tự làm, ví dụ: “Hãy cho biết sao?”, “Vì biết?”, “Con có suy nghĩ gì?”, “ làm nào?”…Trong hoạt động tạo hình trẻ tự do, thoải mái suy luận theo vô số cách mà trẻ nghĩ, trẻ làm như: vẽ cá, nặn củ cà rốt, hay xé dán vài lá… Ví dụ: Chủ đề giao thông, (đề tài: vẽ tàu hỏa) Hỏi trẻ: “Con vẽ nào, đầu tàu hình gì? Các toa tàu, cửa sổ vẽ làm sao, bánh xe lăn hình gì?” Hướng dẫn trẻ thêm số họa tiết cho phong phú… (Vẽ tàu hỏa) Gợi ý để trẻ tự đặt tên cho sản phẩm cho phù hợp: “Chúng nhìn ngắm lại tác phẩm tìm cho tên thật hay, ngộ nghĩnh nào, đặt tên cho vẽ gì? ” Trẻ thích thú tìm tên đáng u, vui nhộn, gợi ý giúp trẻ đặt tên cho phù hợp với nội dung chủ đề Cuối trẻ tự thỏa mãn với sản phẩm tạo ra, thích thú mong muốn, cố gắng làm đẹp lần sau động viên, khen ngợi cô giáo Tiêu biểu sản phẩm vẽ phương tiện giao thông đường hàng không bé Khánh An với nhiều chi tiết phụ họa (con người, ông mặt trời, xanh, đám mây, đàn én) tên gọi bé tự đặt: (Tác phẩm: “ Bầu trời em”- Bé Khánh Chi ) Ví dụ: Làm máy bay ô tô Chuẩn bị: lon nước ngọt, xốp, keo nến Số trẻ: - trẻ nhóm Hướng dẫn: cách cầm kéo cắt gắn keo nến theo mẫu cô để gắn cánh thành máy bay Còn tơ gắn miến xốp hình chữ nhật, bánh xe hình tròn tạo thành ô tô tải Trẻ cắt,gắn tạo thành ô tô,máy bay Trẻ tạo sản phẩm máy bay ô tô 3.4 Biện Pháp 4: Chuẩn bị đầy đủ, phong phú nguyên vật liệu tạo hình Trong hoạt động nào, việc chuẩn bị điều kiện vật chất quan trọng khâu bắt buộc thiếu sài, ẩu đả Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, hấp dẫn, màu sắc đẹp, phù hợp với hoạt động tạo hình đặc biệt mang lại hiệu tạo hình cao Cụ thể: * Đối với hoạt động vẽ: - Cần thu thập chuẩn bị giấy vẽ phù hợp với loại bút, loại màu để tạo nên hiệu vẽ Ví dụ: Đối với loại giấy mịn A3, A4 bình thường sử dụng màu sáp giấy croki phải sử dụng màu nước… - Để trẻ khơng bị thất bại vẽ màu sáp màu, bút diện giấy rộng cần lưu ý chuẩn bị kích thước hình thù giấy phù hợp với khả trẻ - Sáp màu phấn dễ gẫy, nên giữ chúng trường hợp tùy theo - Tạo nhiều loại màu (Ví dụ: bọc ống giấy) hội cho trẻ tìm hiểu, khám phá đặc điểm, tính loại vật liệu, dụng cụ, cho trẻ thử nghiệm, tạo nên loại đường nét, hình dạng với loại vật liệu khác - Các loại bút lông màu bột, màu nước cần bảo quản tốt, tránh để màu bị khô, đông đặc Khi sử dụng, cần hướng dẫn tỉ mỉ cho trẻ cách thức lấy màu, rửa bút, lau khơ bút Hình ảnh vẽ cháu màu nước chủ đề: “Thế giới thực vật”: (Hoạt động vẽ hoa vân tay) * Đối với hoạt động nặn: + Vật liệu: - Các loại đất sét tự nhiên: dạng ướt dẻo dạng bột khơ, sáp nặn màu (sáp có dầu), bột nặn màu (có nguồn gốc từ ngũ cốc), cát ướt - Màu bột keo để tô tượng đất khô + Dụng cụ nặn: Các loại bảng lót, bảng đế xoay, dao gỗ (tre), lược cũ, que tăm, khay để đất, khăn lau… + Lưu ý: - Sáp nặn chất liệu mềm dẻo, dễ nặn có chất dầu, không nên dùng khăn ướt cho trẻ lau tay, cần dùng khăn giấy khô thấm dầu trước rửa xà phòng, hạn chế cho trẻ trộn lẫn màu - Đất sét loại vật liệu dễ khơ trở nên rắn để khơng khí khiến kết cấu hình nặn dễ bị hỏng, gắn ghép cần có que giây thép làm cốt, đồng thời dạy trẻ cách sử dụng công cụ (dao, que…) để gắn, miết hàn chỗ nối - Khi cho trẻ vẽ màu vào tượng đất khô (chưa nung) màu bột pha với keo cần dạy trẻ đưa bút phết, nhanh, gọn, không di đầu bút lơng tránh làm rữa, mủn bề mặt hình nặn Ví dụ: Giờ nặn dạy trẻ kỹ nặn,lăn tròn, ấn dẹt 10 (Hoạt động nặn: “Đàn gà con” trẻ) (Hồn thành sản phẩm nặn) * Đối với hoạt động xếp dán: + Vật liệu: - Giấy làm tranh: loại giấy dày, không mềm, bìa, giấy phế liệu - Giấy làm hình: giấy thủ công, giấy phế liệu (báo, họa báo sách…) không cứng bóng - Bột màu - Các mảnh vải, nhựa, sợi, len vụn, mảnh gốm, phiến gỗ mỏng… - Các vật liêu thiên nhiên: vỏ cây, khơ, cánh hoa, vỏ sò, ngao, hến, vỏ trứng, hột, hạt… - Hồ dán, khăn ẩm lau tay + Dụng cụ: - Tăm chổi phết hồ - Bút màu, bút lông, bàn chải, kéo… + Lưu ý: - Tùy theo loại vật liệu tính chất chúng (giấy, loại vải, vật liệu thiên nhiên…) mà sử dụng phối hợp kỹ thuật cắt hay xé kỹ thuật tạo hình khác Ví dụ: Giấy mỏng, xé, vải phải sử dụng kéo tạo hình dạng theo yêu cầu… - Chú ý kỹ thuật dán: trước dán cần xếp thành bố cục tranh từ phần cắt (xé), sau chỉnh sửa bố cục nhẹ nhàng dán bố cục theo hình xếp Bơi hồ mặt trái cẩn thận đầu ngón tay tăm bông, tre, giấy phết hồ - Cho trẻ làm quen tích cực sử dụng kỹ thuật mới: gấp, cuốn, vò nắm, vo viên… - Tập cho trẻ so sánh, phân loại, tìm kiếm mà lựa chọn vật liệu thích hợp để tạo sản phẩm xếp dán khác 11 * Đối với hoạt động chắp ghép: + Vật liệu: - Các đồ chơi xây dựng - Các đồ chơi lắp ghép từ vật liệu gố, kim loại, nhựa - Các loại giấy màu, giấy croki, bìa, giấy ă, giấy in báo - Các loại phế liệu: vỏ hôp sữa chua, bao diêm…, nắp chai, lọ, bình, lõi cuộn chỉ, vải, len, mảnh gỗ vụn… - Vật liệu thiên nhiên: lá, sỏi, đá, vỏ trứng… - bột màu, màu nước, sáp nặn + Dụng cụ: kéo, đinh ghim, kìm nhỏ… + Lưu ý: - Nắm quy tắc, quy định sử dụng loại nguyên vật liệu - Đảm bảo an toàn cho trẻ đặc biệt sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên (tránh ẩm mốc) * Trước lựa chọn đưa vào cho trẻ sử dụng nguyên vật liệu, phải cân nhắc tới yêu cầu bắt buộc cần thiết Vấn đề quan tâm nguyên vật liệu phải đảm bảo tính an tồn, sẽ, đảm bảo vệ sinh (khơng sắc cạnh, khơng chứa chất gây độc hại), tiếp đó, ngun vật liệu vừa dễ kiếm lại có giá thành thấp, ví dụ: cọng rơm, vỏ trứng, vỏ ngao, hến, len sợi…đồng thời dễ kết hợp sử dụng, dễ bảo quản sửa chữa sai, hỏng Tìm tòi, sáng tạo, phát triển nguyên vật liệu tạo hình phong phú, đa dạng, đặc biệt nguyên vật liệu từ thiên nhiên dễ kiếm, dễ tìm, gần gũi với trẻ Đồng thời qua có tác dụng giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, sử dụng nguyên liệu tiết kiệm, gây tìm tòi, nghiên cứu, phát triển óc thẩm mỹ, khả sáng tạo mẻ hứng thú khám phá khoa học giới xung quanh (Một số nguyên vật liệu tạo hình từ thiên nhiên phế thải) 12 Để làm việc hàng ngày đến chủ đề tơi viết thơng báo, tuyên truyền với phụ huynh dặn dò mang nguyên vật liệu cần thiết để làm đồ dung đồ chơi cho chủ đề Ví dụ: Như chủ đề giới động vật thường tuyên truyền cho phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu hộp sữa chua, thìa sữa chua, lon nước ngọt, lõi giấy vệ sinh… để trò làm nhiều sản phẩm phục vụ cho môn học, mơn tạo hình lấy đồ để gắn tranh tạo nhiều sản phẩm cô trẻ 3.5.Biện pháp 5: Hình thành cho trẻ hứng thú hoạt động tạo hình lúc, nơi Trong hoạt động trẻ có hội khả phát triển khơng ngừng đam mê, tìm tòi, sáng tạo tạo hình thân: * Hoạt động ngồi trời: Trẻ làm quen với mơi trường xung quanh, ngắm nhìn, sờ lên vật thật từ cây, cỏ, nhành hoa, từ đó, trẻ liên tưởng đến đẹp, đến hình dạng, màu sắc mà trẻ thể học tạo hình sau, trẻ ghi nhớ để phản ánh sống động, chân thực lên tác phẩm Trẻ vận dụng kết hợp học tạo hình ln hoạt động ngồi trời, ví dụ: Cho trẻ dùng phấn vẽ lên sân trường, nhặt khô, hột hạt xếp hình * Trong hoạt động góc: Giúp trẻ củng cố kiến thức cũ làm quen kiến thức qua tập tạo hình theo chủ đề với hình thức vẽ, tơ màu, nặn, chắp ghép… Ví dụ: Ở góc tạo hình: với chủ đề: “Thế giới động vật” nặn số vật (Trâu, thỏ, gà, lợn…), tranh số vật bày giá để cung cấp kiến thức cho trẻ, trẻ vào góc chơi tơi thu hút trẻ sản phẩm đó, chẳng hạn: Đây gì? Cơ nặn nguyên vật liệu gì? Để trẻ thực đề tài: Nặn vật, vẽ gà…trẻ có vốn kiến thức hiểu biết thực tốt hơn, tự tin Ví dụ: Ở góc tốn: Có thể tơ màu số thứ tự, cắt dán tranh… Ví dụ: Góc nghệ thuật: làm album, xé dán, trang trí bưu thiếp… * Làm đồ dùng đồ chơi: Như ta biết, hoạt động làm đồ dùng đồ chơi với trẻ hoạt động tạo hình đặc biệt Trong sản phẩm chứa đựng cảm hứng, tâm hồn, ngơn ngữ riêng để biểu đạt tình cảm người sáng tạo ra, tơi tận dụng vật liệu có sẵn để dạy trẻ làm đồ chơi Ví dụ: Dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi loại cây, bèo tây,chân làm sương dừa để làm vật thỏ, trâu…Hoặc dạy trẻ bồi đường cho vật chuồng như: 13 Hình ảnh trẻ làm trâu, thỏ (bằng bèo tây cây) Hình ảnh: Trẻ bồi đường cho vật chuồng Còn chủ đề thân cho trẻ làm nhà tạo mẫu thiết kế trang phục ngộ nghĩnh khô, vàng, dạy trẻ tự xé, xếp thành sưu tập thời trang giành cho trẻ Chủ đề giới động vật dạy trẻ làm vật: bẹ bắp ngơ làm búp bê, chuối làm mèo, dừa làm châu chấu… Vỏ hạt dưa, giấy màu vụn, vỏ trấu, cọng rơm cho trẻ trang trí chủ điểm Tận dụng giấy thừa, tờ lịch cũ, giúp trẻ đóng thành album, sau cho trẻ sưu tầm tranh ảnh cắt, xé, dán vào album theo chủ đề, trẻ tự cảm nhận riêng đẹp 3.6 Biện pháp 6: Tích hợp dạy tạo hình qua mơn học khác: Luôn tạo hội, điều kiện cho trẻ học tích hợp tạo hình với số mơn khác Qua nội dung tích hợp trẻ đến với nghệ thuật tạo hình cách nhẹ nhàng, thú vị, khơng gò ép mà lại hiệu quả: Ví dụ: - Mơn văn học: Sau học xong thơ: “Hoa cúc vàng” cho trẻ làm hoa cúc vườn cúc vàng rực rỡ Như dùng ống hút, giấy màu… để kết thành vườn hoa 14 Hình ảnh trẻ thực tạo thành vườn hoa - Mơn làm quen với tốn: Cho trẻ trang trí hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật; chủ đề giao thơng cho trẻ vẽ đèn tín hiệu giao thơng hình tròn nằm biển hình chữ nhật đứng… - Mơn âm nhạc: Cho trẻ trang trí dụng cụ âm nhạc (trống, đàn, phách tre, mõ…) cách xé dán giấy màu trang trí cho sinh động 3.7 Phát 7: Bồi dưỡng trẻ có khiếu tạo hình, rèn luyện thêm cho trẻ yếu Tạo hình mơn nghệ thuật đặc trưng, cá thể trẻ vậy, trẻ em có cảm nhận, cảm giác khiếu tạo hình riêng Việc tìm tòi, phát tài nghệ thuật tạo hình khẳng định cách bao quát tinh tế giáo viên Trong trình dạy cho trẻ thực hành nhiều lần, để ý phát số trẻ có khả vẽ tốt mặt chung lớp, ví dụ: Bé Phương Un, bé Đình Hiếu, Khánh Chi có đường nét thực xác hơn, có óc sáng tạo tự trang trí thêm chi tiết phụ họa cách phối màu đẹp Từ đó, thường xuyên gợi ý cho câu hỏi xa hơn, rộng để tiếp tục tư phát triển khả mình, tranh thủ thời gian yêu cầu thêm hai bé tập tạo hình nâng cao chút Đối với số trẻ nhút nhát yếu mặt chung lớp, tích cực hướng dẫn tỉ mỉ sát đồng thời khích lệ, động viên để trẻ khơng nản lòng tạm thời chưa làm theo yêu cầu cô Tạo niềm tin cho trẻ sản phẩm mà làm mang nhà để tặng ơng bà, bố me…trẻ thích thú phấn khởi người công nhận nâng niu sản phẩm mình, giúp trẻ yêu thích, đam mê cố gắng Mặt khác, kết hợp trao đổi tình hình phương pháp để phụ huynh rèn luyện thêm cho nhà 15 Hiệu đạt * Đối với hoạt động giáo dục Sau áp dụng biện pháp nêu vào thực trạng lớp nghiên cứu nhận thấy chuyển biến tích cực rõ rệt, mang lại hiệu cao nhiều so với trước tiến hành tác động Hình ảnh phản ánh dễ nhìn thấy chuyển biến trẻ hứng thú, hăng say học tạo hình hơn, chất lượng sản phẩm trẻ đạt chất lượng mặt (màu sắc, đường nét, hình khối, bố cục, chi tiết…) Kết khảo sát chất lượng tạo hình trẻ tháng năm 2019: TT Nội dung khảo sát Trẻ hứng thú tham gia HĐ tạo hình Trẻ tạo sản phẩm theo u cầu Trẻ có kỹ tham gia hoạt động tạo hình Trẻ đặt tên cho sản phẩm Tổng số trẻ Kết khảo sát Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số trẻ (%) trẻ (%) đạt chưa đạt 43 41 95,3 4,7 43 42 97,7 2,3 43 41 95,3 4,7 43 40 93,1 6,9 * Nhận xét: Kết khảo sát cuối năm cho thấy - Số trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình tăng rỏ rệt Tỉ lệ đạt 95,3% tăng 62,7% so với đầu năm - Trẻ tạo sản phẩm theo yêu cầu cô tỉ lệ đạt tăng 97,7% tăng 69,8% so với đầu năm - Trẻ có kỹ tham gia hoạt động tạo hình đạt 95,3% Kết chứng minh ưu điểm việc thực có hiệu qua biện pháp Cơ trò chung tơi bắt tay vào thực để có kết tốt * Đối với thân Sau nghiên cứu tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình trẻ lớp mình, tơi thấy rõ hiệu sáng kiến kinh nghiệm mang lại cho thân là: - Trau dồi thêm vốn hiểu biết, kinh nghiệm lòng say mê học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu tài liệu; ý đến thực trạng học sinh - Tìm phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi cách linh hoạt, sáng tạo, động hiệu trước tiến hành nghiên cứu vấn đề - Giúp thân nâng cao tinh tế, nhạy bén việc nắm bắt tư tưởng, tâm lí mức độ tiếp thu hoạt động tạo hình trẻ, từ đó, có biện pháp giáo dục phù hợp tác động lên trẻ 16 - Tự tin để hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ giao, đặc biệt môn tạo hình * Đối với đồng nghiệp nhà trường - Sáng kiến kinh nghiệm có đóng góp bổ sung biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi với việc giáo dục mơn tạo hình cho trẻ tồn trường - Sáng kiến có tác dụng việc trao đổi kinh nghiệm, tìm hay, tập thể giáo viên, đồng nghiệp trường Để giáo viên tham khảo, cho ý kiến, hoàn thiện áp dụng phần vào trình giảng dạy thân cho phù hợp III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu áp dụng thực tế lớp, tơi rút cho học bổ ích hoạt động dạy trẻ tạo hình đạt hiệu quả: - Điều đầu tiên, phải khảo sát kỹ chất lượng trẻ đầu năm để nắm khả tạo hình trẻ có kế hoạch dạy trẻ phù hợp - Từ tìm giải pháp mang lại hiệu quả, gây hứng thú cho trẻ tích cực học tạo hình biện pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình, rèn luyện nề nếp cho trẻ, xây dựng mơi trường hấp dẫn, kích thích trẻ ham học hỏi, tìm tòi nghiên cứu - Ln ý đến ngun tắc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, cô giáo người dẫn dắt trẻ, gợi mở cho trẻ khả sáng tạo; quan tâm, đầu tư nguồn nguyên, vật liệu cung cấp cho mơn tạo hình, dạy trẻ lúc nơi, trọng tích hợp với môn học khác - Phát khả trẻ phân loại đối tượng trẻ tiếp thu để có hướng dẫn riêng, bồi dưỡng thêm trẻ có khiếu tạo hình, rèn luyện, giúp đỡ trẻ yếu - Tự bồi dưỡng chuyên mơn, khả tạo hình cho thân, ln thay đổi hình thức, tạo tình bất ngờ để thu hút ý trẻ vào học Nắm bắt đổi mới, tiến phương pháp, hình thức tổ chức dạy tạo hình cho trẻ, áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy - Luôn rèn luyện, trau dồi vốn kiến thức, tích cực, động học hỏi, tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trường trường khác - Thường xuyên kết hợp công tác giáo dục, thông qua hoạt động học tập, vui chơi lớp giúp trẻ phát triển mặt, thường xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh để kết hợp giáo dục trường nhà đạt hiệu cao Với nghiên cứu áp dụng thành công lớp mình, tơi tin sáng kiến có tác động hiệu tương đương với đối tượng trẻ mẫu giáo Bé - tuổi toàn trường Đồng thời, sáng kiến có triển vọng mở rộng phạm vi nghiên cứu 17 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ, tơi xin phép có số kiến nghị sau: - Đề nghị nhà trường, cấp ngành giáo dục tiếp tục quan tâm, đầu tư trang, thiết bị, sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi trực quan sinh động phục vụ hoạt động tạo hình - Đề nghị cấp ngành tăng cường bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ mơn học tạo hình cho giáo viên, tạo điều kiện cho nắm bắt áp dụng đổi giáo dục - Đề nghị nhà trường địa phương cung cấp, hỗ trợ kinh phí tạo hội cho giáo viên tham quan đơn vị mầm non tiêu biểu điển hình chất lượng để học hỏi kinh nghiệm Trên số kinh nghiệm triển khai thực Rất mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, chị em đồng nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện hơn, thực tốt năm học Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Xếp loại……… Chủ tịch HĐKH cấp trường HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Tương Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Thanh Hoá, ngày 10 tháng năm 2019 Người viết Nguyễn Thị Oanh 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Thủy Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non NXB Đại học sư phạm - năm 2007 Lê Đức Hiền - chủ biên.Tạo hình phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hoạt động tạo hình Nguyễn Lăng Bình, Phan Việt Hoa Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo giáo viên, tập & 2, Hà Nội, 1996 19 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRƯỜNG MẦM ĐÔNG YÊN, HUYỆN ĐÔNG SƠN Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Đông Yên SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA NĂM 2019 MỤC LỤC 20 I II 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 III MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Thực trạng Kết thực trạng Các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi Biện pháp 1: Thường xuyên cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình Biện pháp 2: Xây dựng mơi trường để phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Biện Pháp 3: Hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình dựa nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm Biện pháp 4: Chuẩn bị đầy đủ, phong phú nguyên vật liệu tạo hình Biện pháp 5: Hình thành cho trẻ hứng thú hoạt động tạo hình lúc, nơi Biện pháp 6: Tích hợp dạy tạo hình qua môn học khác Biện pháp 7: Phát hiện, bồi dưỡng trẻ có khiếu tạo hình, rèn luyện thêm cho trẻ yếu Hiệu SKKN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 1 1 2 3 4 13 14 15 16 17 17 18 19 21 ... phẩm Tổng số trẻ Kết khảo sát Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số trẻ (%) trẻ (%) đạt chưa đạt 43 41 95 ,3 4, 7 43 42 97,7 2 ,3 43 41 95 ,3 4, 7 43 40 93, 1 6,9 * Nhận xét: Kết khảo sát cuối năm cho thấy - Số trẻ hứng... hình Trẻ đặt tên SP Tổng số trẻ Kết khảo sát Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ đạt (%) chưa (%) đạt 43 14 32 ,6 29 67 ,4 43 12 27,9 31 72,1 43 14 32 ,6 29 67 ,4 43 13 30 69,7 30 ,3 * Nhận xét: Nhìn vào kết... cao chất lượng HĐ tạo hình cho trẻ - tuổi trường mầm non Đông Yên 3. 1 Biện pháp 1: Thường xuyên cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình Giáo dục trẻ tác phẩm hoạt động nghệ thuật tạo hình

Ngày đăng: 14/04/2019, 10:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyễn Thị Oanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan