Giáo án Âm nhạc lớp Mẫu giáo lớn

68 14.9K 19
Giáo án Âm nhạc lớp Mẫu giáo lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Yêu Hà Nội. Nghe hát: Anh phi công ơi. Vận động theo nhạc: Múa minh họa. Trò chơi âm nhạc: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Yêu Hà Nội" của nhạc sĩ Bảo Trọng, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Anh phi công ơi" của nhạc sĩ Xuân Giao. - Trẻ nhớ được vận động cơ bản của bài hát "Yêu Hà Nội". II. Chuẩn bị: - Đàn máy băng casset. - Tranh vẽ. - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Chơi trò chơi "Con lăng quăng". - Cho trẻ xem tranh và hỏi: - Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây? - À đây là bức tranh vẽ về Hồ Gươm rất đẹp. Ngoài ra ở Hà Nội còn có rất nhiều cảnh đẹp nữa. Vậy để có thể biết thêm về Hà Nội cô mời các con lắng nghe bài hát "Yêu Hà Nội" của nhạc sĩ Bảo Trọng. - Trẻ chơi. - Trẻ xem tranh. - Thưa cô bức tranh vẽ về Hồ Gươm. 2. Tiến hành: a. Dạy hát: - Trẻ chú ý nghe cô hát. - "Yêu Hà Nội" của nhạc sĩ Bảo Trọng. - Lần 1: hát + đàn. - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào? • Các con thấy bài hát này như thế nào? (về nhịp điệu, về nội dung). • Còn cô cô thấy nhịp điệu của bài hát này nhanh, nhẹ nhàng, dạt dào tình cảm. Về nội dung thì nói về các cháu thiếu nhi rất yêu Hà Nội và yêu cả mẹ cha, yêu cô giáo, bạn bè, yêu cả mái nhà thân thiết và các cháu lại được vào trong lăng để thăm Bác Hồ, bé yêu Hồ Gươm, yêu Sông Hồng, bé yêu hết tất cả những gì có ở Hà Nội. • Vậy các bé lớp mình có muốn cùng với cô hát bài hát "Yêu Hà Nội" không? - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ và lời bài nhạc. b. VĐTN: - Chia làm 4 tổ. Theo các con thì để bài hát này hay hơn, các con sẽ làm gì? - À, để bài hát thêm sinh động, các con có thể vỗ tay, múa nè. Bây giờ mỗi tổ các con tự nghĩ xem múa như thế nào cho hay nè. Sau đó cô sẽ mời từng tổ lên biểu diễn điệu múa của mình nha. - Còn cô cô sẽ múa: Cô múa diễn cảm theo nội dung của bài hát. => Sau mỗi lần hát múa cô đều sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ cũng như các thế VĐ của bài hát. c.Nghe hát: - Cô đố các con: "Không phải chim mà lại biết bay Ai muốn đi đâu thì tôi chở dùm". - Bài hát này vui, nói về các cảnh ở Hà Nội . - Dạ muốn. - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). - Con sẽ vỗ tay theo tiết tấu chậm, theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu phối hợp, múa . - Từng tổ lên múa theo điệu múa của từng tổ. - Trẻ chú ý cô. - Thưa cô đó là máy bay. - Người lái máy bay gọi là phi công. - "Anh phi công ơi" của nhạc sĩ Xuân Giao, chú phi công. - Vì bầu trời của anh phi công đẹp, có trăng, có cầu vồng. - Em bé mơ ước trở thành phi công. - Bác sĩ, phi công, công nhân . - Nhẹ nhàng, vui tươi. - Người lái máy bay gọi là gì? - Cô cũng có một bài hát nói về anh phi công bay lượn trên trời xanh. Đó là bài "Anh phi công ơi" của nhạc sĩ Xuân Giao. Các con cùng lắng nghe nha. - Lần 1: Cô hát diễn cảm + đàn. - Đàm thoại: • Hỏi tên bài, tên nhân vật? • Tại sao em bé thích bầu trời của anh phi công? • Em bé mơ ước gì? • Còn các con, các con mơ ước lớn lên mình sẽ làm gì? • Anh phi công ngày bay lượn trên trời như những chú chim, anh giữ yên bầu trời . • Con thấy giai điệu bài hát này như thế nào? - Lần 2: Cô hát diễn cảm + múa minh họa + đàn. d. TCÂN: - Trò chơi " Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng". - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc các bé chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu. - Cho bé chơi 4-5 lần. Sau mỗi lần chơi đều nhận xét, tuyên dương cháu nào đoán đúng. - Trẻ thích thú khi chơi. 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương. TIẾT 2 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ trả lời được tên bài hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn. - Trẻ nhận ra được bài hát đã nghe (hát cùng cô nếu trẻ thuộc). II. Chuẩn bị: - Như tiết 1. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Cho trẻ làm đội kèn tí hon. - Cô đàn một đoạn của bài hát và cho trẻ đoán tên giai điệu của bài hát đó là gì? - Hôm nay cô sẽ cùng các con sẽ học thuộc để hát múa thật hay bài hát này nhé. 2. Tiến hành: a. Dạy hát + VĐTN: - Lần 1: Cả lớp (2-3 lần) + Đàn. - Lần 2: Nhóm bạn gái + VĐTN + Đàn. - Lần 3: Nhóm bạn trai + VĐTN + Đàn. - Lần 4: Tưng đội một hát múa + Đàn. b. TCÂN: - Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. - Cô hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 4-5 lần, cô nhận xét sau mỗi lần chơi. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi. c. Nghe hát: - Cô xướng âm "la" cho trẻ đoán tên giai điệu của bài hát đó là gì và của dân ca nào? - Lần 1: Cô hát + Đàn. => Đàm thoại nội dung: Bài hát này nói về một em bé nhìn thấy anh phi công lái máy bay bay lượn trên bầu trời và em cũng ước mơ sau này lớn lên làm phi công lái máy bay như anh. - Lần 2: Cô mở máy + gõ phách tre - Trẻ chơi. - Cô vừa đàn cho các con nghe bài hát "Yêu Hà Nội" của nhạc sĩ Bảo Trọng. - Trẻ hát múa theo yêu cầu của cô. - Trẻ chơi. - Bài hát "Anh phi công ơi" của nhạc sĩ Xuân Giao. - Trẻ chú ý nghe cô hát. (trẻ có thể hát cùng cô). 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương. GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Ánh trăng hòa bình. Nghe hát: Lý chiều chiều. Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo nhịp. Trò chơi âm nhạc: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên bài hát là "Ánh trăng hòa bình" của nhạc sĩ Hồ Bắc, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Lý chiều chiều" của làng điệu dân ca Nam Bộ và hiểu được nội dung bài hát. II. Chuẩn bị: - Đàn máy băng casset. - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Đọc bài thơ "Trăng sáng". - Bài thơ trăng sáng nói về cái gì? - Ánh trăng rất đẹp và chiếu sáng khắp miền đất nước. Cô cũng có một bài hát nói về ánh trăng đó là bài "Ánh trăng hòa bình" của nhạc sĩ Hồ Bắc các con cùng lắng nghe nha. - Trẻ đọc thơ. -Nói về ánh trăng. 2. Tiến hành: - Trẻ chú ý nghe cô hát. a. Dạy hát: - Lần 1: hát + đàn. - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào? • Các con thấy bài hát này như thế nào? (về giai điệu, nội dung). • Còn cô cô thấy giai điệu của bài hát này vui tươi, dí dỏm. Về nội dung nói về ánh trăng tròn lướt sáng qua ngọn tre vào những đêm trăng sáng các bạn nhỏ ở khắp mọi miền đất nước cùng nhau vui ca múa mừng ánh trăng hòa bình. • Vậy các bé lớp mình có muốn cùng với cô hát bài hát "Ánh trăng hòa bình" không? - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ và lời bài nhạc. b. VĐTN: - Để bài hát thêm sinh động, cô mời các con cùng vỗ tay theo nhịp. - Lần 1: Cả lớp + đàn. - Lần 2: Nhóm bạn trai + đàn. - Lần 3: Nhóm bạn trai + đàn. - Lần 4: Cá nhân + đàn. => Sau mỗi lần hát múa cô sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ cũng như các thế VĐ của bài hát. c. Nghe hát: - Cô đọc thơ " Chiều chiều ra đứng lầu tây Thấy cô gánh nước tưới cây ngô đồng". - Đó là nội dung của bài hát " Lý chiều chiều" của dân ca Nam Bộ. Các con cùng lắng nghe nha. - Lần 1: Cô hát + đàn. - Đàm thoại: - "Ánh trăng hòa bình" của nhạc sĩ Hồ Bắc. - Bài hát này vui, có các bạn múa hát . - Dạ muốn. - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). - Trẻ vỗ tay theo yêu cầu của cô. - Trẻ thực hiện cùng cô. - Trẻ chú ý nghe. - Bài hát nhẹ nhàng, chậm rãi, nói về tình cảm của một người ở bên lầu Tây . - Trẻ thích thú khi chơi. • Các con thấy bài hát này thế nào (về nhịp điệu, về nội dung). • Bài hát này nói về một người vào mỗi buổi chiều ra đứng ở lầu Tây lúc nào cũng thấy 1 cô gái hai vai gánh nước nặng mang về tưới cây ngô. Người đó cảm thấy rất thương cô nàng vì cô gánh nặng nhưng không hề thay đổi một lời và nhịp điệu của bài hát chậm rãi, nhẹ nhàng. - Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ qua nét mặt. d. TCÂN: - Trò chơi "Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng". - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc các bé chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu. - Cho bé chơi 4-5 lần. Sau mỗi lần chơi đều nhận xét, tuyên dương cháu nào đúng. 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương. TIẾT 2 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ trả lời được tên bài hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn. - Trẻ nhận ra được bài hát đã nghe (hát cùng cô nếu trẻ thuộc). II. Chuẩn bị: - Như tiết 1. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Đọc bài thơ "Trăng ơi từ đâu đến". - Cô đàn một đoạn của bài hát và cho trẻ đoán tên giai điệu của bài hát là gì? 2. Tiến hành: a. Dạy hát + VĐTN: - Lần 1: Cả lớp (2-3 lần) + VTTNhịp + Đàn. - Cô chia 4 tổ. Theo các con thì để bài hát này hay hơn các con sẽ làm gì? - À, để bài hát thêm sinh động, các con có thể vỗ tay theo tiết tấu chậm, tiết tấu phối hợp . Bây giờ cô mời (2) . - Lần 2: 1 tổ hát + VTTPhách + Đàn. - Lần 3: 1 tổ hát + VTTTTChậm + Đàn. - Lần 4: 1 tổ hát + VTTTTNhanh + Đàn. - Lần 5: 1 tổ hát + VTTTTPhối hợp + Đàn. - Lần 6: kết hợp 4 tổ 1 lúc vừa hát, vừa vận động + Đàn. b. TCÂN: - Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. - Cô hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 4-5 lần, cô nhận xét sau mỗi lần chơi. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi. c. Nghe hát: - Cô xướng âm "la" cho trẻ đoán tên giai điệu của bài hát đó là gì và của dân ca nào? - Lần 1: Cô hát + Đàn. => Đàm thoại nội dung: Bài hát này nói về 1 người vào mỗi buổi chiều ra đứng ở lầu Tây lúc nào cũng thấy một - Trẻ đọc thơ. - Cô vừa đàn cho các con nghe bài hát "Ánh trăng hòa bình" của nhạc sĩ Hồ Bắc. - Trẻ hát múa theo yêu cầu của cô. - Trẻ chơi. - Bài hát " Lý chiều chiều" của làn điệu dân ca Nam Bộ. - Trẻ chú ý nghe cô hát. cô gái hai vai gánh nước nặng mang về tưới cây ngô. Người đó cảm thấy rất thương cô nàng vì cô gánh nặng nhưng không hề than thở 1 lời và nhịp điệu bài hát chậm rãi, nhẹ nhàng. - Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ nét mặt. 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương. GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Cháu thương chú bộ đội. Nghe hát: Màu áo chú bộ đội. Vận động theo nhạc: Múa minh họa. Trò chơi âm nhạc: Trò chơi sol-mi. TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên bài hát, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Màu áo chú bộ đội" tên nhạc sĩ và hiểu được nội dung bài hát. - Trẻ chơi trò chơi một cách thuần thục, hứng thú. II. Chuẩn bị: - Đàn máy. - Đồ bộ đội (nếu có). III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Cô cùng trẻ đọc bài thơ "Chú bộ đội hành quân trong mưa". - Các con ơi cô và các con vừa đọc xong bài thơ nói về ai vậy? - À, đúng rồi nói về chú bộ đội .Cô cũng biết một bài hát nói về các em nhỏ thiếu nhi rất yêu thương các chú bộ đội. Hôm nay cô sẽ dạy cho các con hát bài hát "Cháu thương chú bộ đội" của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến. - Trẻ hát cùng với cô. -Nói về chú bộ đội. 2. Tiến hành: a. Dạy hát: - Lần 1: Cô hát + đàn. - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào? - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. - Bài hát này có nội dung là nói về các bạn nhỏ rất yêu thương các chú bộ đội nơi đảo xa vì các chú không ngại khó, ngại khổ đã canh giữ nơi rừng sâu, nơi biên giới. - Như vậy các con có thương chú bộ đội không? - Các con thương chú bộ đội thì các con ngồi học ngoan, chú ý nghe cô dạy hát và hát thuộc, hát hay bài hát để khi mà các chú bộ đội đến lớp mình chơi thì mình hát thật to, thật hay cho các chú nghe nha. - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. => Cô lưu ý sửa sai những chỗ nào trẻ hát chưa tốt về cao độ, trường độ và sự ngưng nghỉ. b. VĐTN: - Để bài hát thêm phần hay hơn thì các con phải kết hợp với phần múa nữa. - Lần 1: Cô múa mẫu cả bài + đàn. - Lần 2: Cô múa mẫu từng động tác. - Trẻ thích thú khi nghe cô hát. - Bài hát "Cháu thương chú bộ độ" của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến. - Dạ có. - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). - Trẻ chú ý cô. - Trẻ nhìn và múa theo cô từng động tác. [...]... cho trẻ đoán tên giai điệu một người đối với cô gái gánh nước của bài hát đó là gì? Của dân ca nào? nặng mà không hề than vãn một lời - Lần 1: Cô hát + đàn - Bài hát này nói về điều gì? - Lần 2: Cô hát + nhạc cụ gõ (gõ theo tiết tấu phối hợp) + mở đàn 3 Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Nghe hát: Vận động theo nhạc: Trò chơi âm nhạc: Đương em đi Ru em Dậm chân theo nhạc Giọng... xướng âm "la" cho trẻ đoán giai điệu của bài hát đó là gì? Của nhạc sĩ nào? - Lần 1: Cô hát + đàn => Đàm thoại nội dung: Bài hát nói về tình cảm của các bạn với ngôi trường đã được học - Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ qua nét mặt (trẻ có thể hát cùng cô) 3 Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Nghe hát: Vận động theo nhạc: Cho tôi đi làm mưa với Mưa rơi Vỗ tay theo nhịp Trò chơi âm nhạc: ... hát: - Cô xướng âm "la" cho trẻ đoán tên - Trẻ chú ý nghe cô hát giai điệu của bài hát đó là gì và của dân ca nào? - Lần 1: Cô hát + Đàn => Đàm thoại nội dung: Bài hát này nói về con cò bay cao rồi lại bay thấp, bay từ cửa Phủ bay ra cánh đồng - Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ nét mặt 3 Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Nghe hát: Vận động theo nhạc: Trò chơi âm nhạc: Em đi qua ngã... xướng âm "la" cho trẻ đoán tên giai điệu của bài hát đó là gì và của dân - Đó là giai điệu của bài hát "Mưa rơi" ca nào? thuộc dân ca Xá - Lần 1: Cô hát + Đàn - Trẻ hát theo cô => Đàm thoại nội dung: Bài hát này nói về mưa rơi làm cho cây thêm tốt tươi, trong xanh - Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa 3 Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Nghe hát: Vận động theo nhạc: Trò chơi âm nhạc: ... biệt các âm thanh, nhận ra cao độ của âm 'đô' hoặc 'đố' để phản ứng chạy vào lồng - Cách chơi: khi nghe đến âm 'đô' hoặc 'đố' thì chạy vào lồng - Lần 1: Cô xướng âm một đoạn nhạc ngắn - Lần 1: Cô hát bài hát "Các nốt nhạc" - Lần 1: Cô đánh lên đầu khi hát đến 'đô' hoặc 'đố' - Cho trẻ chơi 4-5 lần, cô nhận xét sau mỗi lần chơi, tuyên dương cháu nào - Bài hát " Em yêu trường em" của đoán đúng nhạc sĩ... mặt 3 Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Nghe hát: Vận động theo nhạc: Trò chơi âm nhạc: Em di chơi thuyền Cò lả Vỗ tay theo tiết tấu nhanh Giọng hát to, giọng hát nhỏ TIẾT 1 I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Em đi chơi thuyền" của nhạc sĩ Trần Kiết Tường, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe... thúc: - Nhận xét, tuyên dương GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Nghe hát: Vận động theo nhạc: Trò chơi âm nhạc: Cháu vẫn nhớ trường mầm non Em yêu trường em Vỗ tay theo tiết tấu nhanh Nghe nốt "đô" thỏ đổi lòng TIẾT 1 I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên bài hát là "Cháu vẫn nhớ trường Mầm Non" của nhạc sĩ Hoàng Lân, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc - Trẻ nhớ được tên bài... cầu: trẻ nghe phân biệt các âm thanh, nhận ra cao độ của âm 'đô' hoặc 'đố' để phản ứng chạy vào lồng - Cách chơi: khi nghe đến âm 'đô' hoặc 'đố' thì chạy vào lồng - Lần 1: Cô xướng âm một đoạn nhạc ngắn - Lần 2: Cô hát bài hát "Các nốt nhạc" - Lần 3: Cô đánh lên đầu khi hát đến 'đô' hoặc 'đố' - Cho trẻ chơi 4-5 lần, sau mỗi lần chơi đều nhận xét, tuyên dương cháu nào đoán đúng 3 Kết thúc: - Nhận xét,... giáo hiền đã dạy em lớn khôn • Vậy các bé lớp mình có muốn - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô cùng với cô hát bài hát " Cháu vẫn nhớ trường mầm non" không? - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát - Dạ có => Lưu ý: cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ và lời bài nhạc b VĐTN: - Để bài hát thêm sinh động cô mời - Trẻ chú ý nghe hát các con cùng vỗ tay theo tiết tấu nhanh - Lần 1: Cả lớp + đàn - Lần 2:... hát, tên nhạc sĩ, tên vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Lý chiều chiều" và biết được dân ca miền nào - Trẻ chơi trò chơi một cách thuần thục II Chuẩn bị: - Đàn máy - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa III Hướng dẫn: Hoạt động của cô 1 Ổn định giới thiệu: - Cho trẻ chơi "Cùng nhau làm nhạc sĩ" - Hôm nay cô thấy lớp mình . xét, tuyên dương. GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Ánh trăng hòa bình. Nghe hát: Lý chiều chiều. Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo nhịp. Trò chơi âm nhạc: Thỏ nghe. GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Yêu Hà Nội. Nghe hát: Anh phi công ơi. Vận động theo nhạc: Múa minh họa. Trò chơi âm nhạc: Thỏ nghe hát nhảy

Ngày đăng: 28/08/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

- Nâng cao yêu cầu, thay đổi hình thức hát + vỗ. - Giáo án Âm nhạc lớp Mẫu giáo lớn

ng.

cao yêu cầu, thay đổi hình thức hát + vỗ Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Trò chơi "Hát theo hình vẽ".      - Yêu cầu: - Giáo án Âm nhạc lớp Mẫu giáo lớn

r.

ò chơi "Hát theo hình vẽ". - Yêu cầu: Xem tại trang 56 của tài liệu.
1. Ổn định giới thiệu: - Giáo án Âm nhạc lớp Mẫu giáo lớn

1..

Ổn định giới thiệu: Xem tại trang 56 của tài liệu.
b. TCÂN:"Hát theo hình vẽ"       - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách  chơi. - Giáo án Âm nhạc lớp Mẫu giáo lớn

b..

TCÂN:"Hát theo hình vẽ" - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan