Thương mại điện tử 2008 (v.5)

5 349 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thương mại điện tử 2008 (v.5)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Luật điều chỉnh TMĐT của Việt Nam hoặc các nước - Thực trạng sử dụng chữ ký điện tử tại Việt Nam hoặc các nước - Thực trạng sử dụng hợp đồng điện

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2008 (V.5)CHƯƠNG TRÌNH DÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC, HỆ CHÍNH QUY K44Lưu ý: Chương trình này gồm 60 tiết, đối với các chương trình 45 tiết, nội dung cơ bản được giữ nguyên, một số nội dung sinh viên sẽ tự học thông qua website elearning của FTU tại địa chỉ: http://itc.ftu.edu.vnNỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNHThời gianCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 6 tiết1.1. Khái niệm chung về thương mại điện tử 21.1.1. Các khái niệm 1.1.2. Sự ra đời và phát triển của Internet 1.1.3. Lịch sử hình thành của thương mại điện tử1.1.4. Thực trạng phát triển thương mại điện tử trên thế giới và VN1.2. Đặc điểm, phân loại thương mại điện tử 1 1.2.1. Đặc điểm của thương mại điện tử 1.2.2. Phân loại thương mại điện tử1.3. Lợi ích và hạn chế của TMĐT 1 1.3.1. Lợi ích của TMĐT 1.3.2. Hạn chế của TMĐT1.4. Ảnh hưởng của thương mại điện tử 1 1.4.1. Tác động đến hoạt động tiếp thị 1.4.2. Thay đổi mô hình kinh doanh 1.4.3. Tác động đến hoạt động sản xuất 1.4.4. Tác động đến hoạt động ngân hàng 1.4.5. Tác động đến hoạt động vận tải, bảo hiểm 1.4.6. Tác động đến hoạt động ngoại thương1.5. Cơ sở vật chất, kỹ thuật và pháp lý để phát triển TMĐT 1 1.5.1. Xây dựng cơ sở pháp lý 1.5.2. Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 1.5.3. Xây dựng hệ thống bảo mật trong TMĐT 1.5.4. Xây dựng hệ thống thanh toán điện tử 1.5.5. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 1.5.6. Cơ sở vật chất, kỹ thuật cần thiết để DN tham gia TMĐTCHƯƠNG 2. MARKETING ĐIỆN TỬ 9 tiết2.1. Tổng quan về marketing điện tử 22.1.1. Khái niệm về E-marketing2.1.2. Quá trình phát triển của marketing điện tử2.1.3. Điều kiện áp dụng marketing điện tử 2.1.4. Các hoạt động marketing trong thương mại điện tử2.2. Nghiên cứu thị trường trong marketing điện tử 3 2.2.1. Phân tích hành vi khách hàng trong TMĐT2.2.2. Nghiên cứu thị trường trực tuyến 2.2.3. Phân đoạn thị trường, thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm2.3. Chiến lược marketing điện tử 4 2.3.1. Chiến lược sản phẩm 2.3.2. Chiến lược giá 2.3.3. Chiến lược phân phối 2.3.4. Chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 2.3.5. Quản lý quan hệ khách hàng 2.3.6. Kế hoạch marketing trong TMĐTCHƯƠNG 3. CÁC QUY TRÌNH GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ21 tiết3.1. Quy trình kinh doanh và hợp đồng trong thương mại điện tử 9 tiết3.1.1. Quy trình giao dịch trực tuyến 3.1.1.1. Các quy trình giao dịch trực tuyến 3.1.1.2. Quy trình mua bán qua mạng 3.1.1.3. Tổ chức giao hàng và thanh toán trên mạng 33.1.2. Hợp đồng trong thương mại điện tử 3.1.2.1. Hình thức của hợp đồng 3.1.2.2. Chủ thể của hợp đồng 3.1.2.3. Các loại hợp đồng trong thương mại điện tử 3.1.2.4. Nội dung của hợp đồng trong TMĐT 3.1.2.5. Thời điểm hình thành hợp đồng 3.1.2.6. Hợp đồng mua bán ngoại thương trong TMĐT63.2. Quy trình vận tải giao nhận trong thương mại điện tử 6 tiết3.2.1. Vận tải giao nhận trong thương mại điên tử3.2.2. Vận đơn điện tử (Electronic Bill of Lading)3.2.3. Những vấn đề cần lưu ý khi áp dụng thương mại điện tử trong vận tải giao nhận3.3. Quy trình thanh toán trong TMĐT 6 tiết 3.3.1. Tổng quan về thanh toán điện tử 3.3.1.1. Định nghĩa thanh toán điện tử 3.3.1.2. Lợi ích của thanh toán điện tử 3.3.1.3. Yêu cầu đối với thanh toán điện tử 3.3.1.4. Các bên tham gia trong thanh toán điện tử 3.3.1.5. Rủi ro trong thanh toán điện tử 3.3.1.6. Cở sở vật chất, kỹ thuật cho thanh toán điện tử1 3.3.2. Thanh toán điện tử giữa Doanh nghiệp - Người tiêu dùng (B2C) 3.3.2.1. Quy trình thanh toán 3.3.2.2. Các dịch vụ NH được sử dụng trong thanh toán B2C i. Dịch vụ ATM ii. Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại (Tel Banking) iii. Dịch vụ ngân hàng tại chỗ (PC / Home banking)3 iv. Dịch vụ ngân hàng qua Internet (Internet banking) v. Dịch vụ EFTPOS vi. Một số dịch vụ khác: Interactive TV, Wireless banking 3.3.2.3. Các loại thẻ sử dụng trong thanh toán i. Thẻ tín dụng (Credit card) ii. Thẻ ghi nợ (Debit card) iii. Tiền điện tử (E-cash/Digital cash) iv. Các phương thức thanh toán khác: smart card; virtual cash; electronic wallets . 3.3.3. Thanh toán điện tử giữa Doanh nghiệp - Doanh nghiệp (B2B) 3.3.3.1. Tổng quan về EDI - Electronic Data Interchange 3.3.3.2. Quy trình thanh toán dùng EDI 3.3.3.3. Thanh toán điện tử trong ngoại thương i. SWIFT ii. Các phương thức thanh toán khác 3.3.3.4. So sánh thanh toán ngoại thương truyền thống với thanh toán ngoại thương điện tử2CHƯƠNG 4. LUẬT ÁP DỤNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ6 tiết4.1. Nguồn luật điều chỉnh Thương mại điện tử 4 4.1.1. Điều ước quốc tế về TMĐT 4.1.1.1. Luật mẫu về thương mại điện tử - 1996 4.1.1.2. Luật về chữ ký điện tử 4.1.1.3. Quy tắc về vận đơn điện tử 4.1.2. Tập quán quốc tế về TMĐT E-UCP (Bản phụ trương UCP 500) 4.1.3. Luật quốc gia của các nước4.2. Xung đột luật trong thương mại điện tử 2 4.2.1. So sánh nguồn luật điều chỉnh TMĐT với nguồn luật điều chỉnh TM truyền thống 4.2.2. Xung đột luật trong TMĐT 4.2.2.1. Xung đột giữa luật mẫu về TMĐT và luật quốc gia 4.2.2.2. Xung đột giữa các luật quốc gia về TMĐTCHƯƠNG 5. QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ6 tiết5.1. Các rủi ro thường gặp trong thương mại điện tử 1 5.1.1. Nhóm rủi ro khách quan5.1.2. Nhóm rủi ro chủ quan5.2. Ảnh hưởng của rủi ro tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thương mại điện tử2 5.2.1. Hạn chế hiệu quả kinh doanh 5.2.2. Thiệt hại về vật chất 5.2.3. Thiệt hại về thông tin, phần mềm, phần cứng 5.2.4. Mất cơ hội kinh doanh 5.2.5. Ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp5.3. Các biện pháp phòng tránh rủi ro trong TMĐT 3 5.3.1. Bảo mật trong giao dịch a. Mã hoá dữ liệu b. Chữ ký điện tử c. Phong bì số (digital envelope) d. Cơ quan chứng thực (Certificate Authority) 5.3.2. Kiểm tra tính đúng đắn, chân thực của thông tin 5.3.3. Lưu trữ dữ liệu nhiều nơi, dưới nhiều hình thức 5.3.4. Chống virus tấn công 5.3.5. Tham gia bảo hiểmCác nội dung trong phần thực hành được chia thành từng tiết, có thể sắp xếp ngay sau phần Lý thuyết liên quan để minh hoạ, củng cố phần lý thuyết, hoặc thực hành sau khi đã hoàn thành các nội dung lý thuyếtCHƯƠNG 6. THỰC HÀNH MỘT SỐ NGHIỆP VỤ TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ12 tiết 6.1.1. Cài đặt và cấu hình máy chủ web 6.1.2. Cài đặt và cấu hình cơ sở dữ liệu website TMĐT 6.1.3. Cài đặt website TMĐT, việt hóa giao diện và menu, quản lý tin 6.2.1. Cài đặt, cấu hình và sử dụng module cửa hàng trực tuyến 6.2.2. Quản lý cửa hàng trực tuyến, việt hóa cửa hàng trực tuyến 6.1.3. Cài đặt module thanh toán trực tuyến, quản lý đơn hàng 6.3.1. Cài đặt các module đa phương tiện cho website TMĐT 6.3.2. Cài đặt và sử dụng một số module TMĐT chức năng 6.3.3. Cài đặt và sử dụng module quản trị quan hệ khách hàngYÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN:1. Tham gia đầy đủ các bài giảng trên lớp2. Hoàn thành các bài Quizz nghiệm đúng thời gian quy định 3. Hoàn thành bài Tiểu luận cá nhân theo quy định4. Tham gia đầy đủ các buổi học thực hành và hoàn thành Bài tập thực hành theo nhóm5. Tham gia bài Kiểm tra cuối kỳ (thi trắc nghiệm trên máy tính)PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC1. Điểm chuyên cần: Tổng hợp các điểm Quizz trắc nghiệm và Tiểu luận (10%)2. Điểm thực hành: Sản phẩm bài tập nhóm và thực hành trực tiếp trên máy (30%)3. Điểm thi cuối kỳ Thi trắc nghiệm trên máy tính (60%) HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN CÁ NHÂN1. Thời gian làm tiểu luận: 12 tuần, tính từ đầu học kỳ2. Chọn 1 trong các chủ đề được gợi ý sau, nếu tự chọn đề tài khác phải được giáo viên và Trưởng Bộ môn đồng ý.3. Số trang tiểu luận: từ 10-15 trang A4 không kể bìa, mục lục và TLTK4. Hình thức: Bìa + Mục lục + Nội dung + Danh mục tài liệu tham khảo5. Chủ đề:- Luật điều chỉnh TMĐT của Việt Nam hoặc các nước- Thực trạng sử dụng chữ ký điện tử tại Việt Nam hoặc các nước- Thực trạng sử dụng hợp đồng điện tử t ại Việt Nam hoặc các nước- Thực trạng hoạt động chứng thực điện tử tại Việt Nam hoặc các nước- Thực trạng hoạt động đấu giá điện tử- Thực trạng hoạt động thanh toán trong thương mại điện tử- Thực trạng hoạt động thực hiện đơn hàng cho các giao dịch điện tử- Các mô hình thương mại điện tử thành công và bài học kinh nghiệm- CRM và thực trạng ứng dụng trong các doanh nghiệp VN hoặc trên thế giới- SCM và thực trạng ứng dụng trong các doanh nghiệp VN hoặc trên thế giới- ERP và thực trạng ứng dụng trong các doanh nghiệp VN hoặc trên thế giớiLưu ý: Tiểu luận cá nhân là BẮT BUỘC, chủ đề cần được sự đồng ý của giảng viên được Trưởng bộ môn đồng ý. Điểm tiểu luận là một bộ phận của điểm chuyên cần bên cạnh điểm các bài trắc nghiệm nhỏ (Quizz) và theo dõi của giáo viên trong quá trình sinh viên tham dự lớp học. . hình thành của thương mại điện tử1 .1.4. Thực trạng phát triển thương mại điện tử trên thế giới và VN1.2. Đặc điểm, phân loại thương mại điện tử 1 . với thanh toán ngoại thương điện tử2 CHƯƠNG 4. LUẬT ÁP DỤNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ6 tiết4.1. Nguồn luật điều chỉnh Thương mại điện tử 4 4.1.1.

Ngày đăng: 22/10/2012, 13:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan