Sử dụng thân lá ủ chua làm thức ăn nuôi bò thịt tại Bắc Giang

6 710 6
Sử dụng thân lá ủ chua làm thức ăn nuôi bò thịt tại Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT Thí nghiệm được tiến hành tại 6 nông hộ của huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng khẩu phần ăn cho bò thịt có thân lá lạc ủ chua không bổ sung bột ngô, bổ sung 3% và 6% bột ngô. 12 bê đực Laisind từ 18 – 21 tháng tuổi được chia làm 3 lô, mỗi lô 4 con, trong khẩu phần ăn có thân lá lạc ủ chua với 3 công thức: 0,5% muối (CT1); 0,5% muối và 3% bột ngô (CT2); 0,5% muối với 6% bột ngô (CT3). Sau 90 ngày nuôi, tăng trọng hàng ngày của bò thí nghiệm đạt 0,49; 0,52 và 0,55 kg/con/ngày, tương ứng với CT1, CT2 và CT3. Tăng trọng của bò cho ăn thân lá lạc ủ chua với 0,5% muối và 6% bột ngô đạt cao nhất 0,55kg/con/ngày và thấp nhất là bò ăn thân lá lạc ủ chua không bổ sung bột ngô. Như vậy, nuôi bò với khẩu phần có thân lá lạc ủ chua với 0,5% muối và 6% bột ngô cho tăng trọng và hiệu quả kinh tế đạt cao nhất (103,19 nghìn đồng/con/tháng).

Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2010: Tp 8, s 2: 263 - 268 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI 263 Sử dụng thân chua lm thức ăn nuôi thịt tại Bắc Giang Using Ensilaged Groundnut Haulm as Feed for Beef Cattle in Bac Giang Province Mai Th Thm, Nguyn Xuõn Trch, Nguyn Th Tỳ Khoa Chn nuụi & NTTS, Trng i hc Nụng nghip H Ni a ch email tỏc gi liờn lc: nxtrach@hua.edu.vn TểM TT Thớ nghim c tin hnh ti 6 nụng h ca huyn Hip Ho, tnh Bc Giang ỏnh giỏ hiu qu ca vic s dng khu phn n cho bũ tht cú thõn lỏ lc chua khụng b sung bt ngụ, b sung 3% v 6% bt ngụ. 12 bờ c Laisind t 18 21 thỏng tui c chia lm 3 lụ, mi lụ 4 con, trong khu phn n cú thõn lỏ lc chua vi 3 cụng thc: 0,5% mui (CT1); 0,5% mui v 3% bt ngụ (CT2); 0,5% mui vi 6% bt ngụ (CT3). Sau 90 ngy nuụi, tng trng hng ngy c a bũ thớ nghim t 0,49; 0,52 v 0,55 kg/con/ngy, tng ng vi CT1, CT2 v CT3. Tng trng ca bũ cho n thõn lỏ lc chua vi 0,5% mui v 6% bt ngụ t cao nht 0,55kg/con/ngy v thp nht l bũ n thõn lỏ lc chua khụng b sung bt ngụ. Nh vy, nuụi bũ vi khu phn cú thõn lỏ lc chua vi 0,5% mui v 6% bt ngụ cho tng trng v hiu qu kinh t t cao nht (103,19 nghỡn ng/con/thỏng). T khúa: Bc Giang, bũ tht, thõn lỏ mớa, chua. SUMMARY An experiment was conducted to investigate the effects of partly replacement of corn meal (0% ; 3% and 6% corn meal) with ensilaged groundnut haulm in diet of crossbred (Red Sinhi x local Yellow) young bulls in Hiep Hoa district, Bac Giang province. Twelve young bulls, aging 18 - 21 months old, were allotted in three treatments, each of four animals. After of 90 days of feeding, the average daily gain (ADG) of cattle fed three levels of 0; 3 and 6% corn meal were 0.49; 0.52 and 0.55 kg/head/day, respectively. In conclusion feeding ensilaged groundnut haulm with 0.5% of salt plus 6% corn meal in cattle diets had the highest of average daily gain (0.55 kg/head/day) and profitable( 103,19 thousant VND per head per month). Key words: Bac Giang, cattle, ensilage, groundnut haulm. 1. ĐặT VấN Đề Diện tích gieo trồng cây lạc hng năm ton quốc đạt 0,24 triệu ha/năm, khối lợng phụ phẩm thân lạc sau thu hoạch ớc đạt 0,46 triệu tấn chất khô/năm (Bùi Văn Chính v cs., 2002). Thân lạc sau khi thu hoạch củ vẫn còn xanh v giu chất dinh dỡng. Theo Nguyễn Hữu To (1996), thân lạc sau khi thu hoạch chứa 26,45% VCK, 14,17% protein thô, 28,99% xơ thô. sữa ăn khẩu phần có thân lạc chua, chiếm 39% năng lợng ton khẩu phần, vẫn cho năng suất sữa cao (Nguyễn Hữu To, 1996). Sử dụng từ 0,23 đến 0,46% thân lạc chua với 0,5% muối v 5% bột sắn (cám) tính theo khối lợng cơ thể trong khẩu phần nuôi giúp tăng thu nhập từ 112.800 đồng đến 119.100 đồng/con/tháng (Đỗ Thị Thanh Vân v cs., 2009). Hầu hết các nghiên cứu v sử dụng thân lạc trong chăn nuôi đã đợc thực hiện tại một số địa phơng, nhng Bắc Giang l tỉnh trồng nhiều lạc ở miền Bắc lại cha đợc nghiên cứu. Hơn nữa, các tác giả đều nghiên cứu trên một công thức chua v cho ăn với tỷ lệ khác nhau. ở đây, nghiên cứu ny tiến hnh chua thân lạc với ba S dng thõn lỏ chua lm thc n nuụi bũ tht ti Bc Giang 264 công thức khác nhau nhằm tìm đợc công thức chua thân lạc thích hợp v sử dụng có hiệu quả nguồn phụ phẩm ny lm thức ăn cho trâu tại tỉnh Bắc Giang. 2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Thí nghiệm đợc tiến hnh trong các nông hộ chăn nuôi thịt tại Hiệp Ho, Bắc Giang từ tháng 8 đến tháng 11 năm 2009. thí nghiệm đợc nuôi trong 6 hộ gia đình, mỗi hộ nuôi 2 con lai Sind đợc chọn đồng đều về khối lợng, độ tuổi. thí nghiệm đợc nuôi trong ô chuồng, mỗi ô chuồng nuôi 2 con v chia lm 3 lô, mỗi lô 4 con ăn theo khẩu phần đợc xây dựng theo tiêu chuẩn của Kearl (1982). Trớc khi tiến hnh thí nghiệm, đợc tẩy kí sinh trùng v lm quen với khẩu phần thí nghiệm. Thời gian theo dõi thí nghiệm l 90 ngy, không kể 15 ngy đầu lm quen thức ăn. đợc cho ăn thân lạc chua, thức ăn tinh v rơm 3 lần trong ngy (sáng, tra v tối), cỏ tự nhiên đợc cho ăn 2 lần trong ngy (sáng, tra), đợc uống nớc tự do. Lợng thức ăn thu nhận đợc xác định thông qua cân thức ăn cho ăn v thức ăn thừa hng ngy của từng cá thể. Tất cả thí nghiệm đợc cân vo buổi sáng trớc khi cho ăn, vo thời điểm trớc khi thí nghiệm, 2 tuần cân 1 lần v khi kết thúc thí nghiệm bằng cân điện tử Rud weight của úc. Mẫu thân lạc chua v mẫu thức ăn của đợc phân tích tại Phòng phân tích thức ăn, Khoa Chăn nuôi v Nuôi trồng thủy sản, Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội. Đánh giá hiệu quả kinh tế đợc tiến hnh trên cơ sở so sánh thay đổi thu chi của các lô thí nghiệm với đơn giá đợc lấy cố định tại thời điểm thí nghiệm. So sánh về tiêu tốn thức ăn v tăng trọng giữa các lô thí nghiệm thực hiện qua phân tích phơng sai 1 nhân tố. Căn cứ vo nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phơng, nghiên cứu ny tiến hnh phối trộn thức ăn tinh hỗn hợp gồm 4 nguyên liệu: bột sắn, cám gạo, bột ngô, bột đỗ tơng v urê. Bảng 1. Thnh phần hoá học của các loại thức ăn chính trong thí nghiệm Thnh phn hoỏ hc Thc n VCK Protein thụ NDF ADF Khoỏng C t nhiờn 20,45 12,64 56,37 28,64 12,83 Rm lỳa 89,23 5,05 80,12 52,71 14,08 Thõn lỏ lc chua CT1 26,42 12,67 51,43 31,61 13,34 CT2 27,20 12,14 50,34 30,66 12,91 CT3 28,14 11,57 49,12 29,72 12,12 CT1: Thõn lỏ lc chua khụng b sung bt ngụ+ 0,5% NaCl CT2: Thõn lỏ lc chua b sung 3% bt ngụ + 0,5% NaCl CT3: Tthõn lỏ lc chua b sung 6% bt ngụ + 0,5% NaCl Bảng 2. Công thức thức ăn tinh hỗn hợp Nguyờn liu Trong kg thc n tinh Bt sn (g) 300 Cỏm go (g) 300 Bt ngụ (g) 275 Bt tng (g) 100 Urờ (g) 25 VCK (g) 855,33 Protein thụ (g) 171,14 ME (Mcal) 2,56 Mai Th Thm, Nguyn Xuõn Trch, Nguyn Th Tỳ 265 Bảng 3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm Lụ thớ nghim Ch tiờu Lụ 1 Lụ 2 Lụ 3 n 4 4 4 Tui bũ (thỏng) 18 - 21 18 - 21 18 -21 Khi lng bũ ( kg/con) 196,6 3,2 212,7 4,5 202,5 5,6 Thi gian chun b (ngy) 15 15 15 Thi gian thớ nghim (ngy) 90 90 90 C t nhiờn (kg/con/ngy) 5 5 5 Rm khụ (kg/con/ngy) T do T do T do Cụng thc1 7 0 0 Cụng thc 2 0 7 0 Cụng thc 3 0 0 7 Thc n tinh (kg/con/ngy) 2 2 2 Khoỏng premix (kg/con/ngy) 0,1 0,1 0,1 Bảng 4. Thức ăn thu nhận hng ngy Lụ thớ nghim Ch tiờu Lụ 1 Lụ 2 Lụ 3 VCK n vo (kg/con/ngy) 5,46 a 5,37 b 5,05 c Thõn lỏ lc chua (kgVCK/con/ngy) 1,86 1,85 1,84 Rm khụ (kgVCK/con/ngy) 0,67 0,59 0,28 C t nhiờn (kgVCK/con/ngy) 1,22 1,22 1,22 Thc n tinh (kgVCK/con/ngy) 1,71 1,71 1,71 VCK n vo so khi lng (%) 2,78 2,53 2,49 Protein thụ (kg/con/ngy) 0,47 0,45 0,44 NLT (Mcal/con/ngy) 10,31 10,03 9,90 Ghi chỳ:Nhng giỏ trt trung bỡnh trong cựng hng khụng mang ch ging nhau thỡ sai khỏc cú ý ngha (P<0,05) 3. KếT QUả V THảO LUậN Thnh phần hoá học của các loại thức ăn dùng trong thí nghiệm ny đã đợc phân tích v trình by ở bảng 1. Thức ăn thu nhận của ở 3 công thức thí nghiệm l tơng đối cao vì ở cả 3 công thức rơm đợc cho ăn tự do (Bảng 4). Lợng vật chất khô ăn vo trong khẩu phần dao động từ 5,05 đến 5,46 kg/con/ngy, cao nhất ở lô 1 l 5,46 kgVCK/con/ngy, thấp nhất ở lô 3 l 5,05 kg/con/ngy. Lợng VCK ăn vo giữa các lô thí nghiệm có sự sai khác rõ rệt (P<0,05). VCK ăn vo so với khối lợng ở lô 1 cao nhất 2,78%, sau đó đến lô 2 l 2,53% v thấp nhất lở lô 3 l 2,49%. Kết quả ny chứng tỏ, khi chua thân lạc không bổ sung bột ngô đã lm tăng tính ngon miệng nên ăn đợc nhiều rơm khô hơn. Protein v năng lợng trong khẩu phần nuôi thí nghiệm có tỷ lệ giảm dần theo tỷ lệ bổ sung bột ngô, protein ở lô 1 cao nhất 0,47 kg/con/ngy, còn thấp nhất ở lô 3 l 0,44 kg/con/ngy v năng lợng đạt 10,31; 10,03 v 9,90 Mcal/con/ngy tơng ứng với các lô thí nghiệm sử dụng khẩu phần có thân lạc chua không bổ sung bột ngô, bổ sung 3% v 6% bột ngô. Tuy ở lô 1 thu nhận đợc tổng năng l ợng v protein cao hơn các lô khác, nhng nguồn năng lợng thu đợc từ rơm nhiều hơn các lô khác, hơn nữa lại ở dạng khó tiêu đã lm cho hoạt động của vi khuẩn phân giải xơ kém hiệu quả dẫn đến tạo sinh khối vi sinh vật thấp. Vì vậy, tăng trọng của ở lô 1 đạt thấp nhất. S dng thõn lỏ chua lm thc n nuụi bũ tht ti Bc Giang 266 Bảng 5. Khối lợng tích luỹ v tăng trọng tuyệt đối Lụ thớ nghim Ch tiờu Lụ 1 Lụ 2 Lụ 3 S con 4 4 4 SEM Khi lng bũ (kg) Ban u 196,6 212,7 202,5 3,67 Thỏng th 1 209,5 226,0 217,7 3,89 Thỏng th 2 225,7 243,3 235,3 4,02 Thỏng th 3 240,3 259,3 251,6 3,84 Tng trng (kg/con/ngy) Thỏng th 1 0,43 a 0,44 a 0,51 b 0,02 Thỏng th 2 0,54 a 0,58 ab 0,59 b 0,02 Thỏng th 3 0,49 a 0,53 ab 0,54 b 0,03 Trung bỡnh 0,49 a 0,52 ab 0,55 b 0,02 Tiờu tn thc n (kg VCK/kg tng trng) 10,50 a 9,59 b 8,71 c 0,35 Ghi chỳ: Nhng giỏ tr trung bỡnh trong cựng mt hng khụng mang ch cỏi ging nhau thỡ sai khỏc cú ý ngha thng kờ vi mc( P<0,05) Qua bảng 5 cũng có thể thấy rằng, khối lợng thí nghiệm tại thời điểm bắt đầu theo dõi ở lô 1 l 196,6 3,2; 212,7 4,5 v 202,5 5,6 kg, giữa 3 lô không có sự sai khác thống kê (P>0,05). Sau 30 ngy thí nghiệm khối lợng trung bình ở lô 1 l 209,5, lô 2 l 226 v lô 3 đạt 217,7 kg còn khi kết thúc thí nghiệm đạt các giá trị tơng ứng l: 240,3 kg; 259,3 kg v 251,6 kg. Kết quả trên cho thấy, tăng trọng của đạt tơng đối tốt. Sau một tháng thí nghiệm cho tăng trọng trung bình l 0,43; 0,44 v 0,51 kg/con/ngy, tơng ứng với ở lô 1, lô 2 v lô 3. ở tháng thứ nhất, tăng trọng giữa lô 1 v lô 2 có sự sai khác không đáng kể (P>0,05), nhng tăng trọng của lô 3 so với lô 1 v lô 2 có sự sai khác rõ rệt với mức (P<0,05). Kết quả ny cũng tơng tự nh kết quả thu đợc trớc đây của Đỗ Thị Thanh Vân v cs. (2008), khi sử dụng từ 0,23 đến 0,46% thân lạc chua tính theo khối lợng cơ thể trong khẩu phần nuôi bò. Kết thúc tháng thứ hai, tăng trọng của cao hơn tháng thứ nhất, lô 1 tăng trọng thấp nhất 0,54 kg/con/ngy, sau đó đến lô 2 l 0,58 kg/con/ngy v cao nhất l lô 3 0,59 kg/con/ngy. Sự sai khác về tăng trọng ở lô 1 v lô 2, lô 2 v lô 3 ch a lớn (P>0,05) nhng giữa lô 1 v lô 3 có sự sai khác thống kê (P<0,05). Kết quả trên cho thấy, khi cho ăn nhiều lần trong ngy đã tạo điều kiện cho hệ vi sinh vật hoạt động có hiệu quả hơn, đặc biệt ở lô 3 đợc ăn thân lạc chua có tỷ lệ 6% bột ngô, cho tăng trọng cao nhất. Tháng thứ ba tăng trọng của ở tất cả các lô thí nghiệm đều thấp hơn tháng thứ hai, tuy nhiên tăng trọng của ở lô 1 v lô 2; lô 2 v lô 3 không có sự sai khác về thống kê (P>0,05), chỉ có tăng trọng tuyệt đối của thí nghiệm ở lô 3 v lô 1 l khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Sau 90 ngy thí nghiệm, tăng trọng trung bình của thí nghiệm ở lô 3 đạt cao nhất 0,55 kg/con/ngy, sau đó đến lô 2 l 0,52 kg/con/ngy v lô 1 cho kết quả thấp nhất l 0,49 kg/con/ngy. Tuy nhiên, tăng trọng trung bình của ở lô 1 v lô 2; lô 2 v lô 3 khác nhau không nhiều (P>0,05), nhng Mai Th Thm, Nguyn Xuõn Trch, Nguyn Th Tỳ 267 tăng trọng trung bình của ở lô 1 v lô 3 có sự sai khác rõ rệt (P<0,05). Nh vậy, kết quả nghiên cứu ny cho thấy, tăng trọng của thí nghiệm nuôi trong giai đoạn từ 18 đến 21 tháng tuổi ở Hiệp Ho, Bắc Giang tơng đơng với kết quả nghiên cứu vỗ béo bằng phụ phẩm nông nghiệp của các tác giả Vũ Văn Nội v cs. (1999), thí nghiệm cho tăng trọng 510 - 580 g/con/ngy; Đỗ Thị Thanh Vân v cs. (2008), sử dụng thân lạc chuabổ sung 5% bột sắn trong khẩu phần nuôi thịt tại Quảng Trị, tăng trọng của đạt từ 0,49 - 0,58 kg/con/ngy. Nh vậy, trong quá trình chua thân lạc có bổ sung bột ngô lm tăng tỷ lệ sử dụng đờng của vi sinh vật (VSV) có trong các công thức chua tạo điều kiện thuận lợi cho VSV lên men lactic phát triển, hạn chế thất thoát protein thô trong công thức chua nên tốc độ tăng trọng của khi sử dụng thân lạc chuabổ sung 3 v 6% bột ngô đạt kết quả tốt. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, ở tháng thứ 2 cho tăng trọng cao nhất sau đó ổn định hoặc giảm không đáng kể ở tháng thứ 3 v thấp nhất ở tháng đầu. Số liệu bảng 5 cũng cho thấy, tiêu tốn thức ăn của trong thí nghiệm dao động từ 8,71 đến 10,5 kg VCK/kg tăng trọng, trong đó lô thí nghiệm 1 tiêu tốn thức ăn cao nhất v thấp nhất l lô 3. Tiêu tốn thức ăn giữa 3 lô thí nghiệm có sự sai khác thống kê (P<0,05). Số liệu trên cho thấy, ở lô 1 ăn đợc nhiều rơm khô hơn nên lợng thu nhận chất khô của ở lô 1 cao nhất, hơn nữa khi chua thân lạc không bổ sung bột ngô đã hạn chế sự lên men lactic, lm thất thoát protein thô dẫn đến tốc độ tăng trọng của đạt thấp nhất, do vậy tiêu tốn thức ăn của ở lô 1 cao nhất. Để đánh giá chính xác hơn kết quả nuôi thịt trong giai đoạn vỗ béo bằng thân lạc chua với 3 công thức, hiệu quả kinh tế đợc tính sơ bộ nh ở bảng 6. Bảng 6. Hiệu quả kinh tế giữa các lô thí nghiệm Lụ 1 Lụ 2 Lụ 3 TT Ch tiờu n giỏ (ng/kg) S lng Tin (1000 ) S lng Tin (1000 ) S lng Tin (1000 ) 1 Rm khụ 500 360 180 324 162 252 126 2 C t nhiờn 300 1800 540 1800 540 1800 540 3 Thõn lỏ lc 300 2520 756 2520 756 2520 756 4 Bt ngụ 3500 76 266 152 532 5 Mui 1000 11,7 11,7 11,7 11,7 11,7 11,7 6 Tinh hn hp 3000 720 2160 720 2160 720 2160 7 Cụng chm súc 25000 30 750 30 750 30 750 8 Cụng 30000 3 90 3 90 3 90 9 Dng c 30 30 30 10 Premix khoỏng - vitamin 100000 5 500 5 500 5 500 11 Chi mua thuc thỳ y 20 20 20 12 Tỳi nilong 30000 4 120 4 120 4 120 I Tng chi phớ 5157,7 5405,7 5635,7 II Doanh thu 35000 174,8 6118 186,4 6524 196,4 6874 III Li nhun 96,3 1118,3 1238,3 S dng thõn lỏ chua lm thc n nuụi bũ tht ti Bc Giang 268 Số liệu ở bảng 6 cho thấy, thu nhập từ nuôi thịt ở lô 3 đạt cao nhất 6.874 nghìn đồng, còn lô 1 thấp nhất 6.118 nghìn đồng, nhng tổng chi phí ở lô 3 cũng cao nhất (5.635,7 đồng), còn ở lô 1 chi phí thấp nhất (5.157,700 đồng). Nh vậy, mặc dù ngời chăn nuôi phải đầu t nhiều hơn để nuôi bò, họ vẫn thu đợc lãi cao hơn nhờ tiền thu đợc từ sản phẩm lớn hơn. Sau 90 ngy, thí nghiệm thu đợc lãi từ 80,02; 93,19 đến 103,19 nghìn đồng/con/tháng, tơng ứng với khẩu phần có thân lạc chua không bổ sung bột ngô v bổ sung 3%; 6% bột ngô. Nh vậy, khi nuôi thịt bằng thân lạc chuabổ sung bột ngô sẽ mang lại hiệu quả kinh tế hơn. 4. KếT LUậN - Sử dụng thân lạc chua với 0,5% muối v 6% bột ngô (CT3) trong khẩu phần của thịt cho tăng cao nhất (0,55 kg/con/ngy), còn tăng trọng thấp nhất l sử dụng thân lạc chua với 0,5% muối. Tiêu tốn VCK/kg tăng trọng thấp nhất ở lô 3 v cao nhất ở lô 1. - Sử dụng thân lạc chua với 0,5% muối v 6% bột ngô trong khẩu phần nuôi thịt ở giai đoạn từ 18 đến 21 tháng tuổi cho hiệu quả kinh tế cao nhất (103,19 nghìn đồng/con/tháng) v thấp nhất l thân lạc chua với 0,5% muối (80,02 nghìn đồng /con/tháng). TI LIệU THAM KHảO Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, Nguyễn Hữu to, Phạm Văn Thìn, Đỗ Viết Minh v Nguyễn Văn Hải (2002). Kết quả nghiên cứu, chế biến v sử dụng phụ phẩm nông nghiệp lm thức ăn gia súc. Viện Chăn Nuôi - 50 năm xây dựng v phát triển. Kearl (1982). Nutrient requirements of ruminant in developing countries. International feedstuffs Institute. Pages 82 87. UTAH Agricultural experiment station UTAH State university LOGAN. Vũ Văn Nội, Phạm Kim Cơng v Đinh Văn Tuyền (1999). Sử dụng phụ phẩm v nguồn thức ăn sẵn có tại địa phơng để vỗ béo bò. Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, Huế 28 38/6/1999, Tr. 25 29. Nguyễn Hữu To (1996). Nghiên cứu nuôi dỡng sữa v lợn thịt bằng khẩu phần ăn của thân lạc chế biến, dự trữ sau thu hoạch. Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Tr. 67 - 102. . NGHIP H NI 263 Sử dụng thân lá ủ chua lm thức ăn nuôi bò thịt tại Bắc Giang Using Ensilaged Groundnut Haulm as Feed for Beef Cattle in Bac Giang Province. công thức khác nhau nhằm tìm đợc công thức ủ chua thân lá lạc thích hợp v sử dụng có hiệu quả nguồn phụ phẩm ny lm thức ăn cho trâu bò tại tỉnh Bắc Giang.

Ngày đăng: 28/08/2013, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan