Toán BD HSG Bất đẳng thức

22 467 12
Toán BD HSG Bất đẳng thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A/ KIẾN THỨC CẦN NẮM I/ ĐỊNH NGHĨA: Với A, B là 2 biểu thức bất kì: A >B <=> A – B > 0 A < B <=> A – B < 0 A ≥ B <=> A – B ≥ 0 A ≤ B <=> A – B ≤ 0 + Nếu A > B => C > D ta nói bất đẳng thức C > D là hệ quả của bất đẳng thức A > B + Nếu A > B <=> C > D ta nói hai bất đẳng thức C > D và A > B là 2 bất đẳng thức tương đương. II/ TÍNH CHẤT: 1/ A >B <=> B < A 2/ A >B và B > C => A > C 3/ A >B <=> A + C >B + C Hệ quả A >B + C <=> A – C > B 4/ A >B và C > D => A + C > B + D A > B và C < D => A – C > B – D 5/ A > B và C > 0 <=> AC > BC A > B và C < 0 <=> AC < BC 6/ A > B > 0 và C > D > 0 => AC > BD 7/ A > B > 0, n nguyên dương => A n > B n 8/ A > B > 0, n nguyên dương => nn BA > . Hệ quả: a 2 ≥ b 2 <=> a ≥ b <=> ba ≥ (a,b ≥ 0) 9/ A > B, AB > 0 => BA 11 < 10/ A > 1, m và n nguyên dương, m > n => A m > A n 0 < A < 1, m và n nguyên dương, m > n => A m < A n 1 Chú ý: CẦN TRÁNH CÁC SAI LẦM SAU: 1/ Trừ từng vế của 2 bất đẳng thức cùng chiều 2/ Nhân từng vế của 2 bất đẳng thức cùng chiều mà không có giả thiết các vế không âm. 3/ Bình phương vế của 2 bất đẳng thức mà không có giả thiết các vế không âm. 4/ Khử mẫu khi chưa biết dấu của biểu thức dưới mẫu 5/ Nghòch đảo và đổi chiều của bất đẳng thức khi chưa có giả thiết 2 vế cùng dấu. 6/ Thừa nhận x m > x n với m, n nguyên dương và m > n khi chưa biết điều kiện của x. Chuyên đề: BẤT ĐẲNG THỨC III/ CÁC HẰNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐƯC THỪA NHẬN: ∀ a: a 2 ≥ 0; -a 2 ≤ 0; Dấu bằng xảy ra <=> a = 0 -|a| ≤ a ≤ |a|; Dấu bằng xảy ra <=> a = 0 |a| ≥ 0 ; Dấu bằng xảy ra <=> a = 0 a i ≥ 0 (i = 1, 2, …, n; n ∈ N*) => a 1 + a 2 + … + a n ≥ 0 BÀI TẬP Bài 1: Cho x, y là 2 số thực bất kỳ khác không. CMR : 222 22 )( 4 yx yx + + 2 2 y x + 2 2 x y ≥ 3. dấu đẳng thức xảy ra khi nào? Bài 2: Cho cặp số (x, y) thoả mãn các điều kiện: -1 ≤ x ≤ 1; -1 ≤ xy + x + y ≤ 1> Chứng minh rằng: |x| ≤ 2; |y| ≤ 2 Bài 3: Cho a, b, c > 0. CMR: ba a + + cb b + + ac c + < cb a + + ac b + + ba c + Bài 4: Cho x, y, z là 3 số thực tuỳ ý thoả mãn:    ≤≤− =++ 1;;1 0 zyx zyx CMR: x 2 + y 4 + c 6 ≤ 2. Đẳng thức có thể xảy ra được không? Bài 5: Với a, b là các số thực dương. CMR: 4(a 3 + b 3 ) ≥ (a + b) 3 Bài 6: Cho a và b là 2 số dương. Biết rằng phương trình: x 3 – x 2 + 3ax – b = 0; có 3 nghiệm (không nhất thiết phân biệt). CMR: 3 3 b a + 27b ≥ 28 Bài 7: 1/ a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca ∀ a, b, c 2/ x 4 + y 4 + z 4 ≥ xyz(x + y + z) ∀ x, y, z Bài 8: x, y, z là các số thực thoả mãn điều kiện: x + y + z + xy + yz + zx = 6 Chứng minh rằng: x 2 + y 2 + z 2 ≥ 3 Bài 9: Với a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng: 2 CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC: Cách 1: Biến đổi bất đẳng thức cần chứng minh thành một bất đẳng thức tương đương mà ta đã biết là đúng Cách 2:Biến đổi tương đương bất đẳng thức đã biết thành bất đẳng thức cần chứng minh. cbabacacbcba 111111 ++≥ −+ + −+ + −+ Bài 10: Cho x, y là 2 số thực thoả mãn: x 2 + 4y 2 = 1. Chứng minh rằng: |x + y| ≤ 2 5 Bài 11: Cho 3 số dương x, y, z thoả mãn hệ thức: x 1 + y 2 + z 3 = 6. Xét biểu thức P = x + y 2 + z 3 a/ Chứng minh: P ≥ x + 2y + 3z – 3 b/ Tìm giá trò nhỏ nhất của P Bài 12: Cho a, b, c > 1. Chứng minh: 1 − b a + 1 − c b + 1 − a a ≥ 12. Đẳng thức xảy ra khi nào? Bài 13: Cho P(x) = x 3 + ax 2 + bx + c và Q(x) = x 2 + x + 2005. Biết phương trình P(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt còn phương trình P(Q(x)) = 0 vô nghiệm. Chứng minh P(2005) > 64 1 Bài 14: Giả sử x, y là những số không âm thay đổi thoả mãn điều kiện: x 2 + y 2 = 1 a/ Chứng minh rằng 1 ≤ x + y ≤ 2 b/ Tìm giá trò lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P = x21 + + y21 + Bài 15: Chứng minh: (a + b + c)       ++ cba 111 ≥ 9 p dụng giải bái tập: a/ 2 3 ≥ + + + + + ba c ac b cb a b/ Giải phương trình: c xba −+ + a xcb −+ + b xca −+ + cba x ++ 4 =1 Bài 16: Cho a, b, c là số đo 3 cạnh của một tam giác, chứng minh rằng: a 2 b + b 2 c + c 2 a + ca 2 + bc 2 + ab 2 – a 3 – b 3 – c 3 > 0 Bài 17: Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. 1/ Chứng minh bất đẳng thức : ab + bc + ca ≤ a 2 + b 2 + c 2 < 2(ab + bc + ca) 2/ CMR nếu (a + b + c) 2 = 3(ab + bc + ca) thì tam giác đó là tam giác đều. Bài 18: Giả sử: a ≥ b; c ≥ d. Chứng minh: ac + bd ≥ bc + ad Bài 19: Cho a, b, c là 3 số dương. Chứng minh: cb a + 2 + ca b + 2 + ab c + 2 ≥ 2 cba ++ Bài 20: Cho a + b + c = 1. Chứng minh rằng: a 2 + b 2 + c 2 ≥ 3 1 Bài 21: Cho a ≥ b ≥ c > 0. Chứng minh bất đẳng thức: a c c b b a ++ = b c c a a b ++ Bài 22: Cho 3 số a, b, c sao cho 0 ≤ a ≤ 2; 0 ≤ b ≤ 2; 0 ≤ c ≤ 2 và a + b + c = 3. Chứng minh: a 2 + b 2 + c 2 ≤ 5 Bài 23: Cho a; b; c là 3 cạnh một tam giác. Chứng minh: cb a + + ca b + + ab c + < 2 Bài 24: Cho 3 số dương có tổng bằng 4. Chứng minh rằng tổng của 2 số bất kỳ trong 3 số đó không bé hơn tích của 3 số đó. 3 Bài 25: Cho |a| < 1; |a – c| < 1999; |b – 1| < 1999. Chứng minh rằng |ab – c| < 3998 Bài 26: 1/ Chứng minh nếu x > 0; y > 0 thì yx 11 + ≥ yx + 4 2/ Chứng minh nếu a, b, c là 3 cạnh của một tam giác, ta có: cba −+ 1 + acb −+ 1 + bca −+ 1 ≥ cba 111 ++ Bài 27: Cho a; b; c > 0> Chứng minh cb + 1 + ac + 1 + ba + 1 > cba ++ 3 Bài 28: Chứng minh rằng: (a + b – c)(a – b + c)(–a + b + c) ≤ abc với a; b; c là độ dài 3 cạnh một tam giác. Bài 29: Cho a, b là 2 số thoả mãn: 2a 2 + 4 1 2 2 b a + = 4. Chứng minh ab ≥ -2. Dấu đẳng thức xảy ra khi nào? Bài 30: Cho các số a; b; c ∈ [0; 1]. Chứng minh rằng: a + b 2 + c 3 – ab – bc – ca ≤ 1 Bài 31: Chứng minh rằng: với mọi a, b có đẳng thức: (a 2 + b 2 )(a 2 + 1) ≥ 4a 2 b Bài 32: Cho m 2 + n 2 = 1 và a 2 + b 2 = 1. Chứng minh: –1 ≤ am + bn ≤ 1 Bài 33: Cho các số: x, y, z ≥ 0 và x + y z = 1. Chứng minh rằng: x + 2y + z ≥ 4(1 – x)(1 – y)(1 – z) Bài 34: Chứng minh rằng: nếu a > 0; b > 0; c > 0 thì: ba c ac b cb a + + + + + ≥ 2 3 Bài 35: Cho 3 số dương a, b, c. Chứng minh rằng: a/ a 3 + b 3 ≥ a 2 b + ab 2 b/ abcba ++ 33 1 + abccb ++ 33 1 + abcca ++ 33 1 ≤ abc 1 Bài 36: Cho 3 số dương a, b, c. CMR: ba 11 1 + + cb 11 1 + + ca 11 1 + ≤ 2 cba ++ Bài 37: Cho 3 số dương a, b, c. CMR:       +       +       + a c c b b a 111 ≥ 8 Bài 38: Cho a . b và ab = 1. Chứng minh rằng: 2 222 )( )( ba ba − + ≥ 8 (1) Bài 39: ≥ + + + + + + + + + + + ad bd dc ac cb db ba ca 4 (a, b, c, d > 0) Bài 40: Cho 3 số dương a, b, c> Chứng minh rằng: a/ a 3 b + b 3 c + c 3 a ≥ abc(a + b + c) b/ c ba 3 + b ca 3 + c ab 3 + a cb 3 + b ac 3 + a bc 3 ≥ 6abc Bài 41: a/ Chứng minh: x 4 + y 4 ≥ 8 )( 4 yx + b/ Cho x > 0, y > 0 và x + y = 1. Chứng minh: 8(x 4 + y 4 ) + xy 1 ≥ 5 Bài 42: Cho x > 0, y > 0 và x + y ≤ 1. Chứng minh: xyyxyx + + + 22 11 ≥ 4 Bài 43: Cho x ≥ 1; y ≥ 1. Chứng minh: x 1 − y + y 1 − x ≤ xy Bài 44: Cho a > c; b > c; c > 0. Chứng minh: )( cac − + )( cbc − ≤ ab 4 Bài 45: Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng: cba 111 ++ ≤ ab c ca b bc a ++ < 2( cba 111 ++ ) Bài 46: Cho 3 số dương a, b, c có tổng bằng 1. Gọi P = abc(a + b)(b + c)(c + a). Chứng minh P < 64 1 Bài 47: Cho 2 số dương x, y thoả: x 3 + y 3 = x – y. Chứng minh rằng: x 2 + y 2 < 1 Bài 48: Chứng minh rằng: a/ 13 1 2 12 . 6 5 . 4 3 . 2 1 − ≤ − n n n b/ 109 2 1994 1993 . 6 5 . 4 3 . 2 1 < Bài 49: Cho a, b, c là các số không âm thoả a + b + c = 1. Chứng minh: b + c ≥ 16abc Bài 50: Cho a, b, c là các số thuộc đoạn [-1; 2] thoả: a + b + c = 0. Chứng minh: a 2 + b 2 + c 2 ≤ 6 Bài 51: Chứng minh: a + b ≤ )(2 22 ba + p dụng tìm x để A = xx −+− 53 đạt giá trò lớn nhất. Bài 52: a/ Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh: a + b ≥ ab ab + 9 12 b/ a 2 + b 2 ≥ 4 1 . Chứng minh: a 2 + b 2 ≥ 32 1 Bài 53: Cho x ≥ 1; y ≥ 1. Chứng minh: 2 1 1 x + + 2 1 1 y + ≥ xy + 1 2 Bài 54: a/ Cho xy = 1 và x > y. Chứng minh: yx yx − + 22 ≥ 2 2 b/ Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác thoả: a + b + c = 2. Chứng minh: a 2 + b 2 + c 2 + 2abc < 2 Bài 55: Chứng minh rằng: 2 2 b a + 2 2 a b       +− a b b a 3 + 4 ≥ 0 Bài 56: Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: 2 33 3 5 bab ab + − + 2 33 3 5 cbc bc + − + 2 33 3 5 aca ca + − ≤ a + b + c Bài 57: Chứng minh nếu a + b = 2 thì: a 3 + b 3 ≤ a 4 + b 4 BÀI GIẢI Bài 1: 222 22 )( 4 yx yx + + 2 2 y x + 2 2 x y ≥ 3. (1) <=> ( 222 22 )( 4 yx yx + - 1) + ( 2 2 y x - 1) + ( 2 2 x y - 1) ≥ 0 5 <=> ≥         − + + −− 22 222 222 222 )( )( )( yx yx yx yx 0 <=> (x 2 – y 2 ) 2         + − 22222 )( 11 yxyx ≥ 0 <=> (x 2 – y 2 ) 2 . 22222 2244 )( yxyx yxyx + ++ ≥ 0 (2) Bất đẳng thức (2) đúng, suy ra bất đẳng thức (1) được chứng minh. Dấu đẳng thức xảy ra khi x 2 = y 2 <=> x = ± y Bài 2: Từ đề bài suy ra:    ≤++≤ ≤+++≤ 2)1)(1(0 3)1()1(1 yx yx . Đặt x + 1 = a; y + 1 = b ta có:    ≤≤ ≤+≤ 20 31 ab ba )2( )1( Từ (2) suy ra một trong 2 số a, b bằng 0 hoặc 2 số đó cùng dấu. + Nếu một trong 2 số bằng 0, chẳng hạn a = 0 khi đó 1 ≤ b ≤ 3 + Nếu hai số cùng dấu thì thì từ (1) suy ra: a > 0; b > 0. Khi đó cũng từ (1) ta có a < 3; b < 3 suy ra 0 < a; b < 0. Vậy trong mọi trường hợp ta đều có:    ≤≤ ≤≤ 30 30 a a <=>    ≤≤− ≤≤− 21 21 y x Suy ra: |x| ≤ 2; |y| ≤ 2 Bài 3: cb a + ≥ )( cba a + . Theo bất đẳng thức Cosi thì: )( 2 )( cba cba +≥ ++ > 0 Suy ra cba ++ 2 ≤ )( 1 cba + => )( cba a + ≥ cba a ++ 2 Hay cb a + ≥ cba a ++ 2 Tương tự: ac b + ≥ cba a ++ 2 , ba c + ≥ cba a ++ 2 Cộng từng vế của các bất đẳng thức trên, ta có: cb a + + ac b + + ba c + ≥ 2 Dấu đẳng thức không xảy ra, vì nếu trái lại thì a = b + c, b = c + a và c = a + b, từ đó ta có: a + b + c = 0, vô lí. Vậy: cb a + + ac b + + ba c + > 2 (1) Ta lại có: ba a + cba ca ++ + − = ))(( cbaba bc +++ − − < 0 Suy ra ba a + < cba ca ++ + Tương tự ta có: cb b + < cba ba ++ + ; ac c + < cba bc ++ + Do đó: ba a + + cb b + + ac c + < cba ca ++ + + cba ba ++ + + cba bc ++ + = 2 (2) Từ (1) và (2) suy ra bất đẳng thức được chứng minh. Bài 4: Xét y 4 – y 2 = y 2 (y 2 – 1) 6 Do -1 ≤ y ≤ 1 nên 0 ≤ y 2 ≤ 1, suy ra y 2 (y 2 – 1) ≤ 0, Vậy y 4 ≤ y 2 Tương tự z 6 ≤ z 2 . Suy ra x 2 + y 4 + z 6 ≤ x 2 + y 2 + z 2 (1) Do -1 ≤ x; y; z ≤ 1 =>    ≥−−− ≥+++ 0)1)(1)(1( 0)1)(1)(1( zyx zyx => (1 + x)(1 + y)(1 + z)(1 – x)(1 – y)(1 – z) ≥ 0 <=> 2xy + 2yz + 2xz + 2 ≥ 0 <=> x 2 + y 2 + z 2 + 2xy + 2yz + 2xz + 2 ≥ x 2 + y 2 + z 2 <=> (x + y + z) 2 + 2 ≥ x 2 + y 2 + z 2 => x 2 + y 2 + z 2 ≤ 2 (2) Từ (1) và (2) => x 2 + y 4 + z 6 ≤ 2 Bài 5: 4(a 3 + b 3 ) ≥ (a + b) 3 <=> 4(a 3 + b 3 ) – (a + b) 3 ≥ 0 <=>… <=> 3(a + b)(a – b) 2 ≥ 0 là bất đẳng thức đúng nên bài toán được chứng minh. Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b. Lưu ý: Các bài toán tương tự: 1/ a 2 + b 2 + c 2 + d 2 +e 2 ≥ a(b + c + d + e)(HD: trước khi chuyển sang dạng a – b nhận 2 vế cho 4) 2/ a 2 + 9b 2 + c 2 + 2 19 > 2a + 12b + 4c 3/ ∀ a; b; c: a 2 + 4b 2 + 3c 2 > 2a + 12b + 6c – 14 4/ x 5 + y 5 ≥ x 4 y + xy 4 5/ (a 2 + b 2 )(a 2 + 1) ≥ 4a 2 b với mọi a, b 6/ ∀ a, b ∈ Q, chứng minh a 4 + a 3 b + ab 3 + b 4 ≥ 0 7/ a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca 8/ Cho a, b, c là 3 số dương. Chứng minh:a/ cbaab c ac b bc a 111 ++≥++ ( Có áp dụng Cosi) b/ cba c ab b ac a bc ++≥++ ( Có thể áp dụng Cosi) c/ ) 111 (2 cbaab c ac b bc a −+≥++ 9/ a 6 + 1 ≥ a 2 (a 2 + 1) 10/ a + b ≥ ab ab + 9 12 với a > 0; b > 0 11/ CMR với 4 số a, b, c, d > 0, ta có: a/ a 2 + b 2 + c 2 + d 2 ≥ (a + b)(c + d) b/ dbcadcba + + + ≤ + + + 11 1 11 1 11 1 12/ Cho a > 0, b > 0. Chứng minh: ba ab + 2 ab ≤ 13: a/ 2(a 4 + b 4 ) ≥ ab 3 + a 3 b + 2a 2 b 2 , với mọi a, b b/ 22 ba − + 2 2 bab − > a, với a > b > 0 14: Gọi a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác ABC. Chứng minh: a(b – c) 2 + b(c – a) 2 + c(a + b) 2 > a 3 + b 3 + c 3 15: x 2 + y 2 + z 2 3 )( 2 zyx ++ ≥ ; ∀ x, y, z 7 Bài 6: Gọi x, y, z là 3 nghiệm của phương trình đã cho. Theo hệ thức Viet ta có: x + y + z = 1; xy + yz + xz = 3a; xyz = b. Do a, b > 0 nên x > 0, y > 0, z > 0. p dụng bất đẳng thức Cosi với 3 số dương ta có: xy + yz + xz ≥ 3 3 2 )(xyz <=> 3a ≥ 3 3 2 b <=> 27a 3 ≥ 27b 2 <=> a 3 ≥ b 2 > 0 <=> 3 3 b a ≥ b 1 Vậy 3 3 b a + 27b ≥ b 1 + 27b = b b 127 2 + = b bbb 28)1)(127( +−− = 28 + b bb )1)(127( −− Do xy + yz + xz ≥ 3 3 2 )(xyz nên 1 ≥ 3 3 b => 27b ≤ 1. Do đó: (27 – 1)(b – 1) ≥ 0 Suy ra 3 3 b a + 27b ≥ 28. dấu đẳng thức xảy ra <=>      = = 33 27 1 ba b <=>      = = 9 1 27 1 a b Bài 7: 1/ Ta có: (a – b) 2 ≥ 0 <=> a 2 + b 2 ≥ 2ab Tương tự: b 2 + c 2 ≥ 2bc a 2 + c 2 ≥ 2ac Cộng vế theo vế các bất đẳng thức trên ta được: 2(a 2 + b 2 + c 2 ) ≥ 2(ab + bc + ca) <=> a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b = z 2/ p dụng câu 1/ ta có: x 4 + y 4 + z 4 ≥ x 2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x 2 (1) Và x 2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x 2 ≥ xy.yz + yz.xz + zx.xy <=> x 2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x 2 ≥ xyz(x + y + z) (2) Từ (1) và (2) suy ra: x 4 + y 4 + z 4 ≥ xyz(x + y + z) Dấu đẳng thức xảy ra khi x = y = z Bài 8: Ta có: (x – 1) 2 ≥ 0 <=> x 2 + 1 ≥ 2x. Tương tự: y 2 + 1 ≥ 2y; và z 2 + 1 ≥ 2z Suy ra: x 2 + y 2 + z 2 + 3 ≥ 2x + 2y + 2z (1) Mặt khác: (x – y) 2 ≥ 0 <=> x 2 + y 2 ≥ 2xy; và y 2 + z 2 ≥ 2yz; và x 2 + z 2 ≥ 2xz Suy ra: (2) Từ (1) và (2) ta được: 3(x 2 + y 2 + z 2 ) + 3 ≥ 2(xy + yz + xz + x + y + z) => 3(x 2 + y 2 + z 2 ) + 3 ≥ 6.2 <=> 3(x 2 + y 2 + z 2 ) ≥ 9 <=> (x 2 + y 2 + z 2 ) ≥ 3 Dấu = xảy ra khi x = y = z = 1 Bài 9: Theo bất đẳng thức tam giác ta có a + b – c > 0, b + c – a > 0; c + a – b > 0. Với x, y > 0, ta có x + y ≥ 2 xy <=> (x + y) 2 ≥ 4xy <=> xy yx + ≥ yx + 4 <=> xx 11 + ≥ yx + 4 (*) Dấu đẳng thức xảy ra khi x = y p dụng (*), ta được: acbcba −+ + −+ 11 ≥ b2 4 = b 2 8 Tương tự: acbbac −+ + −+ 11 ≥ c 2 và baccba −+ + −+ 11 ≥ a 2 Cộng từng vế các bất đẳng thức thức trên rồi suy ra: cbabacacbcba 111111 ++≥ −+ + −+ + −+ . Dấu đẳng thức xảy ra khi:      −+=−+ −+=−+ −+=−+ cbabac bacacb acbcba <=>      = = = bc ab ca <=> a = b = c <=> ∆ ABC đều. Bài 10: p dụng bất đẳng thức Bu nhi a copxki: (x + y) 2 = 4 5 )4( 2 1 12. 2 1 22 2 2 2 =+               +≤       + yxyx Suy ra |x + y| 2 5 ≤ Dấu đẳng thức xảy ra khi:        =+ = 14 2 1 2 22 yx y x <=>    =+ = 14 4 22 yx yx <=>        − = − = == 52 1 ; 5 2 52 1 ; 5 2 yx yx Bài 11: a/ P – (x + 2y + 3z – 3) = y 2 – 2y + 1 + z 3 – 3z + 2 = (y – 1) 2 + (z – 1) 2 (z + 2). Do y, z là số dương, ta có: (y – 1) 2 ≥ 0; (z – 1) 2 (z + 2) ≥ 0 => P – (x + 2y + 3z – z) ≥ 0 <=> P ≥ x + 2y + 3z – 3 b/ p dụng bất đẳng thức Cosi với các số dương: x + x 1 ≥ 2 x x 1 = 2 y 2 + y 2 = y 2 + y 1 + y 1 ≥ 3 yy y 1 . 1 2 = 3 z 3 + z 3 = z 3 + z 1 + z 1 + z 1 ≥ 4 zzz z 1 . 1 . 1 3 = 4 Vậy x + y 2 + z 3 + ( x 1 + y 2 + z 3 ) ≥ 9 hay P – 6 ≥ 9. Suy ra P ≥ 3. Dấu đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 1. Vậy minP = 3 <=> x = y = z = 1 Bài 12: Từ giả thiết => a - 1 > 0; b - 1 > 0; c - 1 > 0. Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho 3 số dương ta có: 1 − b a + 1 − c b + 1 − a a ≥ 3 3 )1)(1)(1( −−− cba cba Có ( − a 2) 2 ≥ 0 => a – 4 a + 4 ≥ 0 => a ≥ 4( a - 1) mà a > 1 => a - 1; nên 1 − a a ≥ 4 Tương tự: 1 − b b ≥ 4; 1 − c c ≥ 4 <=> )1)(1)(1( −−− cba cba ≥ 64 => 1 − b a + 1 − c b + 1 − a a ≥ 12 Dấu đẳng thức xảy ra khi      === − = − = − 2 111 cba a c c b b a <=> a = b = c = 4 9 Bài 13: Gọi x 1 , x 2 , x 3 là 3 nghiệm phân biệt của phương trình P(x) = 0 => P(x)  (x – x 1 )(x – x 2 )(x – x 3 ) mà hệ số của x 3 = 1 nên P(x) = (x – x 1 )(x – x 2 )(x – x 3 ) => P[Q(x)] = (Q(x) – x 1 )(Q(x) – x 2 )(Q(x) – x 3 ). Do phương trình P[Q(x)] = 0 vô nghiệm; nên Q(x) – x 1 ≠ 0; Q(x) – x 2 ≠ 0; Q(x) – x 3 ≠ 0. ∀ x Xét Q(x) – x 1 ≠ 0, ∀ x <=> phương trình x 2 + x + 2005 – x 1 = 0 vô nghiệm => ∆ = 1 + 4x 1 – 4.2005 < 0 => 2005 – x 1 > 4 1 Tương tự 2005 – x 2 > 4 1 ; 2005 – x 3 > 4 1 ; => P(2005) = (2005 – x 1 )(2005 – x 2 )(2005 – x 3 ) > 64 1 Bài 14: a/ p dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-copxki: (x + y) 2 ≤ 2(x 2 + y 2 ) = 2 => x + y 2 ≤ Lại có: (x – x 2 ) + (y – y 2 ) = x(1 – x) + y(1 – y) Vì x, y ≥ 0 và x 2 + y 2 = 1 nên 0 ≤ x ≤ 1; 0 ≤ y ≤ 1; do đó x(1 – x) ≥ 0; y(1 – y) ≥ 0; suy ra x + y ≥ x 2 + y 2 = 1. Vậy 1 ≤ x + y ≤ 2 b/ + p dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-copxki: P 2 = ( yx 2121 +++ ) 2 ≤ 2(2 + 2x + 2y) ≤ 2(2 + 2 2 ) vì x + y ≤ 2 Vậy P 2 ≤ 4 + 4 2 nên P ≤ 244 + . Dấu đẳng thức xảy ra khi x = y = 2 1 Vậy maxP = 4 + 4 2 khi x = y = 2 1 + P 2 = 2 + 2(x + y) + 2 xyyx 4)(21 +++ Theo chứng minh trên thì x + y ≥ 1, mà 4xy ≥ 0, nên 1 + 2(x + y) + 4xy ≥ 3 Suy ra P 2 ≥ 4 + 2 3 = ( 3 + 1) 2 Do đó P ≥ 3 + 1 ( do P ≥ 0) Dấu đẳng thức xãy ra khi: (x; y) = (1; 0), (0; 1) Vậy minP = 3 + 1 khi (x; y) = (1; 0), (0; 1) Bài 15: a/ Ta chứng minh bất đẳng thức sau: x y y x + ≥ 2 ( với x, y > 0); dấu bằng xảy ra khi x = y (tự chứng minh) Ta có: (a + b + c)       ++ cba 111 = 3 + b a + a b + c b + b c + c a + a c Thì b a + a b ≥ 2; c b + b c ≥ 2; c a + a c ≥ 2 (a, b, c > 0) => 3 + b a + a b + c b + b c + c a + a c ≥ 3 +2 + 2 + 2 = 9 Vậy (a + b + c)       ++ cba 111 ≥ 9. Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 0 Bài tương tự: Chứng minh rằng: nếu các số dương a, b, c có tổng a + b + c = 1 thì       ++ cba 111 ≥ 9 10 [...]... + 2ab + 2bc + 2ca = 3ab + 3bc + 3ca a2 + b2 + c2= ab + bc + ca Theo câu 1/ đẳng thức trên đúng khi a = b = c tức tam giác đó là tam giác đều Bài 18: Ta có ac + bd ≥ bc + ad ac + bd – bc – ad ≥ 0 … (a – b)(c – d) ≥ 0 Vì a ≥ b => a – b ≥ 0 và c ≥ d => c – d ≥ 0 Nên (a – b)(c – d) ≥ 0 là bất đẳng thức đúng Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b, c = d Bài 19: Với a, b, c > 0 ta có: b +c a2 + 4 b +c... b a2 Dùng bất đẳng thức Cosi cho 2 số dương, ta có: + c ≥ 2 a 2 = 2a (vì a > 0) c b2 c2 + a ≥ 2 b 2 = 2b (vì b > 0)và + b ≥ 2 c 2 = 2c (vì c > 0) a b a2 b2 c2 + + Cộng 3 bất đẳng thức trên theo từng vế, ta được: + a + b + c ≥ 2(a + b + c) c a b a2 b2 c2 + + ≥ a + b + c Vậy a3b + b3c + c3a ≥ abc(a + b + c) c a b a/ a3b + b3c + c3a ≥ abc(a + b + c) b/ Với a, b, c > 0; p dụng bất đẳng thức Cosi... 25  25 5    2 2 2 Bài 2: Chứng minh bất đẳng thức 2 2 a 2 + b 2 + c2 ≤ a + b + c Giải: Vì 2 vế không âm nên ta bình phương 2 vế ta được: a2 + b2 + c2 ≤ a + b + c a2 + b2 + c2 ≤ 2(|a|.|b| + |a|.|c| + |b|.|c|) 2(|a|.|b| + |a|.|c| + |b|.|c|) ≥ 0 |a|.|b| + |a|.|c| + |b|.|c| ≥ 0 Mà bất đẳng thức sau cùng lu6ng đúng với mọi a, b, c Do đó bất đẳng thức đã cho đúng Bài 3: Cho A = 2xyz – xy... Nhân ba bất đẳng thức trên theo từng vế ta được: 1 + b 1 + c 1 + a  ≥ 8 Bài 38: Ta có: a2 + b2 = (a – b)2 + 2ab = (a – b)2 + 2 (do ab = 1) Suy ra (a2 + b2)2 = [(a – b)2 + 2]2 = (a – b)4 + 4(a – b)2 + 4 (a 2 + b 2 ) 2 (a − b) 4 + 4(a − b) 2 + 4 ≥8 Do đó: (a − b) 2 ≥ 8 ( a − b) 2 (a – b)4 + 4(a – b)2 + 4 ≥ 8(a – b)2 (a – b)4 – 4(a – b)2 + 4 ≥ 0 [(a – b)2 – 2]2 ≥ 0 bất đẳng thức đúng... a3 – b3 – c3 > 0 Bài 17: 1/ Ta có: ab + bc + ca ≤ a2 + b2 + c2 2(ab + bc + ca) ≤ 2(a2 + b2 + c2) … (a – b)2 + (b – c)2 + (c – a)2 ≥ 0 ( Bất đẳng thức đúng) Dấu “=” xảy ra khi a = b = c Tam giác đó là tam giác đều Mặt khác: Theo bất đẳng thức tam giác ta có: a < b + c => a2 < ab + ac; b < a + c => b2 < ba + bc; c < a + b => c2 < ac + bc => a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca) Vậy: ab + bc... được: x4 + y4 ≥ ( x + y) 4 8 b/ p dụng bất đẳng thức Cosi cho 2 số dương, ta có: x + y ≥ 2 = 1) => 1 xy ≥ 2 => 1 xy xy => 1 ≥ 2 ≥ 4 (4) Mà theo câu a, ta có: x4 + y4 ≥ ( x + y) 4 => 8(x4 + y4) ≥ 1 (5) (vì x + y = 1) 8 Cộng (4) và (5) theo từng vế ta được: 8(x4 + y4) + Bài 42: Với x > 0, y > 0, ta có: 1 2 4 + ≥ x y x+y 1 xy ≥5 (Tự chứng minh) Áp dụng bất đẳng thức trên với 2 số dương x2 + xy và y2 +... + c ) Bài 46: P = abc(a + b)(b + c)(c + a) = c(a + b).a(b + c).b(c + a) Dùng bất đẳng thức Cosi với 2 số dương c và a + b ta có: c + (a + b) ≥ 2 c(a +b) hay 1 ≥ 2 c(a +b) > 0 Tương tự ta cũng có: a + (b + c) ≥ 2 a(b +c) hay 1 ≥ 2 a(b +c) > 0 và b + (c + a) ≥ 2 b(c + a ) hay 1 ≥ 2 b(c + a ) > 0 Nhân theo từng vế các bất đẳng thức trên ta được: 1 ≥ 8 abc( a +b)(b + c)(c + a) = 8 P 1 => P ≤ 64 Dấu “=”... c + abc a + c + abc 3 Bài 36: Ta áp dụng bất đẳng thức: (a + b)2 ≥ 4ab ab (Tự chứng minh) 1 1 1 Ta suy ra: a + b ≤ 4 (a + b) (vì a, b > 0) => 1 + 1 ≤ 4 (a + b) Tương tự ta cũng có: a b 1 1 1 1 1 1 ≤ 1 1 ≤ (b + c) và + (a + c) Cộng theo từng vế ta được: + 4 4 b c a c 1 1 1 a +b+c 1 1 + 1 1 + 1 1 ≤ + + + 2 a b b c a c Bài 37: Với a, b, c > 0 Ta áp dụng bất đẳng thức Cosi với 2 số dương ta có: a b a b... + + 2 b +c a +c b +a Bài 20: Ta chứng minh bất đẳng thức sau: 2a2 + 2b2 + 2c2 ≥ 2ab + 2bc + 2ac (a – b)2 + (b – c)2 + (c – a)2 ≥ 0 (BĐT đúng) Dấu “=” xảy ra a = b = c Từ 2a2 + 2b2 + 2c2 ≥ 2ab + 2bc + 2ac 3a2 + 3b2 + 3c2 ≥ a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac 3(a2 + b2 + c2) ≥ (a + b + c)2 = 1 ( do a + b + c = 1) 1 1 a2 + b2 + c2 ≥ 3 Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 3 1 Bài tương tự:... Vì (a – b)2 > 0 (a + c)(a + b + c + d ) (b + d )(a + b + c + d ) + = (a + b)(c + d ) (b + c )(d + a ) 1 1 = (a + c)(a + b + c + d) (a + b)(c + d ) + (b + d)(a + b + c + d) (b + c)(d + a) 1 4 p dụng bất đẳng thức: xy ≥ ( x + y ) 2 (x, y > 0) (tự chứng minh) thì: 1 1 (a + c)(a + b + c + d) (a + b)(c + d ) + (b + d)(a + b + c + d) (b + c)(d + a) ≥ 4 4 ≥ (a + c)(a + b + c + d) (a + b + c + d ) 2 + (b + d)(a . nói bất đẳng thức C > D là hệ quả của bất đẳng thức A > B + Nếu A > B <=> C > D ta nói hai bất đẳng thức C > D và A > B là 2 bất đẳng. MINH BẤT ĐẲNG THỨC: Cách 1: Biến đổi bất đẳng thức cần chứng minh thành một bất đẳng thức tương đương mà ta đã biết là đúng Cách 2:Biến đổi tương đương bất

Ngày đăng: 28/08/2013, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan