NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO

17 3.2K 20
NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

42) Đưa câu sau về dạng chuẩn xy((zP(x,y,z)Q(x,y))xR(x) 43) Đưa câu sau về dạng chuẩn: (xP(x)xyQ(x,y))(xR(x)xA(x))

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Bộ môn Các Hệ thống thông tin Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------------------------------------- ---------------------------------- NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO A/ Cấu trúc đề thi + Hình thức thi: vấn đáp + Thời gian chuẩn bị: 30 phút + Số câu: 2 + Thang điểm: Câu 1: 3 điểm Câu 2: 4 điểm Câu hỏi phụ: 3 điểm B/ Yêu cầu nội dung kiến thức tối thiểu trong môn học C/ Ngân hàng đề I. Các câu thuộc loại “Câu 1” 1) Cho đồ thị sau u 0 = A. T = {I, E, K} Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo chiều rộng với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 1 A B C D H I E F G J K 2) Cho đồ thị sau u 0 = A. T = {I, E, K} Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo độ sâu với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 3) Cho đồ thị u 0 = A. T = {I, E, K} Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo độ sâu lặp (d=2) với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 4) Cho đồ thị sau: U 0 =A T = {N, X, J, H, I}. Áp dụng thuật toán tìm kiếm trên đồ thị AND/OR gán nhãn giải được hoặc không giải được cho các đỉnh của đồ thị trên. Từ đó kết luận bài toán ứng với đỉnh A có giải được không? 5) Cho đồ thị 2 A B C D H I E F G J K A B C D H I E F G J K A B F C D E G N X J K M H A B C D H I E F G J K 12 3 2 3 8 1 4 7 2 0 6 U 0 =A; T={J} Áp dụng thuật toán tốt nhất-đầu tiên với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 6) Cho đồ thị U 0 =A T={J} Áp dụng thuật toán leo đồi đối với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 7) Cho đồ thị U 0 =A T={J} Áp dụng thuật toán A * trên đồ thị (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 8) Cho đồ thị U 0 =A T={J} Áp dụng thuật toán nhánh cận đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 3 A B C D H I E F G J K 12 3 2 3 8 1 4 7 2 0 6 A B C D H I E F G J K 12 3 2 3 8 1 4 7 2 0 6 12 2 3 2 2 3 3 6 6 2 A B C D H I E F G J K 12 3 2 3 8 1 4 7 2 0 6 12 2 3 2 2 3 3 6 6 2 9) Cho đồ thị U 0 =A T={J} Áp dụng thuật toán leo đồi với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 10) Cho đồ thị U 0 =A T={J} Áp dụng thuật toán tốt nhất-đầu tiên với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 11) Cho đồ thị U 0 =A T={E,K} Áp dụng thuật toán A * với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 12) Cho đồ thị U 0 =A T={E,K} 4 A B N D H I E F G J K 12 3 2 3 8 1 4 7 2 0 6 M 2 A B N D H I E F G J K 12 3 2 3 8 1 4 7 2 0 6 M 2 A B N D H J E F G K 12 3 2 3 8 1 4 2 0 12 2 3 2 12 3 3 6 2 0 A B N D H J E F G K 12 3 2 3 8 1 4 2 0 12 2 3 2 12 3 3 6 2 0 Áp dụng thuật toán nhánh cận với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 13) Cho đồ thị sau: u 0 = A. T = {I, N, K} Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo chiều rộng với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 14) Cho đồ thị sau: u 0 = A. T = {I, N, K} Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo độ sâu với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 15) Cho đồ thị sau: u 0 = A. T = {I, N, K} Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo độ sâu lặp (d=2) với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 5 A B C D H I E F G J K N M A B C D H I E F G J K N M A B C D H I E F G J K N M 16) Cho đồ thị U 0 =A T={E,K} Áp dụng thuật toán nhánh cận với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 17) Cho đồ thị U 0 =A T={E,K} Áp dụng thuật toán A * với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 18) Cho đồ thị U 0 =A T={E,K} Áp dụng thuật toán Tốt nhất-đầu tiên với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 19) Cho đồ thị U 0 =A T={E,K} 6 A B N D I J E F G K 12 3 2 3 8 1 4 2 0 12 2 3 2 12 3 3 6 2 0 M 3 2 A B N D I J E F G K 12 3 2 3 8 1 4 2 0 12 2 3 2 12 3 3 6 2 0 M 3 2 A B N D I J E F G K 12 3 2 3 8 1 4 2 0 12 2 3 2 12 3 3 6 2 0 M 3 2 A B N D I J E F G K 12 3 2 3 8 1 4 2 0 12 2 3 2 12 3 3 6 2 0 M 3 2 Áp dụng thuật toán leo đồi tiên với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 20) Cho đồ thị sau: u 0 = A. T = {I, N, K} Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo độ sâu lặp (d=2) với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 21) Cho đồ thị sau: u 0 = A.; T = {I, N, K} Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo độ sâu với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 22) Cho đồ thị sau: u 0 = A; T = {I, N, K} Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo chiều rộng với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 7 A B C D H I E F G J K N M LX A B C D H I E F G J K N M LX A B C D H I E F G J K N M LX 23) Cho đồ thị U 0 =A; T={J,X} Áp dụng thuật toán leo đồi với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 24) Cho đồ thị U 0 =A; T={J,X} Áp dụng thuật toán tốt nhất-đầu tiên với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 25) Cho đồ thị U 0 =A; T={H,E,K} Áp dụng thuật toán A * với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 26) Cho đồ thị U 0 =A; T={H,E,K} 8 0 A B N D H I E F G J K 12 3 2 3 8 1 4 7 2 0 6 M 2 XY 4 0 A B N D H I E F G J K 12 3 2 3 8 1 4 7 2 0 6 M 2 XY 4 12 A B N D I J E F G K 3 2 3 8 1 4 2 0 12 2 3 2 12 3 3 6 2 0 M 3 2 H 12 0 12 A B N D I J E F G K 3 2 3 8 1 4 2 0 12 2 3 2 12 3 3 6 2 0 M 3 2 H 12 0 Áp dụng thuật toán nhánh cận với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 27) Cho đồ thị sau: u 0 = A; T = {J, N, K} Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo độ sâu với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 28) Cho đồ thị sau: u 0 = A; T = {J, N, K} Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo độ sâu lặp với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 29) Cho đồ thị U 0 =A T={J,X,Y} Áp dụng thuật toán leo đồi với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 30) Cho đồ thị 9 A B C D H I E F G K M TX N J A B C D H I E F G K M LX N J 0 A B N D H I E F G J K 12 1 2 3 8 1 4 7 2 0 6 M 2 XY 0 0 A B N D H I E F G J K 12 1 2 3 8 1 4 7 2 0 6 M 2 XY 0 U 0 =A; T={J,X,Y} Áp dụng thuật toán tốt nhất-đầu tiên với đồ thị trên (trình bày từng bước; vẽ cây tìm kiếm). 31) Nêu tư tưởng thuật toán nhánh cận. Nêu những điểm khác của thuật toán này với thuật toán leo đồi. 32) Nêu tư tưởng thuật toán leo đồi. Nêu điểm khác của thuật toán này với thuật toán nhánh cận. 33) Nêu tư tưởng của thuật toán A * . Nêu những điểm khác của thuật toán này với thuật toán nhánh cận. 34) Nêu tư tưởng của thuật toán tốt nhất-đầu tiên. Nêu những điểm khác của thuật toán này với thuật toán A * . II Các câu thuộc loại 2 1) Đưa câu sau về dạng chuẩn: (∃xP(x)∨∃xQ(x))→(∀x∃yR(x,y)∧∀xA(x)) 2) Đưa câu sau về dạng chuẩn: ∃x(∃yP(x,y)∧∀yQ(x,y))→∀xR(x) 3) Đưa câu sau về dạng chuẩn: ∀x∀y(∃zP(x,y,z)∧Q(x,y))∨∀xR(x) 4) Vẽ câu chứng minh theo tập hướng dẫn T={R(x), P(a)} {P(x)vQ(x,y), Q(a,b)vR(a), R(x), P(a)} 5) Xây dựng mạng ngữ nghĩa sau: + Người là động vật, có 2 chân, 2 tay, 2 mắt, 1 mũi, 1 mồm + Động vật thở bằng không khí, có lông + Giáo sư là người, giỏi chuyên môn + Ông An là giáo sư về lĩnh vực kinh tế 6) Cho mạng ngữ nghĩa sau: 10 Chíp Sẻ Chim Cánh cụt Con vật đi bay không khí cánh isa ako ako isa di chuyển di chuyển thở có

Ngày đăng: 27/08/2013, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan