ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: VĂN HỌC

470 105 0
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: VĂN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN *********** CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: VĂN HỌC MÃ SỐ: 5220330 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Hà Nội, 5/2015 MỤC LỤC Table of Contents NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨAMÁC – LÊNIN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 11 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 21 ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 39 TIN HỌC CƠ SỞ 46 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 56 CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM 80 LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI 86 LÔGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG 96 NHA NƯỚC VA PHÁP LUÂT ĐẠI CƯƠNG 105 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 111 XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG 116 KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG 121 MÔI TRƯỜNG VA PHÁT TRIỂN 126 THỐNG KÊ XÃ HỘI HỌC 131 THỰC HANH VĂN BẢN TIẾNG VIỆT 135 NHÂP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN 142 DẪN LUÂN NGÔN NGỮ HỌC 149 HÁN NÔM CƠ SỞ 161 LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG 168 NGHỆ THUÂT HỌC ĐẠI CƯƠNG 180 BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CƯƠNG 188 MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG 205 NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG 213 PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT 219 VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG 224 VIỆT NGỮ HỌC ĐẠI CƯƠNG 229 NGUYÊN LÝ LÝ LUÂN VĂN HỌC 237 VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM 244 LÝ LUÂN PHÊ BÌNH NGHỆ THUÂT 249 HÁN VĂN VIỆT NAM 257 XÃ HỘI HỌC NGHỆ THUÂT 262 NGHIỆP VỤ BÁO CHÍ VA SÁNG TÁC 266 VĂN HỌC ẤN ĐỘ 272 VĂN HỌC BẮC MĨ – MĨ LATINH 276 NGỮ PHÁP HỌC TIẾNG VIỆT 283 NHÂP MÔN NGHỆ THUÂT ĐIỆN ẢNH 290 TÁC PHẨM VA LOẠI THỂ VĂN HỌC 296 VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XVIII 305 VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ 18 – THẾ KỈ 19 314 VĂN HỌC VIỆT NAM (1900 – 1945) 321 VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY 330 VĂN HỌC TRUNG QUỐC 338 VĂN HỌC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VA ĐÔNG BẮC Á 348 VĂN HỌC NGA 366 10 Tóm tắt nội dung mơn học: 379 GIAO THOA ĐÔNG - TÂY VA SỰ CHUYỂN ĐỔI HỆ HÌNH VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI KỲ HIỆN ĐẠI HÓA 384 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VA GIẢNG DẠY VĂN HỌC 388 PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC 394 THI PHÁP VĂN HỌC DÂN GIAN 399 NHO GIÁO VA VĂN HỌC DÂN TỘC 407 NGUYỄN TRÃI VA NGUYỄN DU TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM 412 TIẾN TRÌNH THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI .417 TRUYỆN NGẮN – LÝ THUYẾT VA THỰC TIỄN THỂ LOẠI 423 TRUYỆN THƠ ĐÔNG NAM Á 427 TIẾP NHÂN THƠ ĐƯỜNG TẠI VIỆT NAM 430 TIỂU THUYẾT PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XX .434 – MỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG VA ĐẶC ĐIỂM 434 THƠ PHÁP VA NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUÂN 442 CHUYỂN THỂ KỊCH BẢN TRONG NGHỆ THUÂT ĐIỆN ẢNH 452 NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI 457 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨAMÁC – LÊNIN 1 Mã học phần: PHI 1004 Số tín chỉ: tín Học phần tiên quyết: khơng có Ngơn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giáo viên: 5.1 Dương Văn Thịnh: PGS TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.2 Đặng Thị Lan: PGS TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.3 Trần Thị Điểu: TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.4 Lương Thùy Liên: TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.5 Nguyễn Thị Thu Hường: TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.6 Hoàng Văn Thắng: ThS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 7.7 Nguyễn Thúy Hằng: ThS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.8 Lê Thị Vinh: ThS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.9 Đoàn Thu Nguyệt: ThS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.10 Nguyễn Như Thơ: ThS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.11 Nguyễn Thúy Vân: PGS TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.12 Nguyễn Thanh Bình: PGS TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.13 Ngô Thị Phượng: PGS TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.14 Nguyễn Thị Trâm: Th.S – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN Mục tiêu học phần Cung cấp cho sinh viên hệ thống quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, giúp sinh viên hình thành giới quan phương pháp luận triết học khoa học Học phần giúp sinh viên có khả kế thừa nhân tố hợp lý trào lưu triết học lịch sử, nâng cao trình độ tư lý luận; có khả nhận diện đấu tranh chống giới quan tâm, siêu hình Từ sinh viên có lực sáng tạo học tập, nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiễn Chuẩn đầu học phần - Về kiến thức + Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật chất, ý thức, mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức, phân biệt với quan điểm tâm, siêu hình vấn đề + Bản chất nội dung nguyên lý, phạm trù, quy luật phép biện chứng vật, phân biệt với phép biện chứng tâm phương pháp siêu hình + Lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng + Lý luận hình thái kinh tê – xã hội C.Mác vận dụng lý luận Việt Nam - Về kỹ + Vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng phân tích, phê phán quan điểm tâm, siêu hình, bảo vệ quan điểm đắn chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối đấu tranh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam + Có khả độc lập nghiên cứu, lý giải vấn đề thực tiễn đặt - Về thái độ người học + Thấy ý nghĩa, giá trị khoa học học phần + Xây dựng niềm tin, lý tưởng đường tất yếu dẫn đến thắng lợi chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản + Rèn luyện nhân cách sống làm việc có kỷ cương van hóa Phương pháp kiểm tra + Kiểm tra thường xuyên (10%): Đi học đầy đủ, phát biểu xây dựng + Kiểm tra kỳ (30%): Kiểm tra lớp, tiểu luận, tập nhóm + Kiểm tra, đánh giá cuối mơn (60%): Thi viết vấn đáp Giáo trình bắt buộc Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb CTQG HN Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb CTQG HN Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Qc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008): Giáo trình triết học Mác – Lênin Nxb CTQG Trần Văn Phòng, Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Thế Kiệt (2004), Tìm hiểu môn triết học (dưới dạng hỏi đáp), Nxb Lý luận trị 10 Tóm tắt nội dung học phần Học phần nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin phần cung cấp cho người học hệ thống quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chất giới, quy luật chung vận động, phát triển giới vật chất; chất, nguồn gốc, kết cấu ý thức biện chứng trình nhận thức; quy luật khách quan chi phối vận động phát triển xã hội lồi người Từ giúp người học hình thành giới quan phương pháp luận triết học khoa học, có khả vận dụng giới quan phương pháp luận khoa học vào hoạt động nhận thức thực tiễn lĩnh vực đời sống xã hội 11 Nội dung chi tiết học phần Chương Nhập môn nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin 1.1 Khái lược chủ nghĩa Mác - Lênin 1.1.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin ba phận cấu thành 1.1.2 Khái lược trình hình thành phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin 1.2 Đối tượng, mục đích yêu cầu phương pháp học tập, nghiên cứu nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin 1.2.1 Đối tượng phạm vi học tập, nghiên cứu 1.2.2 Mục đích yêu cầu mặt phương pháp học tập, nghiên cứu Chương Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật chất ý thức 2.1 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật biện chứng 2.1.1 Sự đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm giải vấn đề triết học 2.1.2 Các hình thức chủ nghĩa vật lịch sử 2.2 Quan điểm vật biện chứng vật chất, ý thức mối quan hệ vật chất ý thức 2.2.1 Vật chất Phạm trù vật chất; phương thức hình thức tồn vật chất; tính thống vật chất giới 2.2.2 Ý thức Nguồn gốc ý thức; chất kết cấu ý thức 2.2.3 Mối quan hệ vật chất ý thức Vai trò vật chất ý thức; vai trò ý thức vật chất; ý nghĩa phương pháp luận Chương Phép biện chứng vật 3.1 Phép biện chứng phép biện chứng vật 3.1.1 Phép biện chứng hình thức phép biện chứng 3.1.2 Phép biện chứng vật 3.2 Các nguyên lý phép biện chứng 3.2.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 3.2.2 Nguyên lý phát triển 3.3 Những cặp phạm trù của phép biện chứng 3.3.1 Cái chung riêng 3.3.2 Bản chất tượng 3.3.3 Tất nhiên ngẫu nhiên 3.3.4 Nguyên nhân kết 3.3.5 Nội dung hình thức 3.3.6 Khả thực 3.4 Các quy luật phép biện chứng vật 3.4.1 Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất 3.4.2 Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập 3.4.3 Quy luật phủ định phủ định 3.5 Lý luận nhận thức vật biện chứng 3.5.1 Thực tiễn, nhận thức vai trò thực tiễn nhận thức 3.5.2 Con đường biện chứng nhận thức chân lý Chương Chủ nghĩa vật lịch sử 4.1 Sản xuất vật chất quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 4.1.1 Sản xuất vật chất vai trò 4.1.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 4.2 Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 4.2.1 Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 4.2.2 Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 4.3 Tồn xã hội định ý thức xã hội tính độc lập tương đối ý thức xã hội 4.3.1 Tồn xã hội định ý thức xã hội 4.3.2 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội 4.4 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên phát triển hình thái kinh tế - xã hội 4.4.1 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội 4.4.2 Quá trình lịch sử - tự nhiên phát triển hình thái kinh tế - xã hội 4.4.3 Giá trị khoa học lý luận hình thái kinh tế - xã hội 4.5 Đấu tranh giai cấp vai trò đấu tranh giai cấp phát triển xã hội 4.5.1 Giai cấp vai trò đấu tranh giai cấp phát triển xã hội 4.5.2 Cách mạng xã hội vai trò phát triển xã hội 4.6 Quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử người vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân 4.6.1 Con người chất người 4.6.2 Khái niệm quần chúng nhân dân vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân cá nhân 12 Lịch trình hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học Nội dung Lên lớp: 45 Lý thuyết 24 Bài tập Thảo luận Thực hành Tự nghiên cứu: 135 Tổng Chương Chương Chương 10 Chương Cộng 24 30 10 + Vấn đề chuyện phim: + Xung đột kịch tính: - Các nguyên tắc trình bày (theo chuẩn mực quốc tế): + Về thời gian tự sự: + Về không gian tự sự: + Về hình thức văn bản: 3.3 Xác định “ tố chất điện ảnh” cần có tác phẩm văn học định chuyển thể: Bài 4: Các phương thức phương pháp chuyển thể (6 tiết) 4.1 Yêu cầu thành phần kịch bản: 4.2 Các bước thao tác cụ thể: - Đọc thẩm định tổng thể tinh thần tác phẩm - Đánh dấu chọn lựa đoạn cần giữ lại trình chuyển thể - Nhào nặn, xếp đặt lại tình tiết theo trật tự - Dựng kịch phân cảnh, cân đối lại toàn kịch Bài 5: Đánh giá quy trình chất lượng chuyển thể (2 tiết): Tập trung nghiên cứu trường hợp - Phim Rashomon- Nhật - Phim Bố già – Mỹ - Phim Đời cát – Việt Nam Bài 6: Thực hành chuyển thể kịch từ tác phẩm văn học (4 tiết) Chọn đến truyện ngắn cho sinh viên thực hành chuyển thể lớp ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 456 NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI Mã học phần: LIT3063 Số tín chỉ: Học phần tiên quyết: Văn học Trung Quốc, mã học phần: LIT3053 Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên: - Họ tên: Nguyễn Thu Hiền - Chức danh: Giảng viên, Tiến sĩ - Thời gian làm việc: Thứ Hai, từ 8h00 đến 11h00 - Nơi công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Mục tiêu học phần: 6.1 Kiến thức Sau hồn thành mơn học, sinh viên nắm kiến thức giai đoạn văn học đương đại (từ năm 1949 đến nay) Các kiến thức truyền thụ đến người học thông qua việc thuyết giảng vấn đề bật văn học Trung Quốc đương đại, giúp người học hình dung trình vận động, phát triển văn học đương đại nói chung, nắm tác giả, tác phẩm tiêu biểu, tạo cho người học tảng tri thức hiểu biết tổng quan văn học Trung Quốc đương đại, sở giúp người học có đánh giá mức với tượng văn học Trung Quốc đương đại giới thiệu Việt Nam, tạo tiền đề để có nhìn so sánh với văn học đương đại địa văn học nước khác 6.2 Kỹ năng: Vận dụng tri thức văn học Trung Quốc đương nhận định, đánh giá mức tượng văn học Trung Quốc đương đại giới thiệu Việt Nam; bước đầu vận dụng tri thức để thực đề tài nghiên cứu theo hướng so sánh với văn học địa, văn học nước khác 6.3 Thái độ: - Biết diện mạo phát triển văn học Trung Quốc đương đại - Hiểu trình vận động nội văn học Trung Quốc đương đại - Nắm vấn đề bật văn học Trung Quốc đương đại; có kiến thức 457 định việc nhận định, đánh giá tác giả, tác phẩm tiêu biểu Chuẩn đầu ra: 7.1 Kiến thức: - Biết diện mạo phát triển văn học Trung Quốc đương đại Hiểu trình vận động nội văn học Trung Quốc đương đại - Nắm vấn đề bật văn học Trung Quốc đương đại, có kiến thức định việc nhận định, đánh giá tác giả, tác phẩm tiêu biểu 7.2 Kỹ năng: Vận dụng tri thức văn học Trung Quốc đương nhận định, đánh giá mức tượng văn học Trung Quốc đương đại giới thiệu Việt Nam; bước đầu vận dụng tri thức để thực đề tài nghiên cứu theo hướng so sánh với văn học địa, văn học nước khác 7.3 Thái độ: - Tạo cho người học u thích mơn học, ngành học lựa chọn - Trên sở tiếp thu học tập cách nghiêm túc văn học Trung Quốc đương đại, hình thành thái độ khách quan, khoa học, độc lập nhìn nhận mối quan hệ văn hóa văn học quốc gia khu vực, tránh sa vào quan điểm dân tộc cực đoan không cần thiết Phương pháp kiểm tra đánh giá: Nội dung kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra, đánh giá Phần trăm điểm 9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Tinh thần, thái độ học - Điểm danh tập (đi học, chuẩn bị bài, - Kiểm tra chuẩn bị nghe giảng…) - Quan sát lớp Bài tập seminnar - Bài tập lớp - Thuyết trình, thảo luận 10% (1 điểm) 10% (1 điểm) 9.2 Kiểm tra đánh giá định kỳ: Kiểm tra, đánh giá Bài kiểm tra viết 60 phút kỳ 458 20% (2điểm) Thi hết mơn Có thể áp dụng hình thức: Thi viết lớp (90 phút) Tiểu luận nhà 60% (6 điểm) 100% Kết môn học (10 điểm) 9.3.Tiêu chí đánh giá loại tập: - Biết nội dung môn học - Đọc kỹ số văn tác phẩm theo quy định - Hiểu tác phẩm biết đánh giá thành tựu nghệ thuật tác phẩm từ góc nhìn văn học sử - Biết vận dụng tri thức lý thuyết vào phân tích tác phẩm - Văn phong ngắn gọn, súc tích, khoa học - Biết vận dụng kiến thức học vào làm tập 10 Câu hỏi tập Trình bày khái niệm văn học Trung Quốc đương đại Sự phân kỳ đặc điểm giai đoạn lịch sử văn học Trung Quốc đương đại Đặc điểm phát triển văn học giai đoạn từ năm 50 đến năm 70 Sự đời, ý nghĩa phong trào Song bách phát triển văn học Trung Quốc năm 50 Phân tích số phận sáng tác văn học tiêu biểu phong trào Bối cảnh đời hình thành trào lưu sáng tác văn học năm 80 Đặc điểm trào lưu văn học vết thương Sự khác biệt trào lưu văn học vết thương văn học phản tư Ý nghĩa đánh dấu bước ngoặt trào lưu văn học tìm gốc phát triển văn học Trung Quốc thời kỳ 459 Đặc trưng vận động, diện mạo phát triển văn học Trung Quốc năm 90 Sự phát triển dòng văn học nữ tính lịch sử văn học Trung Quốc kỷ 20 10 Thông qua sáng tác Cao Hành Kiện Mạc Ngôn, so sánh hai đường đến giải Nobel văn học Trung Quốc 11 Diện mạo, đặc điểm phát triển văn học Trung Quốc mười năm đầu kỷ 21 10.2 Bài tập Hãy tự chọn vấn đề mà cá nhân quan tâm văn học Trung Quốc đương đại, vận dụng phân tích tác phẩm cụ thể để thể nhận định, đánh giá cá nhân văn học Trung Quốc đương đại Lựa chọn phân tích tác phẩm văn học đương đại tiêu biểu gắn với góc tiếp cận văn học sử Lựa chọn số câu hỏi [12] [13] [14] [15] Giáo trình bắt buộc Sách nghiên cứu, tạp chí Hồ Sĩ Hiệp: Một số vấn đề Văn học Trung Quốc thời kỳ mới, NXB ĐHQG TPHCM, 2003 Hồng Tử Thành: Văn học Trung Quốc năm 50-70, Phạm Tú Châu dịch, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 7, năm 2006 Lê Huy Tiêu: Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Lê Huy Tiêu: Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Tác phẩm [1] Tông Phác: Hồng đậu, Phạm Tú Châu dịch, Tạp chí văn học nước ngồi số 2/2006 [2] Vương Mông: Hồ điệp NXB Công an nhân dân, 2006 [3] Ba Kim: Tùy tưởng lục NXB Văn nghệ TP HCM, 2002 [4] Hàn Thiếu Công: Bố bố bố NXB Hội nhà văn, 2007 [5] Dư Hoa: Tính yêu cổ điển, NXB Văn học, 2005 [6] Vương An Ức: Trường hận ca NXB Hội nhà văn, 2006 460 [7] [8] [9] [10] [11] [12] Nhiều tác giả: Cao lương đỏ, NXB Lao động, 2007 Cao Hành Kiện: Linh Sơn, NXB Phụ nữ, 2002 Mạc Ngôn: Đàn hương hình NXB Phụ nữ, 2004 Mạc Ngơn: Sống đoạ thác đầy, NXB Phụ nữ, 2007 Dư Hoa: Huynh đệ (I, II) NXB Cơng an Nhân dân, 2006 Giả Bình Ao: Điệu Tần (I, II) NXB Văn hóa Thơng tin, 2007 Học liệu tham khảo: [1] Trần Minh Sơn (giới thiệu, tuyển chọn dịch): Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, NXB Khoa học xã hội, 2004 [2] Lê Huy Tiêu: Đổi lý luận phê bình văn học Trung Quốc thời kỳ đổi mới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 8.Tóm tắt nội dung mơn học: Mơn học có nội dung giới thiệu kiến thức văn học Trung Quốc đương đại Môn học lựa chọn số vấn đề bật giai đoạn văn học này, với giới thiệu tác giả tác phẩm tiêu biểu, có đóng góp quan trọng cho giai đoạn, vừa trọng giới thiệu tri thức văn học sử theo bề rộng, vừa trọng sâu tìm hiểu tác phẩm văn học có giá trị nghệ thuật cao 9.Nội dung chi tiết môn học Bài 1: Các khái niệm phân kỳ văn học Trung Quốc đương đại (2 tuần) 1.1 Các khái niệm văn học Trung Quốc đương đại - Khái niệm gắn với cách phân kỳ theo lịch sử trị: văn học cận đại, đại, đương đại, - Khái niệm gắn với đổi tư văn học sử giới nghiên cứu: định danh giai đoạn văn học gắn với niên đại 1.2 Sự phân kỳ văn học Trung Quốc đương đại - Giới hạn nghiên cứu văn học sử dừng lại kỷ 20: + Giai đoạn thứ nhất: từ 1949 đến 1978/ văn học từ năm 50 đến năm 70 + Giai đoạn thứ hai: văn học năm 80 + Giai đoạn thứ ba: văn học năm 90 461 - Những quan sát văn học mười năm đầu kỷ 21 Bài 2: Văn học Trung Quốc từ năm 50 đến năm 70 (2 tuần) - Đặc điểm văn học năm 50 đến năm 70: văn học phục vụ trị, văn học phục vụ cơng nơng binh, nhóm đề tài bật - Phong trào Song bách (Bách hoa tề phóng, bách gia tranh minh/Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng) - Tác giả Vương Mông, Tông Phác phong trào Song bách Bài : Các trào lưu sáng tác văn học năm 80 (3 tuần) - Trào lưu văn học vết thương - Trào lưu văn học phản tư - Trào lưu văn học cải cách - Trào lưu văn học tìm gốc - Trào lưu văn học tiên phong - Trào lưu văn học tân tả thực, tân lịch sử - Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu: + Giới thiệu tập tản văn Tùy tưởng lục Ba Kim, tác phẩm tiêu biểu trào lưu văn học vết thương + Giới thiệu truyện ngắn Bố bố bố, tuyên ngơn văn học tìm gốc + Giới thiệu truyện ngắn Có loại thực Dư Hoa, đại diện trào lưu văn học tiên phong Bài 4: Diện mạo phát triển văn học Trung Quốc năm 90 (2 tuần) - Sự tác động thị trường văn hoá tới sáng tác văn học - Sự hình thành đặc trưng cá nhân hố sáng tác Bài 5: Sáng tác văn học nữ tính đương đại (2 tuần) - Các trào lưu văn học nữ tính lịch sử văn học kỷ 20 - Một số gương mặt nhà văn nữ tiêu biểu: Trương Khiết, Vương An Ức, Thiết Ngưng, Bài 6: Hai đường đến giải Nobel văn học Trung Quốc (2 tuần) - Sáng tác văn học Cao Hành Kiện: đường phát triển tiểu thuyết kịch viết tiếng Trung 462 - Mạc Ngôn: kết hợp chủ nghĩa thực huyền ảo với truyện kể dân gian, lịch sử sống đương đại Bài 7: Sự phát triển văn học Trung Quốc mười năm đầu kỷ 21 (1 tuần) - Một vài đặc điểm văn học mười năm đầu kỷ 21: Trạng thái trung niên, xu hướng ngoại vi hố, góc nhìn dân gian - Mối quan hệ văn học thị trường: song tồn phận văn học khác nhau, nhượng nhà văn trước thị trường độc giả đại chúng - Giới thiệu tác tác phẩm tiêu biểu: Điệu Tần (Giả Bình Ao), Sống đoạ thác đày (Mạc Ngôn), Huynh đệ (Dư Hoa) Học liệu 7.Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể: Hình thức Thời gian, địa điểm Mục tiêu cần đạt Nội dung Sinh viên chuẩn bị Bài 1: Các khái niệm phân kỳ văn học Trung Quốc đương đại (Tuần 1,2) TUẦN Lý thuyết - Các khái niệm - Nắm khái Đọc học liệu bắt văn học Trung niệm văn học buộc số 1, 2, Quốc đương đại Trung Quốc đương đại gắn với quan niệm nghiên cứu văn học sử khác - Nắm thông tin nghiên cứu văn học sử Trung Quốc TUẦN 463 Hình thức Lý thuyết Thời gian, địa điểm Mục tiêu cần đạt Nội dung Sinh viên chuẩn bị - Sự phân kỳ văn - Nắm mốc Đọc học liệu bắt học Trung Quốc phân kỳ lịch sử văn buộc số 1, 2, đương đại học Trung Quốc đương đại Có thể liên hệ so sánh với phân kỳ văn học Việt Nam Bài 2: Văn học Trung Quốc từ năm 50 đến năm 70 (Tuần 3,4 ) TUẦN Lý thuyết - Đặc điểm văn - Nắm đặc - Đọc học liệu bắt học năm 50 điểm văn học buộc số 1, đến năm 70 năm 50 đến 70 - Đường lối văn học - Nắm nhóm đề nghệ thuật Mao Trạch tài sáng tác bật Đông giai đoạn - Các nhóm đề tài sáng tác bật TUẦN Lý thuyết + Thảo luận - Hoàn cảnh đời, - Nắm hoàn cảnh nội dung phong đời, nội dung trào Song bách - Hiểu ý nghĩa - Những sáng tác tiêu vị trí sáng tác biểu phong trào Vương Mông, Tông Song bách Phác phong trào giới thiệu Việt Nam Song bách 464 - Đọc học liệu bắt buộc số 1, - Đọc tác phẩm số 1,2 - Chuẩn bị ý kiến thảo luận nội dung chủ đề tác phẩm Người trẻ tuổi phòng tổ chức (Vương Mơng), Hồng đậu (Tơng Phác) Hình thức Thời gian, địa điểm Mục tiêu cần đạt Nội dung Sinh viên chuẩn bị Bài : Các trào lưu sáng tác văn học năm 80 (Tuần 5, 6, 7) TUẦN Lý thuyết - Tìm hiểu hồn cảnh đời, đặc trưng trào lưu sáng tác văn học vết thương, văn học phản tư, văn học cải cách - Nắm hoàn cảnh đời, đặc điểm phát triển trào lưu văn học nửa đầu năm 80 - Nắm tình hình - Tình hình giới thiệu giới thiệu, dịch thuật các sáng tác thuộc tác phẩm văn học thuộc trào lưu trào lưu Việt Nam Việt Nam - Nắm đặc điểm - Đọc học liệu bắt buộc số 1, 3, - Đọc tác phẩm số - Đọc học liệu tham khảo số 1, - Tập tản văn Tùy văn học vết thương tưởng lục Ba Kim, thể sáng tác tác phẩm tiêu biểu của Ba Kim trào lưu văn học vết thương TUẦN Lý thuyết + Thảo luận - Tìm hiểu hồn cảnh đời, đặc trưng trào lưu sáng tác văn học tìm gốc - Nắm hồn cảnh đời, đặc điểm phát triển trào lưu văn học nửa cuối - Vị trí ý nghĩa năm 80 trào lưu văn học tìm - Nắm tình hình gốc văn học giới thiệu, dịch thuật Trung Quốc thời kỳ tác phẩm văn học thuộc trào lưu Việt Nam - Đọc học liệu bắt buộc số 1,3,4 - Đọc tác phẩm số - Đọc học liệu tham khảo số 1, - Chuẩn bị ý kiến thảo luận đặc trưng văn học tìm gốc thể - Truyện ngắn Bố bố - Nắm đặc trưng Bố, bố, bố bố (Hàn Thiếu Công), văn học tìm gốc thể tun ngơn văn tác phẩm cụ học tìm gốc thể 465 Hình thức Thời gian, địa điểm Mục tiêu cần đạt Sinh viên chuẩn bị - Nắm hoàn cảnh đời, đặc điểm phát triển trào lưu văn học nửa cuối năm 80 - Đọc học liệu bắt buộc số 1,3,4 Nội dung TUẦN Lý thuyết + Thảo luận - Tìm hiểu hồn cảnh đời, đặc trưng trào lưu văn học tiên phong, văn học tân tả thực, văn học tân lịch sử - Đọc tác phẩm số - Đọc học liệu tham khảo số 1, - Nắm đặc trưng - Tìm hiểu tác phẩm văn học tiên phong - Chuẩn bị ý kiến thảo luận dấu ấn Có loại thực tác phẩm cụ thể văn học tiên (Dư Hoa), tiêu biểu phong thể cho văn học tiên Có loại phong thực Bài 4: Diện mạo phát triển văn học Trung Quốc năm 90 (Tuần 8, 9) TUẦN Lý thuyết - Sự tác động thị - Nắm đặc - Đọc học liệu bắt trường văn hoá tới điểm cụ thể bối cảnh buộc số 1,3,4 sáng tác văn học văn học năm 90 - Sự phân chia khu vực sáng tác văn học năm 90: văn học gắn với ý thức hệ nhà nước, văn học thị trường/đại chúng, sáng tác văn học TUẦN Lý thuyết - Sự hình thành xu hướng sáng tác: sáng tác văn học tác động - Nắm đặc - Đọc học liệu bắt trưng phát triển, vận buộc số 1,3,4 động văn học Trung Quốc năm 466 Hình thức Thời gian, địa điểm Mục tiêu cần đạt Nội dung Sinh viên chuẩn bị thị trường, xu hướng 90 cá nhân hoá sáng tác, đời không gian thẩm mỹ TUẦN 10: Kiểm tra đánh giá kỳ Bài tập Các nội dung -Sử dụng tốt kiến phần câu hỏi thức học để phân tích tập vấn đề cụ thể văn học Trung Quốc - Ơn lại nội dung từ đến - Đọc tác phẩm có liên quan Bài 5: Sáng tác văn học nữ tính đương đại (Tuần 11, 12) TUẦN 11 Lý thuyết - Các trào lưu văn học nữ tính lịch sử văn học Trung Quốc kỷ 20 - Nắm phát triển - Đọc học liệu bắt dòng văn học nữ tính buộc số 3, chiều dài lịch sử văn học Trung Quốc kỷ 20 - Một số gương mặt nhà văn nữ tiêu biểu: Trương Khiết, Vương An Ức, Thiết Ngưng - Nắm đặc điểm phong cách, thành tựu sáng tác số gương mặt nhà văn nữ tiêu biểu TUẦN 12 Lý thuyết - Đọc học liệu bắt buộc số 3, - Đọc tác phẩm số 6,7 Bài 6: Hai đường đến giải Nobel văn học Trung Quốc (Tuần 13,14) TUẦN 13 Lý thuyết - Con đường phát triển - Nắm cách - Đọc tác phẩm số tiểu thuyết tân Cao Hành Kiện kịch viết tiếng so với truyền thống sáng 467 Hình thức + Thảo luận Thời gian, địa điểm Mục tiêu cần đạt Nội dung Sinh viên chuẩn bị Trung sáng tác tác kịch, tiểu thuyết - Chuẩn bị ý kiến Cao Hành Kiện Trung Quốc thảo luận tiểu thuyết Linh Sơn Cao Hành Kiện TUẦN 14 Lý thuyết + Thảo luận - Sự kết hợp chủ - Nắm đặc trưng nghĩa thực huyền sáng tác Mạc Ngôn ảo với truyện kể dân gian, lịch sử sống đương đại tiểu thuyết Mạc Ngôn - Đọc tác phẩm số 9, 10 - Chuẩn bị ý kiến thảo luận tiểu thuyết Mạc Ngôn Bài 7: Sự phát triển văn học Trung Quốc mười năm đầu kỷ 21 (Tuần 15) TUẦN 15 Lý thuyết - Một vài đặc điểm văn học mười năm đầu kỷ 21: Trạng thái trung niên, xu hướng ngoại vi hố, góc nhìn dân gian - Nắm đặc - Đọc tác phẩm số điểm văn học 10, 11, 12 Trung Quốc mười năm đầu kỷ 21 - Nắm tên tuổi đội ngũ nhà văn trụ cột - Mối quan hệ sáng tác quan văn học thị trường: trọng văn học Trung song tồn Quốc đương đại gần phận văn học khác nhau, nhượng nhà văn trước thị trường độc giả đại chúng - Giới thiệu tác tác phẩm tiêu biểu: Điệu 468 Hình thức Thời gian, địa điểm Mục tiêu cần đạt Nội dung Sinh viên chuẩn bị Tần (Giả Bình Ao), Sống đoạ thác đày (Mạc Ngơn), Huynh đệ (Dư Hoa) Chính sách mơn học: 8.1 Sinh viên phải tham gia đầy đủ số học lớp theo quy định (không nghỉ 20% tổng số học) 8.2 Sinh viên phải thực đầy đủ nhiệm vụ (chuẩn bị nhà, đọc tài liệu, tham gia thảo luận làm tập lớp, làm kiểm tra môn thi hết môn) theo yêu cầu giảng viên phụ trách mơn học Các sinh viên có tinh thần thái độ học tập tốt xem xét để cộng thêm điểm cho kiểm tra 8.3 Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên tính sở mức độ chuyên cần sinh viên việc thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu có cân kết kiểm tra kỳ 8.4 Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học, muộn khơng có lý đáng; khơng làm tập, thi, nộp khơng hạn; vi phạm quy chế thi; trích dẫn tài liệu làm gian dối…) tuỳ theo mức độ bị trừ điểm thành phần tương ứng Sinh viên thiếu điểm thành phần điểm cho tồn mơn học 469 470

Ngày đăng: 06/04/2019, 13:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 6.1.Macro

    • Công dụng của macro

    • Tạo macro đơn giản

    • Tạo macro với điều kiện

  • 6.2 Giới thiệu chung về Visual Basic (VB)

    • Cơ bản về VB

    • Chuyển đổi macro sang câu lệnh VB

    • Các mô đu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan