CAC MON LOP 3

205 363 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
CAC MON LOP 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ngày tháng năm Đạo đức Tiết 1 Trung thực trong học tập I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Nhận thức đợc: - Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2. Biết trung thực trong học tập: 3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập: II. Đồ dùng dạy học H: Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập. G: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra: (2) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: (7) Thảo luận tình huống: ( Tình huống sách giáo khoa) * Cách giải quyết: - Mợn tranh ảnh của bạn để đa cô giáo xem. - Nói dối cô là đã su tầm nhng quyên ở nhà. - Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ su tầm, nộp sau. * Trung thực là đức tính hàng đầu giúp em học tập tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý và tôn trọng. * Hoạt động 2: (7) Bài tập 1: Đánh dấu những việc làm thể hiện tính trung thực trong học tập. Đáp án a; b; d là thiếu trung thực. * Hoạt động 3: Thảo luận ý kiến: ý kiến a: sai ; ý kiến b; c : đúng G: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở đồ dùng của học sinh G: nêu vấn đề H: Quan sát tranh sách giáo khoa đọc nội dung tình huống. ( 2 em) G: Theo em bạn Long có thể có những cách giải quyết nào? ( 3 em) H: Phát biểu. G: Tóm tắt mấy cách giải quyết chính. - Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào? (3 em ) - H: Chọn giải thích vì sao? G: Kết luận. H: Nêu những việc làm thể hiện tính trung thực trong gia đình xã hội. ( 5 H ) H. nêu y/c H . làm trên bảng phụ L: Nhận xét. G: Thống nhất ý đúng. H: trao đổi theo bàn- Đại diện nêu ý kiến. G- H: Cùng nhận xét. H: Nêu 1 vài tấm gơng trung thực trong - - 1 3. Củng cố dặn dò : 5 Tiểu phẩm bài tập 5 học tập G: Vì sao phải trung thực trong học tập? Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài về nhà Thứ ngày tháng năm Sử + Địa Tiết 1 Môn lịch sử và địa lí I. Mục tiêu: + Học sinh biết: - Vị trí địa lí, hình dáng của đất nớc ta. - Trên đất nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử, 1 tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí. II. Đồ dùng: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra: (2) B. Bài mới: 1. Giới thiệu vị trí của đất nớc ta và các dân c ở mỗi vùng: + Gồm: Phần đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó. Phần đất liền hình chữ S. Phía bắc giáp Trung Quốc. Phía tây giáp Lào, Cam- pu- chia. Đông- nam là vùng biển rộng có nhiều đảo và quần đảo. + Có 54 dân tộc (sống ở miền núi, trung du, đồng bằng, đảo, quần đảo). 2. Tìm hiểu một vài dân tộc, cảnh sinh hoạt ở đó: Mỗi dân tộc có những nét sinh hoạt, văn hoá riêng, song đều có cùng một tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. 3. Củng cố dặn dò :3 Bài 2 G: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh. G. treo bản đồ hớng dẫn G: Yêu cầu học sinh lên chỉ vị trí của đất nớc ta trên bản đồ. L: Theo dõi. G: Đánh giá củng cố kiến thức. Đất nớc ta có bao nhiêu dân tộc sinh sống? H: Xác định vị trí tỉnh mình đang sống trên bản đồ. - H: H/đ nhóm. - Dán tranh (ảnh) về cảnh sinh hoạt của một vài dân tộc. - Mô tả bức ảnh đó. G: Kết luận. G: Để có đợc tổ quốc tơi đẹp nh ngày nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc em hãy kể một sự kiện để chứng minh điều đó. H: Kể. G: Môn Lịch sử + Địa lí giúp em hiểu thêm điều gì? H: Học bài chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng năm Khoa học Tiết 1 Con ngời cần gì để sống ? I. Mục tiêu: + Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Nêu đợc những yếu tố mà con ngời và những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con ngời mới cần trong cuộc sống. II. Đồ dùng: - H: ( Chuẩn bị theo nhóm) 20 tấm phiếu vẽ 20 thứ cần có. - G: Hình sách giáo khoa Phiếu học tập ( kẻ theo cột) những yếu tố cần cho sự sống của con ngời, TV, ĐV để học sinh đánh dấu. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra: (2) - sách vở của học sinh B. Bài mới: * Hoạt động 1: Động não (7) * Những điều kiện để con ngời sinh sống và phát triển là: - Điều kiện vật chất: Thức ăn, nớc uống, quần áo, nhà ở các đồ dùng trong gia đình, các phơng tiện đi lai - Điều kiện tinh thần, văn hoá xã hôi: Tình cảm gia đình, bạn bà, hàng xóm, các phơng tiện học tập vui chơi, giải trí * Hoạt động 2: (8) Đánh dấu vào cột tơng ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con ngời, động vật, thực vật. - Ví dụ: Con ngời, động thực vật đều cần không khí, nớc, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn - Tình cảm gia đình, phơng tiện, bạn bè, quần áo, trờng học, sách báo, đồ chơi . chỉ có con ngời cần. * Hoạt động 3: (10) Trò chơi: cuộc hành trình đến hành tinh khác G: Kiểm tra cả lớp H: Hoạt động cả lớp. Hãy kể ra các thứ em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình? H: Kể ( dựa theo 20 phiếu) G: Ghi tất cảc các ý học sinh nêu lên bảng kết luận. * Hoạt động nhóm G: Phát phiếu cho học sinh trao đổi. H: Dán phiếu trên bảng. L: Nhận xét. G: Chia 4 nhóm. - Hớng dẫn cách chơi: - Lần 1: Mỗi nhóm chuẩn bị chọn ra 10 thứ đợc vẽ trong phiếu ( còn lại 10 phiếu nộp cho giáo viên) - Lần 2: Tiếp tục chọn ra 6 thứ nh vậy H: Thảo luận so sánh kết quả với những nhóm khác giải thích vì sao lại chọn nh vậy? C. Củng cố dặn dò: (2) Bài : trao đổi chất ở ngời G. củng cố nội dung bài Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng năm Địa + Sử Tiết 1 Làm quen với bản đồ I. Mục tiêu: + Sau bài học học sinh biết: - Định nghĩa đơn giản về bản đồ. - Một số yếu tố của bản đồ: Tên, phơng hớng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ - Các kí hiệu của 1 số đối tợng địa lí thể hiện trên bản đồ. II. Đồ dùng: - Bản đồ Việt nam, bản đồ thế giới, bản đồ châu lục. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra: (3) Xác định vị trí của nớc ta trên bản đồ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1) 2. Nội dung: a.Bản đồ: (10) - Bản đồ thế giới: Thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất. - Bản đồ châu lục: Thể hiện một bộ phận lớn của trái đất các châu lục. - Bản đồ Việt nam: Thể hiện một bộ phận nhỏ hơn bề mặt trái đất nớc Việt Nam. * Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định. b. Một số yếu tố của bản đồ: (20) - Trên bản đồ: Cho biết tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó. - Phơng hớng: Bắc Tây Đông Nam - Tỉ lệ bản đồ: Cho biết khu vực đợc thể hiện trên bản đồ nhỏ hơn kích thớc thực của nó bao nhiêu lần. Ví dụ: 1: 100.000 Nghĩa là trên bản đồ 1cm thì bằng 100.000 cm ngoài thực tế. ( thu nhỏ 100.000 lần) - Kí hiệu: . . . Biên giới guốc gia Sông. G: Treo bản đồ. H: Chỉ vị trí H # nhận xét G. đánh giá G nêu vấn đề G: Treo bản đồ Việt nam, thế giới, châu lục H: Nêu phạm vi lãnh thổ đợc thể hiện trên bản đồ. (3em) L: Nhận xét. G: Kết luận. - Bản đồ là gì? (2 em) - Vậymuốn vẽ đợc bản đồ chúng ta thờng phải làm gì? H: Trao đổi (nhóm đôi) + Trên bản đồ cho ta biết gì? đọc trên bản đồ G: Nêu quy định về phơng hớng. H: Chỉ hớng bắc, nam, đông, tây trên bản đồ ( hình 3) Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? H: Nêu (2 em) H # nhận xét G: kết luận H: Quan sát cho biết kí hiệu trên bản đồ? - Thực hành vẽ kí hiệu. Thành phố. 3.Củng cố dặn dò: (2) G: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng năm Khoa học Tiết 2 Trao đổi chất ở ngời I. Mục tiêu: + Sau bài học, học sinh có khả năng: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. - Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trờng. II. Đồ dùng: - Tranh sách giáo khoa, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra: (3) Con ngời lấy vào những gì, thải ra những gì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1) 2. Nội dung: (15) a. Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào qúa trình trao đổi chất ở ngời. + Cơ quan tiêu hoá: Chức năng biến đổi thức ăn, nớc uống thành các chất dinh dỡng ngấm vào máu đi nuôi cơ thể thải ra phân. * Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất: Lấy vào: Thức ăn, nớc uống. Thải ra: Phân. + Cơ quan hô hấp: Hấp thụ ô-xi thải ra các-bô-níc + Bài tiết nớc tiểu: - Lọc máu tạo thành nớc tiểu và thải nớc tiểu ra ngoài. b. Bài tập: (10) Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó. 3. Củng cố dặn dò: (2) H: Trình bày. L- nhận xét G. đánh giá cho điểm G: nêu vấn đề * Hoạt động cả lớp. - quan sát hình 8 sách giáo khoa. H: Thảo luận ( nhóm đôi). - Nói tên, chức năng từng cơ quan ? - Cơ quan nào trực tiếp thể hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng bên ngoài? L: Nhận xét. G: Đánh giá củng cố. G: Sử dụng tranh 1; 2; 3; 4 để củng cố về diễn biến xảy ra bên trong cơ thể và vai trò của cơ quan tuần hoàn. H. làm vào vở H. đọc bài đã làm L. nhận xét - G. đánh giá - G. củng cố nội dung bài - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm Khoa học Tiết 3 Trao đổi chất ở ngời I. Mục tiêu: + Sau bài học học sinh biết: - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất. - Vẽ đồ thị sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng. II. Đồ dùng: G: Hình trang 6; 7 sách giáo khoa. H: VBT; bút vẽ. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra: (3) Nêu những điều kiện để con ngời sống và phát triển? B. Bài mới: H: Trình bày. H # nhận xét G. đánh giá cho điểm [...]... về nội dung bức tranh G: Giới thiệu tình huống - Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận 3 câu hỏi SGK H: Trình bày ( 3 em) Tre em có quyền có ý kiến rieng và bày tỏ ý G: Kết luận kiến của mình về các vấn đề coa liên quan đến trẻ em Đồng thời chúng ta biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của bạn khác, ngời khác * Hoạt động 3: (5) Thảo luận bài số 3 G: Nêu từng ý kiến trong bài H: Thảo luận (nhóm đôi) - ý kiến... xuống đất 3 Củng cố- dặn dò: (3) Cách thức tiến hành G: Yêu cầu học sinh nêu các nhóm biển báo hiệu giao thông đã học H: Trả lời G: Nhận xét G nêu vấn đề G: Đa một số biển báo Hớng dẫn yêu cầu: Gắn biển báo giao thông theo 4 nhóm đã học H: Lên gắn trên bảng ( 4 em) L: Nhận xét- G: Đánh giá H: Nêu lại ý nghĩa từng biển báo G: Nhận xét - G: Đa ra 1 số biển báo giao thông: 101a; 122; 209; 430 ; 424; 1 23; 227;... học giỏi Chúng ta cần học tập tinh thần của Thảo 3 Thảo luận: ( 7) Câu 3 sách giáo khoa 4 Bài tập 1 (sách giáo khoa) (3) Cách giải quyết: a; b; d 5 Củng cố- dặn dò: (2) Ghi nhớ sách giáo khoa Cách thức tiến hành H: Trình bày L: Nhận xét G: Đánh giá G: Kể ( 1 lợt) H: Kể tóm tắt lại câu chuyện - Thảo luận nhóm (bàn) Câu 1 2 sách giáo khoa H: Phát biểu (3 em) L: Nhận xét G: Chốt ý H: Thảo luận ( nhóm... hỏi để học sinh nêu ý kiến G: Nhận xét giờ học H: Thực hiện nội dung ở phần thực hành Chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng Lịch sử năm Tiết 3 Nớc văn lang I Mục tiêu: + Sau bài học, học sinh biết: - Văn Lang là nhà nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta Nhà nớc này ra đời khoảng 30 0 năm trớc công nguyên - Mô tả sơ lợc về tổ chức xã hội thời Hùng Vơng - Mô tả những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của... qua việc tạo thành phân giúp cơ thể thải đợc chất cặn bã ra ngoài + Mỗi ngày cần uống 2 lít nớc 3 Củng cố- dặn dò: (2) H: Tiếp tục thảo luận vai trò của chất khoáng, chất xơ - Phát biểu ( 5 em) G: Bổ sung G: Nhận xét giờ học - Nhắc học sinh ăn đủ chất - Chuẩn bị bài học sau Thứ ngày tháng năm Đạo đức Tiết 3 Vợt Khó trong học tập ( Tiết 1 ) I Mục tiêu: + Giúp học sinh: 1 Nhận thức đợc: Mỗi ngời đều có... của bản thân và cách khắc phục - Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn 3 Qúy trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong học tập II Tài liệu và phơng tiện: Các mẩu chuyện và gơng vợt khó trong học tập III Các hoạt động dạy- học: Nội dung A Kiểm tra: (3) Thế nào là trung thực trong học tập? Tại sao phải trung thực trong học tập? B Bài mới: 1 Kể chuyện:... nớc nào? - KểTên đảo; quần đảo ở Việt Nam - Kể tên một số sông chính mà em biết ? H: Phát biểu (3 em) G: Tiếp tục cho học sinh chỉ các hớng trên Bản đồ G: Cho hoạt động nhóm đôi H: Quan sát hình 1; 2 sách giáo khoa ( Trang 89) rồi hoàn thành các kí hiệu, tên đối tợng lịch sử và địa lí ở vở bài tập Sông: Bài 3 ( VBT) G: Cho học sinh quan sát lợc đồ VBT Điền các từ ngữ vào chỗ trống: H làm bài Lào; Cam-... trò của những thức ăn chứa chất bột- đờng II Đồ dùng: - Tranh sách giáo khoa III Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A Kiểm tra: (3) Trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi tr- H: Trình bày- L nhận xét G: Đánh giá - cho điểm ờng B Bài mới: 35 1 Tập phân loại thức ăn: a Thức ăn Động vật Thực vật Rau x Thịt gà x Lạc x Cá x b Chia thức ăn thành 4 nhóm: - Nhóm chứa nhiều chất bột- đờng:... dời Cổ Loa (Đông Anh- Hà Nội ngày nay) 3 Thành tựu lớn nhất của ngời dân  u Lạc: - Kĩ thuật chế nỏ bán đợc nhiều mũi tên - Xây thành cổ loa - Vì ngời dân Âu Lạc đoàn kết 1 lòng, có tớng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố H: Hoạt động ( cá nhân) G: Cho học sinh đọc sách giáo khoa đoan 1 ( 1 em) - Treo lợc đồ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ H: Xác định vùng cổ loa ( 3 em) - G: Dùng bảng phụ đã ghi sẵn nội... phân lân Sơn? - Khoáng sản nào đợc khai thác nhiều nhất? - Mô tả quá trình sản xuất phân lân (hình thứ tự 1; 2; 3; 4) - Ngoài ra còn khai thác gì? H: Trả lời G: Đánh giá, bổ sung + Lâm sản: - Gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ dùng - Măng, mộc nhĩ, nấm hơng: Làm thức ăn - Quế, sa nhân: Làm thức ăn 3 Củng cố- dặn dò Thứ G củng cố nội dung bài Nhận xét tiết học ngày tháng năm Khoa học Tại sao cần ăn phối hợp . cách giải quyết nào? ( 3 em) H: Phát biểu. G: Tóm tắt mấy cách giải quyết chính. - Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào? (3 em ) - H: Chọn giải. văn hoá riêng, song đều có cùng một tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. 3. Củng cố dặn dò :3 Bài 2 G: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh. G. treo bản

Ngày đăng: 26/08/2013, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan