Đề thi vào 10 Khánh Hòa - 2009

5 426 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề thi vào 10 Khánh Hòa - 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số đề thi vào lớp 10 (tham khảo) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2009-2010 KHÁNH HÒA MÔN: TOÁN NGÀY THI: 19/06/2009 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) -------------------------------------------------- Bài 1: (2,00 điểm) (Không dùng máy tính cầm tay) a. Cho biết 5 15 và B = 5 15 hãy so sánh tổng A+B và tích A.BA = + − b. Giải hệ phương trình: 2 1 3 2 12 x y x y + =   − =  Bài 2: (2,50 điểm) Cho Parabol (P) : y = x 2 và đường thẳng (d): y = mx – 2 (m là tham số, m ≠ 0 ) a. Vẽ đồ thò (P) trên mặt phẳng Oxy. b. Khi m = 3, tìm tọa độ giao điểm của (p) và (d). c. Gọi A(x A ; y A ), B(x B ; y B ) là hai giao điểm phân biệt của (P) và (d). tìm các giá trò của m sao cho y A + y B = 2(x A + x B ) – 1 Bài 3: (1,50 điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 6(m) và bình phương độ dài đường chéo gấp 5 lần chu vi. Xác đònh chiều dài và chiều rộng mảnh đất đó. Bài 4: (4,00 điểm) Cho đường tròn (O; R). Từ một điểm M nằm ngoài (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA và MB (A, B là hai tiếp điểm). Lấy điểm C bất kì trên cung nhỏ AB (Ckhác với A và B). Gọi D, E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của C trên AB, AM, BM. a. Chứng minh AECD là một tứ giác nội tiếp. b. Chứng minh: · · CDE CBA= c. Gọi I là giao điểm của AC và ED, K là giao điểm của CB và DF. Chứng minh IK//AB. d. Xác đònh vò trí điểm C trên cung nhỏ AB để (AC 2 + CB 2 ) nhỏ nhất. Tính giá trò nhỏ nhất đó khi OM = 2R. ------ Hết ----- Giáo viên: Nguyễn Văn Hun – Trường THCS Dũng Tiến – Thường Tín – Hà Nội (Cung cấp) 1 Một số đề thi vào lớp 10 (tham khảo) HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1: (2,00 điểm) (Không dùng máy tính cầm tay) a. Cho biết 5 15 và B = 5 15 hãy so sánh tổng A+B và tích A.BA = + − ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 Ta có : A+B= 5 15 5 15 10 A.B = 5 15 . 5 15 5 15 25 15 10 A+B = A.BVậy + + − = + − = − = − = b. Giải hệ phương trình: 2 1 3 2 12 x y x y + =   − =  ( ) 1 2 2 1 1 2 3 2 1 2 12 3 2 12 3 2 4 12 1 2 1 2 1 4 3 7 2 12 7 14 2 2 y x x y y x x x x y x x y x y x y y x x x x = −  + = = −    ⇔ ⇔    − − = − = − + =     = − = − = − = −     ⇔ ⇔ ⇔ ⇔     − = = = =     Bài 2: (2,50 điểm) Cho Parabol (P) : y = x 2 và đường thẳng (d): y = mx – 2 (m là tham số, m ≠ 0 ) a. Vẽ đồ thò (P) trên mặt phẳng Oxy. TXĐ: R BGT: x -2 -1 0 1 2 y = x 2 4 1 0 1 4 Điểm đặc biệt: Vì : a = 1 > 0 nên đồ thò có bề lõm quay lên trên. Nhận trục Oy làm trục đối xứng. Điểm thấp nhất O(0;0) ĐỒ THỊ: b. Khi m = 3, tìm tọa độ giao điểm của (p) và (d). Khi m = 3 thì (d) : y = 3x – 2 Phương trình tìm hoành độ giao điểm: x 2 = 3x – 2 x 2 - 3x + 2 = 0 (a+b+c=0) =>x 1 = 1 ; y 1 = 1 và x 2 = 2; y 2 = 4 Vậy khi m = 3 thì d cắt P tại hai điểm (1; 1) và (2; 4). c. Gọi A(x A ; y A ), B(x B ; y B ) là hai giao điểm phân biệt của (P) và (d). tìm các giá trò của m sao cho y A + y B = 2(x A + x B ) – 1(*) Giáo viên: Nguyễn Văn Hun – Trường THCS Dũng Tiến – Thường Tín – Hà Nội (Cung cấp) 2 1-1-2 2 4 1 y=x 2 0 x y Một số đề thi vào lớp 10 (tham khảo) Vì A(x A ; y A ), B(x B ; y B ) là giao điểm của (d) và (P) nên: ( ) A A B B A B A B y = mx 2 y = mx 2 y y =m x x 4 − − + + − ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) A B A B A B A B A B A B A B A B Thay vào (*) ta có: m x x 4 2 x x 1 m x x 2 x x 3 2 x x 3 m x x x x 3 m 2 x x + − = + − ⇔ + = + + + ⇔ = + + + ⇔ = + + Bài 3: (1,50 điểm) ( ) [ ] x(m) là chiều dài mảnh đất hình chữ nhật. => x-6 (m) là chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật(ĐK: x-6>0 => x> 6) chu vi mảnh đất là 2. x+ x-6 = 2. 2x-6 4 12 ; bình Gọi x Theo đònh lí Pitago   = −   ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 phương độ dài đường chéo sẽ là: x x-6 x x 36 12 2x 12 36 :2x 12 36 5. 4 12 2x 12 36 20 60 x x Ta có phương trình x x x x + = + + − = − + − + = − ⇔ − + = − ( ) 2 2 1 2 2x 32 96 0 x 16 48 0 ' 64 48 16 ' 16 4 0 8 4 8 4 nghiệm: x 12 và x 4 6 1 1 chiều dài mảnh đất là 12(m) và chiều rộng mảnh đất là 6(m) x x Phương trình co ùhai loại Vậy ⇔ − + = ⇔ − + = ∆ = − = ⇒ ∆ = = 〉 + − = = = = 〈 Bài 4: (4,00 điểm) GT đt:(O; R),tt:MA,MB;C » AB∈ ; ;CD AB CE AM CF BM⊥ ⊥ ⊥ KL a. Chứng minh AECD là một tứ giác nội tiếp. b. Chứng minh: · · CDE CBA= c. IK//AB BÀI LÀM: a. Chứng minh AECD là một tứ giác nội tiếp. Giáo viên: Nguyễn Văn Hun – Trường THCS Dũng Tiến – Thường Tín – Hà Nội (Cung cấp) 3 A B M C D E F I K A 2 D 1 D 2 A 1 N Một số đề thi vào lớp 10 (tham khảo) Xét tứ giác AECD ta có : - Hai góc đối · · 90 ( ; )AEC ADC CD AB CE AM= = ⊥ ⊥ d Nên tổng của chúng bù nhau. Do đó tứ giác AECD nội tiếp đường tròn b. Chứng minh: · · CDE CBA= Tứ giác AECD nội tiếp đường tròn nên · · ( )CDE CAE cùngchắncungCE= Điểm C thuộc cung nhỏ AB nên: · · ( )CAE CBA cùngchắncungCA= Suy ra : · · CDE CBA= c. Chứng minh IK//AB µ µ µ µ · · · · µ ¶ ¶ ¶ · · · · · 1 1 2 2 0 0 Xét DCE và BCA ta có: D ( ) DCE KCI E ( ) EAD IDK( ; ) EAD DCE 180 ( nội tiếp) KCI IDK 180 B cmt A cùngchắncungCD mà A D A D FBC tứ giác AECD  =  ⇒ =  =   = = = = + = ⇒ + = V V Suy ra tứ giác ICKD nội tiếp. => · · » ( ) CKCIK CDK cùngchắn= Mà · · · ( ) CBFCAB CDK cùngchắn= Suy ra · · ( ) vò trí đồng vòCIK CBA ở=  IK//AB (đpcm) d. Xác đònh vò trí điểm C trên cung nhỏ AB để (AC 2 + CB 2 ) nhỏ nhất. Tính giá trò nhỏ nhất đó khi OM = 2R. Gọi N là trung điểm của AB. Ta có: AC 2 + CB 2 = 2CD 2 + AD 2 + DB 2 =2(CN 2 – ND 2 ) + (AN+ND) 2 + (AN – ND) 2 = 2CN 2 – 2ND 2 + AN 2 + 2AN.ND + ND 2 + AN 2 – 2AN.ND + ND 2 . = 2CN 2 + 2AN 2 = 2CN 2 + AB 2 /2 AB 2 /2 ko đổi nên CA 2 + CB 2 đạt GTNN khi CN đạt GTNN  C là giao điểm của ON và cung nhỏ AB. => C là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. Khi OM = 2R thì OC = R hay C là trung điểm của OM => CB = CA = MO/2 = R Do đó: Min (CA 2 + CB 2 ) = 2R 2 . Giáo viên: Nguyễn Văn Hun – Trường THCS Dũng Tiến – Thường Tín – Hà Nội (Cung cấp) 4 Một số đề thi vào lớp 10 (tham khảo) Giáo viên: Nguyễn Văn Huyên – Trường THCS Dũng Tiến – Thường Tín – Hà Nội (Cung cấp) 5 . Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - Bài 1: (2,00 điểm) (Không dùng máy tính cầm tay). khi OM = 2R. -- -- - - Hết -- -- - Giáo viên: Nguyễn Văn Hun – Trường THCS Dũng Tiến – Thường Tín – Hà Nội (Cung cấp) 1 Một số đề thi vào lớp 10 (tham khảo)

Ngày đăng: 26/08/2013, 21:10

Hình ảnh liên quan

x(m) là chiều dài mảnh đất hình chữ nhật. - Đề thi vào 10 Khánh Hòa - 2009

x.

(m) là chiều dài mảnh đất hình chữ nhật Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan