KẾTOÁN DỰPHÒNG rủi RO tín DỤNG THEO IAS IFRS và KHẢNĂNG áp DỤNG CHO các NGÂN HÀNG THƢƠNG mại VIỆT NAM

102 143 0
KẾTOÁN DỰPHÒNG rủi RO tín DỤNG THEO IAS IFRS và KHẢNĂNG áp DỤNG CHO các NGÂN HÀNG THƢƠNG mại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: KẾ TỐN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG THEO IAS/IFRS KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Giáo viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Sinh viên thực : Hoàng Thị Thu Hà Mã sinh viên : 14A4020088 Lớp : KTDNG – K14 Hà Nội, năm 2015 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận riêng em, không chép Số liệu nội dung khóa luận trung thực, sử dụng từ nguồn ràng đáng tin cậy Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Thu Hà SV: Hoàng Thị Thu Hà Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: KẾ TỐN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG THEO IAS/IFRS 1.1 Khái quát dự phòng rủi ro tín dụng kế tốn dự phòng rủi ro tín dụng theo IAS/IFRS 1.1.1 Rủi ro tín dụng dự phòng rủi ro tín dụng NHTM 1.1.2 Khái quát kế tốn dự phòng rủi ro tín dụng theo IAS/IFRS 11 1.2 Kế tốn dự phòng rủi ro tín dụng theo IAS 39 15 1.2.1 Một số quy định chung 15 1.2.2 Về xác định khoản vay bị giảm giá trị 17 1.2.3 Về đo lường giá trị lỗ suy giảm 19 1.2.4 Những trích mơ hình lỗ phát sinh IAS 39 25 1.3 Kế tốn dự phòng rủi ro tín dụng theo IFRS 26 1.3.1 Về xác định khoản vay bị suy giảm 26 1.3.2 Về đo lường giá trị lỗ suy giảm 28 CHƢƠNG 2: KẾ TỐN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM NHỮNG KHÁC BIỆT VỚI IAS/IFRS .32 2.1 Chế độ kế toán hành phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng áp dụng cho NHTM Việt Nam 32 2.1.1 Khái quát khung pháp lý .32 2.1.2 Một số quy định chung 34 2.1.3 Về xác định khoản vay cần trích lập dự phòng 38 2.1.4 Về mức dự phòng cần trích lập 43 2.2 Chế độ hành kế tốn dự phòng rủi ro tín dụng - Khác biệt với chuẩn mực kế toán quốc tế tác động .48 SV: Hoàng Thị Thu Hà Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương 2.2.1 Các khác biệt chế độ kế toán hành Việt Nam dự phòng rủi ro tín dụng IAS/IFRS 48 2.2.2 Tác động khác biệt chế độ kế toán Việt Nam IAS/IFRS đến BCTC NHTM Việt Nam .52 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG IAS/IFRS VÀO KẾ TỐN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM .57 3.1 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 57 3.1.1 Nhân tố Văn hóa 57 3.1.2 Nhân tố Chính trị - Pháp lý .57 3.1.3 Nhân tố kinh tế 58 3.1.4 Nhân tố Công nghệ - Nhân lực 61 3.2 Khảo sát khả áp dụng IAS/IFRS vào kế toán dự phòng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 62 3.2.1 Xây dựng bảng hỏi 62 3.2.2 Mẫu khảo sát .64 3.2.3 Kết khảo sát 65 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ VỀ MẶT CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI KẾ TỐN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 71 4.1 Định hƣớng hoàn thiện kế tốn dự phòng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam .71 4.2 Giải pháp thúc đẩy trình áp dụng IAS/IFRS vào kế tốn dự phòng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 72 4.2.1 Xây dựng khn khổ kế tốn cho kế tốn dự phòng RRTD NHTM Việt Nam theo CMKT quốc tế 73 4.2.2 Củng cố hoàn thiện hệ thống thơng tin tín dụng 75 SV: Hồng Thị Thu Hà Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương 4.2.3 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 77 4.3 Một số kiến nghị để hồn thiện kế tốn dự phòng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 79 4.3.1 Về phía Chính phủ Bộ tài 79 4.3.2 Về phía Ngân hàng nhà nước 80 4.3.3 Về phía NHTM 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 PHỤ LỤC: PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 86 SV: Hồng Thị Thu Hà Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ HÌNH Hình 1.1 Quy trình ước tính suy giảm giá trị khoản vay 20 BẢNG Bảng 2.1 Tóm tóm tắt kết phân loại nợ theo phương pháp định lượng .41 Bảng 2.2 Tỷ lệ khấu trừ tối đa với tài sản bảo đảm 47 Bảng 2.3 So sánh dự phòng RRTD theo IAS VAS ngân hàng TMCP BIDV (2010 - 2011) .54 Bảng 2.4 So sánh dự phòng RRTD theo IAS VAS ngân hàng TMCP Techcombank (2009 - 2013) .55 Bảng 4.1 Lộ trình xây dựng chuẩn mực kiến nghị 80 BIỂU Biểu 2.1 Dự phòng RRTD theo IAS VAS NH TMCP Techcombank (2009 - 2013) 55 SV: Hoàng Thị Thu Hà Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài CMKT Chuẩn mực kế tốn CBTD Cán tín dụng IAS International Accounting Standards (Chuẩn mực kế toán quốc tế) IFRS International Financial Reporting Standards (Chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế) NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng VAS Chuẩn mực kế tốn Việt Nam SV: Hồng Thị Thu Hà Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương LỜI MỞ ĐẦU Sau khủng hoảng tài Châu Á cuối thập niên 90 kỷ trước, Ngân hàng nhà nước Việt Nam siết chặt giám sát để đảm bảo ngân hàng đưa mức dự phòng rủi ro tín dụng tương xứng với mức độ rủi ro danh mục cho vay cách kịp thời Rất nhiều thay đổi thực nỗ lực giải yêu cầu ghi nhận hợp lý RRTD NHTM thúc đẩy trình hội tụ với chuẩn mực kế tốn quốc tế cơng nhận cải tiến phương pháp phân loại nợ trích lập dự phòng theo thông lệ quốc tế Tuy nhiên, nhiều vấn đề chưa ràng phương pháp phân loại nợ đo lường RRTD áp dụng cho NHTM Việt Nam Vào cuối năm 2011, Ngân hàng Nhà nước ước tính nợ xấu lên tới 5% trường hợp xấu Con số thức khác xa so với số liệu công bố NHTM Fitch Ratings - ba tổ chức đánh giá tín nhiệm uy tín giới Theo phân tích gần Trung tâm quốc gia Việt Nam thông tin xã hội dự báo, Fitch Ratings ước tính tỉ lệ nợ xấu Việt Nam lên tới 13% Dựa khác biệt này, nhiều chuyên gia ngân hàng phóng viên tài nhận định tỉ lệ nợ xấu mức độ rủi ro hoạt động tín dụng ngành ngân hàng Việt Nam bị đánh giá thấp thực tế Sự khác biệt chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) cho nguyên nhân chủ yếu việc ghi nhận thiếu dự phòng RRTD Trong điều kiện kinh tế nước ta gia nhập với kinh tế giới đầy sơi động, nói NHTM Việt Nam đứng trước vận hội to lớn cho phát triển Song yếu quản trị RRTD làm cho hệ thống ngân hàng Việt Nam phải chịu phần thua thiệt nhiều phần lợi hưởng từ q trình hội nhập quốc tế có nguy tụt hậu xa so với giới Vì vậy, nhiệm vụ hàng đầu NHTM Việt Nam hồn thiện cơng tác phân loại nợ trích lập dự phòng RRTD cho khoản vay phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm đánh giá chất lượng khoản vay giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Trước tình hình cấp thiết đó, với kiến thức có trình học tập Trường Học viện Ngân hàng, em định chọn đề tài “Kế toán dự SV: Hoàng Thị Thu Hà Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương phòng rủi ro tín dụng theo IAS/IFRS khả áp dụng cho NHTM Việt Nam” để từ có nhận thức tầm quan trọng việc phân loại nợ trích lập dự phòng RRTD nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam, tiến gần tới chuẩn mực quốc tế Mục tiêu nghiên cứu: Một là, tìm hiểu phương pháp xác định đo lường RRTD theo chuẩn mực kế toán quốc tế, xu hướng đổi phương pháp ước tính thời gian tới Hai là, tìm hiểu chế độ kế tốn áp dụng cho NHTM Việt Nam NHNN ban hành, so sánh với chuẩn mực kế toán quốc tế để thấy khác biệt tồn yếu quy định Việt Nam Ba là, nhận dạng điều kiện Việt Nam nhằm đánh giá khả áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế cho NHTM Việt Nam Bốn là, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu cho công tác phân loại nợ trích lập dự phòng theo kịp yêu cầu quốc tế, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu: Các chuẩn mực kế tốn quốc tế dự phòng RRTD, cụ thể IAS 39 “Các cơng cụ tài chính: Ghi nhận đo lường” IFRS “Các cơng cụ tài chính”; chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hành liên quan đến nội dung này, chủ yếu Thông tư 02/2013/TT-NHNN Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định phân loại nợ trích lập dự phòng RRTD khoản cấp tín dụng khả áp dụng cho NHTM Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng số phương pháp sau việc nghiên cứu đề tài: - Phương pháp thu thập số liệu từ báo cáo hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra lấy ý kiến chuyên gia SV: Hoàng Thị Thu Hà Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương Bố cục đề tài: Ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục, khóa luận chia thành chương sau: Chương 1: Kế tốn dự phòng rủi ro tín dụng theo IAS/IFRS Chương 2: Kế tốn dự phòng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam khác biệt với IAS/IFRS Chương 3: Đánh giá khả áp dụng quy định IAS/IFRS kế tốn dự phòng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Chương 4: Một số giải pháp kiến nghị Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Hương thầy giáo tận tình hướng dẫn, cán nhân viên số đơn vị tham gia trả lời vấn, tạo điều kiện cho em hồn thành khố luận Dù cố gắng hiểu biết hạn chế, khố luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong bảo, đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khố luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SV: Hoàng Thị Thu Hà Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương ngừa sai sót vơ tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan hay nhóm người làm sai lệch thơng tin khách hàng NHNN cần có biện pháp hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại trình chuyển đổi như: nâng cao chất lượng thơng tin Trung tâm thơng tin tín dụng CIC; có chương trình hợp tác với quan, tổ chức cơng ty tư vấn ngồi nước thông qua việc tổ chức buổi hội thảo, diễn đàn, chương trình tập huấn,… nhằm tăng cường hiểu biết áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế nói chung chuẩn mực kế tốn cơng cụ tài nói riêng, có quy định đánh giá suy giảm khoản vay, nhằm xây dựng phương pháp ước tính dự phòng theo IFRS Định kỳ năm tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ để giải đáp thắc mắc, tháo gỡ vướng mắc q trình thực trích lập dự phòng rủi ro 4.3.3 Về phía NHTM Bên cạnh hỗ trợ từ Bộ Tài NHNN, NHTM cần chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết để việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế dự phòng rủi ro tín dụng diễn thuận lợi, đặc biệt trọng vào hoàn thiện phang pháp phân loại nợ nâng cao trình độ đội ngũ cán Các ngân hàng nên có sách để sớm triển khai phân loại nợ theo phương pháp định tính, khơng để tạo tiền đề cho việc áp dụng CMKT quốc tế tương lại, mà lợi ích phương pháp thể chỗ: phân loại nợ tốt chất lượng tín dụng khả khoản ngân hàng tăng lên rệt Để làm cần phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội có chất lượng Một hệ thống xếp hạng tín dụng nội tốt khơng giúp ngân hàng phân loại nợ trung thực mà cơng cụ tư vấn, giúp ban lãnh đạo có định hướng chiến lược kinh doanh ràng, hướng khách hàng nhiều SV: Hoàng Thị Thu Hà 81 Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương KẾT LUẬN CHƢƠNG 4: Chương giới thiệu số định hướng cho trình áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế vào kế tốn dự phòng RRTD NHTM Việt Nam thời gian tới Từ đó, dựa ý kiến khảo sát chuyên gia để đưa số giải pháp kiến nghị mặt sách với Bộ Tài chính, NHNN NHTM để đẩy nhanh q trình hòa hợp kế tốn dự phòng RRTD Việt Nam với CMKT quốc tế SV: Hoàng Thị Thu Hà 82 Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương KẾT LUẬN Sự khác biệt chế độ kế toán Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại nước ta Nó làm giảm khả so sánh tình hình tài chính, kết hoạt động NHTM nước với quốc gia khác, làm tăng chi phí cho việc tuân thủ yêu cầu báo cáo theo thông lệ quốc tế Sự khác biệt gây trở ngại cho trình phát triển quốc tế hóa NHTM Việt Nam, đặc biệt bối cảnh Việt Nam phải mở cửa tài ngân hàng thực Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) Bên cạnh đó, giai đoạn nay, chế minh bạch, ràng phân loại nợ dự phòng rủi ro quan trọng để Việt Nam kêu gọi đầu tư nước ngồi, kêu gọi nhà đầu tư chiến lược Vì vậy, rủi ro tín dụng phải nhận diện, đo lường ghi nhận đắn, trình bày phù hợp với thông lệ quốc tế nhu cầu cấp bánh, xu hướng tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế Với nỗ lực chiến lược phù hợp, em tin NHNN Việt Nam nhanh chóng phát triển hệ thống chế độ kế toán cho TCTD, giảm bớt nhiều khác biệt với chuẩn mực kế tốn quốc tế, từ thúc đẩy phát triển ngành ngân hàng SV: Hoàng Thị Thu Hà 83 Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kế tốn ngành kinh doanh đăc biệt - Học viên Ngân hàng, năm 2009 Hệ thống Chuẩn mực kế toán quốc tế Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam Quyết định 497/2004/QĐ-NHNN ngày 29/04/2004 Hệ thống tài khoản kế toán TCTD Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Applying IFRS: Impairment of financial instruments under IFRS – Ernst & Young “So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Việt Nam thơng lệ quốc tế” - TS Đinh Thị Thanh Vân, Tạp chí Ngân hàng, số 19, tháng 10/2012 10 “Giải pháp nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn nghiệp vụ tín dụng NHTM Việt Nam nay” – TS Nguyễn Thị Thanh Hương, Tạp chí nghiên cứu tài kế toán, năm 2005 11 Bài báo “Perceptions Towards International Financial Reporting Standards (IFRS): The Case of Vietnam” – TS Phan Thị Hồng Đức, The Global Review of Accounting and Finance, Vol.5, No.1, tháng 3/2014 12 Luận văn thạc sĩ “Perceptions of accounting professionals towards the prospects of implementing fair value under IFRS in Vietnamese accounting SV: Hoàng Thị Thu Hà 84 Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương system: A quantitative study of accounting professionals in Vietnam” - Tác giả Nguyễn Thị Tùng Ngân 13 Một số trang web: www iasplus.com www mof.gov.vn www.sbv.gov.vn SV: Hoàng Thị Thu Hà 85 Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương PHỤ LỤC: PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ IAS 39 IFRS TRONG KẾ TỐN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu nhiều rủi ro nhất, đòi hỏi ngân hàng phải thường xuyên quản lý chặt chẽ hoạt động Một vấn đề công tác tín dụng việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cho khoản vay nhằm đánh giá chất lượng khoản vay giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Tuy nhiên chế độ kế toán áp dụng cho NHTM dự phòng rủi ro tín dụng chưa đáp ứng yêu cầu phản ánh mức độ rủi ro hoạt động tín dụng khoảng cách xa với thơng lệ quốc tế Để tăng cường tính minh bạch cho thơng tin tài chính, đặc biệt điều kiện kinh tế nước ta gia nhập với kinh tế giới, Việt Nam cần gấp rút chuẩn bị điều kiện cần thiết nhằm áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 39 IFRS kế toán dự phòng rủi ro tín dụng Để thực đề tài nghiên cứu “Kế tốn dự phòng rủi ro tín dụng theo IAS/IFRS khả áp dụng cho Ngân hàng thương mại Việt Nam”, chúng tơi – nhóm nghiên cứu bao gồm sinh viên Khoa Kế toán - Kiểm toán trường Học viện Ngân hàng hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Thanh Hương - Vụ trưởng Vụ Tài - kế tốn NHNN Việt Nam – mong muốn nhận hỗ trợ quí báu chuyên gia thông qua việc tham gia trả lời số câu hỏi Tất thông tin Phiếu vấn sử dụng vào mục đích nghiên cứu Chúng tơi cam kết khơng cơng khai thơng tin mà Ơng/Bà cung cấp cho mục đích khác SV: Hồng Thị Thu Hà 86 Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương I THÔNG TIN CHUYÊN GIA: Họ tên: Số điện thoại: Địa email: Đơn vị cơng tác: Chức vụ: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Tóm tắt nội dung IAS 39, IFRS dự phòng rủi ro tín dụng Theo IAS 39 IFRS 9, tổ chức tín dụng đánh giá khơng thể thu hồi toàn gốc lãi khoản vay theo hợp đồng tín dụng khoản chênh lệch tổng dòng tiền kỳ vọng tương lai tổng giá trị phải thu theo hợp đồng chiết khấu theo lãi suất thực phải ghi nhận khoản lỗ từ hoạt động kinh doanh, phản ánh Báo cáo thu nhập đơn vị Tuy nhiên, IAS 39 cho phép ghi nhận khoản lỗ suy giảm có chứng khách quan kiện tổn thất xảy sau ngày ghi nhận lần đầu khoản vay làm suy giảm dòng lưu chuyển tiền tệ dự kiến tương lai (do gọi mơ hình “lỗ phát sinh”), IFRS đưa mơ hình “lỗ kỳ vọng”, tức dù chưa có kiện tổn thất thực tế phát sinh TCTD phải đánh giá khả xảy rủi ro suốt thời gian khoản nợ ghi nhận khoản lỗ kỳ vọng suốt thời gian khoản nợ cách giảm phần dành cho lỗ tín dụng tương lai từ tổng thu nhập từ lãi Phương pháp lỗ kỳ vọng dẫn tới việc ghi nhận lỗ sớm mơ hình lỗ phát sinh Hiện nay, hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) chưa có chuẩn mực kế tốn cụ thể, riêng biệt cho cơng cụ tài nói chung dự phòng rủi ro tín dụng nói riêng mà thực theo hướng dẫn NHNN Thông tư 02/2013/TTNHNN Thơng tư 09/2014/TT-NHNN Theo đó, tất khoản cấp tín dụng cho khách hàng ngân hàng phải phân loại vào nhóm nợ từ đến tùy theo mức độ rủi ro (xác định dựa vào số ngày hạn đánh giá khả trả nợ khách hàng) Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tương ứng nhóm 0%, 5%, 20%, 50% 100% SV: Hoàng Thị Thu Hà 87 Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương Câu hỏi vấn Với câu hỏi từ đến đây, ông/bà cho ý kiến cách đánh giá từ đến theo cấp độ: Rất không đồng ý – Không đồng ý – Không có ý kiến – Đồng ý – Rất đồng ý Chuẩn mực kế toán quốc tế dự phòng rủi ro tín dụng đƣợc ban hành từ năm 1991 đƣợc áp dụng nhiều nƣớc giới Theo Ông/Bà, Việt Nam chƣa có chuẩn mực kế tốn riêng dự phòng rủi ro tín dụng, ngun nhân do: Đánh STT Nhận định giá Hạn chế ngoại ngữ khiến nhiều người chưa biết hiểu nội dung quy định chuẩn mực kế toán quốc tế DPRR tín dụng Việt Nam có chế độ kế tốn dự phòng rủi ro riêng cho TCTD NHTNN ban hành, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước Chi phí ban đầu để xây dựng thêm chuẩn mực riêng biệt cao Nhà nước lo ngại số liệu nợ xấu tăng cao áp dụng IAS/IFRS gây hiệu ứng xấu lan truyền kinh tế (có thể khiến lãi suất tăng vọt, đóng băng tín dụng doanh nghiệp bị hạ bậc tín nhiệm, ) Lý khác: Hiện nay, IAS 39, IFRS chƣa đƣợc áp dụng kế tốn dự phòng rủi ro tín dụng Việt Nam Theo Ơng/Bà, trở ngại là: SV: Hồng Thị Thu Hà 88 Lớp: KTDNG – K14 STT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương Đánh Nhận định giá Thông tin thị trường thiếu minh bạch, không đủ tin cậy để đánh giá khả trả nợ khách hàng Chương trình phần mềm tin học ngân hàng chưa đáp ứng việc tính tốn luồng tiền chiết khấu theo lãi suất thực tế khế ước nhận nợ, hợp đồng tín dụng Chưa thống cách xác định lãi suất thực để chiết khấu dòng tiền Lãi suất thị trường Việt Nam biến động mạnh gây khó khăn cho việc ước tính dòng tiền chiết khấu Giá trị ước tính thu hồi từ tài sản bảo đảm yếu tố cần thiết phương pháp đánh giá suy giảm theo IAS/IFRS Tuy nhiên, thị trường Việt Nam thiếu sở xác định giá trị hợp lí tài sản nên chưa thể áp dụng phương pháp để đánh giá Thói quen người Việt Nam thận trọng, ngại rủi ro nên trình đánh giá rủi ro tín dụng, kế tốn có xu hướng muốn áp dụng phương pháp định lượng phương pháp định tính xét đốn chủ quan Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội chưa hồn thiện Nguồn nhân lực chưa đủ trình độ để hiểu vận dụng quy định phức tạp IAS/IFRS Ý kiến khác: Theo ơng/bà, Việt Nam có cần thiết phải áp dụng IAS/IFRS kế tốn dự phòng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam khơng? (Chỉ chọn trả lời phần 3.1 3.2) SV: Hoàng Thị Thu Hà 89 Lớp: KTDNG – K14 STT Khóa luận tốt nghiệp Đánh Nhận định 3.1 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương giá Cần thiết do: Áp dụng IAS/IFRS DPRR tín dụng giúp thơng tin tài NHTM minh bạch Áp dụng IAS/IFRS DPRR tín dụng làm tăng khả so sánh BCTC NHTM nước với quốc tế Đây yếu tố quan trọng Việt Nam muốn hội nhập thị trường tài quốc tế Phương pháp xác định DPRR tín dụng theo IAS/IFRS phản ánh kịp thời xác rủi ro đơn vị Phương pháp xác định DFRR tín dụng theo IAS/IFRS phản ánh kết hoạt động kinh doanh đơn vị Lý khác: 3.2 Khơng cần thiết, do: Thói quen định đa số nhà đầu tư Việt Nam khơng dựa phân tích báo cáo tài mà dựa vào đánh giá chủ quan nên nhu cầu thông tin chất lượng cao không cấp bách Việt Nam có chế độ kế tốn dự phòng rủi ro riêng cho TCTD, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước Phương pháp kế toán theo IAS/IFRS phức tạp Chi phí áp dụng phương pháp kế tốn theo IAS/IFRS (chi phí thu thập thơng tin, định giá tài sản, vận hành hệ thống đánh giá,…) lớn lợi ích mang lại Sự xét đốn kế tốn dự phòng rủi ro theo IAS/IFRS SV: Hoàng Thị Thu Hà 90 Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương khiến cho thơng tin kế tốn khơng qn NHTM Quỹ DPRR tín dụng cần đảm bảo đủ để NH chủ động xử lý rủi ro xảy khơng cần số xác phản ánh kịp thời Lý khác: STT Theo Ông/Bà, Việt Nam nên lựa chọn phƣơng án áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế dự phòng rủi ro tín dụng nhƣ nào: Đánh Nhận định giá Xây dựng chuẩn mực riêng công cụ tài theo nội dung IAS 39 Xây dựng chuẩn mực riêng cơng cụ tài theo IFRS Áp dụng trực tiếp IAS 39 Áp dụng sớm IFRS Áp dụng IAS 39 đến 2018 sau áp dụng IFRS Áp dụng IAS 39 đến IFRS9 chấp nhận toàn giới Chỉ áp dụng với NHTM niêm yết NHTM nhà nước nắm cổ phần chi phối Vẫn áp dụng phương pháp dự phòng rủi ro tín dụng Ý kiến khác: SV: Hoàng Thị Thu Hà 91 Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương Nếu Ông/Bà cho cần thiết áp dụng IAS 39, IFRS dự phòng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam, điều kiện để Việt Nam áp dụng IAS/IFRS gì? (Đánh giá từ đến theo cấp độ: Rất không cần thiết – Không cần thiết – Khơng có ý kiến – Cần thiết – Rất cần thiết) Đánh STT Nhận định giá Chuẩn mực kế toán Việt Nam thừa nhận đưa vào sử dụng nguyên tắc kế toán giá trị hợp lý Việt Nam có Chuẩn mực kế tốn Các cơng cụ tài (bao gồm nội dung dự phòng rủi ro tín dụng) phù hợp với IAS/IFRS Nguồn nhân lực NHTM bao gồm cán tín dụng, kế tốn viên, chun viên quản trị rủi ro,… có khả hiểu vận dụng phương pháp ước tính suy giảm theo IAS 39, IFRS Sinh viên, người làm kế toán sau tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung tâm đào tạo trang bị kiến thức chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực, chế độ kế tốn Việt Nam Có hỗ trợ chuyên gia có khả xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, mơ hình đánh giá dòng tiền suy giảm Nhà nước có sách phát triển quan, tổ chức cung cấp thông tin lực tài chính, xếp hạng tín nhiệm cá nhân, tổ chức kinh tế để làm tham chiếu cho ngân hàng trình đánh giá rủi ro tín dụng Điều kiện khác: SV: Hồng Thị Thu Hà 92 Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương Căn vào điều kiện trên, theo Ông/Bà, Việt Nam có khả áp dụng IAS 39/ IFRS hay không? (Đánh giá từ đến theo cấp độ: Rất không đồng ý – Không đồng ý – Khơng có ý kiến – Đồng ý – Rất đồng ý) Đánh giá STT Nhận định IAS IFRS 39 Không, Việt Nam thiếu tất điều kiện Có, cần thời gian để hồn thiện điều kiện trên, cần xây dựng lộ trình thích hợp để đưa IAS/IFRS vào áp dụng phù hợp với điều kiện nước Không thể nhận định điều kiện cần thiết khó để hình thành Ý kiến khác: Theo ơng/bà, để Việt Nam áp dụng IAS 39/IFRS giải pháp cần đƣợc thực (Đánh giá từ đến theo cấp độ: Rất không cần thiết – Không cần thiết – Không có ý kiến – Cần thiết – Rất cần thiết) Đánh Nhận định giá Đối với Chính phủ Bộ Tài Ban hành khái niệm, phương pháp kế toán theo chuẩn mực kế 1.1 toán quốc tế đo lường giá trị hợp lý cơng cụ tài (bao gồm nội dung dự phòng rủi ro tín dụng) để NHTM có thực trích lập DPRR tín dụng theo chuẩn mực quốc tế 1.2 Hoàn thiện sửa đổi phương pháp ước tính dòng tiền tương lai SV: Hồng Thị Thu Hà 93 Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương 1.3 Phát triển tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập 1.4 Ý kiến khác: Đối với NHNN Đưa lộ trình cụ thể thích hợp việc áp dụng chuẩn mực kế 2.1 toán quốc tế DPRR tín dụng vào hoạt động NHTM Việt Nam Đào tạo, tăng cường hội thảo nhằm nâng cao nhận thức 2.2 khái niệm liên quan đến cơng cụ tài chính, hiểu biết quy định IAS 39, IFRS dự phòng rủi ro tín dụng Phối hợp chặt chẽ cung cấp thơng tin cho Cơ quan Thanh tra, 2.3 giám sát ngân hàng để tăng cường công tác tra, giám sát TCTD thực quy định NHNN Phối kết hợp Bộ Tài (chịu trách nhiệm ban hành hệ thống Chuẩn mực kế toán) với NHNN (trực tiếp quản lý, phụ trách 2.4 ban hành hướng dẫn kế tốn tổ chức tài chính) để q trình chuyển đổi mơ hình đánh giá rủi ro phù hợp với lộ trình chung áp dụng Chuẩn mực quốc tế vào Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam 2.5 Hồn thiện chất lượng thơng tin Trung tâm thơng tin tín dụng CIC phù hợp với yêu cầu NHTM 2.6 Ý kiến khác: Đối với NHTM 3.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội SV: Hoàng Thị Thu Hà 94 Lớp: KTDNG – K14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương sở áp dụng mơ hình xếp hạng giới 3.2 Xây dựng sở liệu khách hàng đầy đủ phục vụ công tác đánh giá Đào tạo đội ngũ cán tín dụng, kế tốn viên, chun viên quản trị 3.2 rủi ro,… chất lượng cao, hiểu vận dụng chuẩn mực theo hướng chuẩn quốc tế 3.3 Nâng cấp sở hạ tầng: thiết bị máy tính, chương trình phần mềm,… Đổi chương trình giảng dạy trường đại học, sở đào 3.4 tạo khác theo hướng đưa nội dung kế tốn DPRR tín dụng theo IAS/IFRS vào giảng dạy 3.5 Ý kiến khác: Ơng/Bà vui lòng gửi câu trả lời cho theo địa mail: thuha.htth@gmail.com (Trường hợp nhận phiếu vấn dạng file mềm) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! SV: Hoàng Thị Thu Hà 95 Lớp: KTDNG – K14 ... PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG THEO IAS/ IFRS 1.1 Khái quát dự phòng rủi ro tín dụng kế tốn dự phòng rủi ro tín dụng theo IAS/ IFRS 1.1.1 Rủi ro tín dụng dự phòng rủi ro tín dụng NHTM Trên sở tiếp cận theo. .. TỐN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG THEO IAS/ IFRS 1.1 Khái quát dự phòng rủi ro tín dụng kế tốn dự phòng rủi ro tín dụng theo IAS/ IFRS 1.1.1 Rủi ro tín dụng dự phòng rủi ro tín dụng NHTM ... phòng rủi ro tín dụng theo IAS/ IFRS Chương 2: Kế tốn dự phòng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam khác biệt với IAS/ IFRS Chương 3: Đánh giá khả áp dụng quy định IAS/ IFRS kế toán dự phòng rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 30/03/2019, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan