Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại của các loài lan

82 105 0
Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại của các loài lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PỜ MÌ NÒ “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CỦA CÁC LOÀI LAN: HOÀNG THẢO THẬP HOA – (DENDROBIUM ADUNCUM, HÀI ĐỐM – (PAPHIOPEDILUM CONCOLOR), HỒNG THẢO MƠI TUA - (DENDROBIUM BRYMERIANUM ) TẠI VƯỜN LAN HỒ NÚI CỐC” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PỜ MÌ NÒ “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CỦA CÁC LOÀI LAN: HOÀNG THẢO THẬP HOA – (DENDROBIUM ADUNCUM, HÀI ĐỐM – (PAPHIOPEDILUM CONCOLOR), HỒNG THẢO MƠI TUA - (DENDROBIUM BRYMERIANUM ) TẠI VƯỜN LAN HỒ NÚI CỐC” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Lớp : K46 - NLKH Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Mạn Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân hướng dẫn giảng viên ThS Nguyễn Văn Mạn Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra,nghiên cứu khoa học vườn lan Hồ Núi Cốc hoàn toàn chung thực, khách quan chưa hề sử dụng cho khóa luận Nội dung khóa luận có tham khảo sử tài liệu, thơng tin được đăng tải tác phẩm, tạp chí,…đã được rõ ng̀n gốc Nếu có sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN ThS Nguyễn Văn Mạn Pờ Mì Nò XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký,họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện tại trường thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng cho sinh viên Thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu, tổ chức quản lý đạo sản xuất, hội cho sinh viên tự hoàn thiện kiến thức thân được học tập tại trường thời gian qua Được chí nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, tiến hành thực nghiên cứu đề tài Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại các lồi lan: Hoàng thảo thập hoa – (Dendrobium aduncum), hài đốm – (Paphiopedilum concolor), Hồng thảo mơi tua - (Dendrobium brymerianum ) vườn lan Hồ Núi Cốc” Tôi nhận được quan tâm, giúp đỡ từ nhiều tập thể cá nhân nhà trường Nhân dịp xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun nói chung Khoa Lâm nghiệp nói riêng tạo điều kiện cho tơi học tập nghiên cứu năm qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Nguyễn Văn Mạn người tận tình bảo ban hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Vì thời gian thực tập ngắn, trình độ thân hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận được ý kiến đóng góp thầy bạn để bổ sung cho đề tài được hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2018 Sinh viên Pờ Mì Nò iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tổng hợp theo dõi sinh trưởng Hài Đốm ứng với lần đo 43 Bảng 4.2 Tổng hợp theo dõi sinh trưởng hoa Lan Hài Đốm 45 Bảng 4.3 Tổng hợp theo dõi sinh trưởng về thân lan Hoàng thảo thập hoa ứng với lần đo 47 Bảng 4.4 Tổng hợp theo dõi sinh trưởng về thân chời non lan Hồng thảo thập hoa ứng với lần đo 48 Bảng 4.5 Tổng hợp theo dõi sinh trưởng lan Hoàng thảo thập hoa ứng với lần đo 49 Bảng 4.6 Tổng hợp theo dõi sinh trưởng chồi non lan Hoàng thảo thập hoa ứng với lần đo 51 Bảng 4.7 Tổng hợp theo dõi sinh trưởng hoa lan Hoàng thảo thập hoa 52 Bảng 4.8 Tổng hợp theo dõi sinh trưởng về thân Hoàng thảo môi tua ứng với lần đo 54 Bảng 4.9 Tổng hợp theo dõi sinh trưởng Hoàng thảo mơi tua 55 Bảng 4.10.Tổng hợp Sâu hại lồi lan Hài Đốm 56 Bảng 4.11 Tổng hợp Sâu hại loài lan Hoàng thảo thập hoa 58 Bảng 4.12 Tổng hợp theo dõi sâu hại ở Hồng thảo mơi tua 59 Bảng 4.13 Tổng hợp bệnh hại lan ở lan Hài Đốm 60 Bảng 4.14.Tổng hợp bệnh hại ở Lan Hoàng thảo thập hoa 61 Bảng 4.15 Tổng hợp bệnh hại ở Lan Hồng thảo mơi tua 62 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Một số đơn nhựa lan Hài Đốm sau hồn thành 38 Hình 4.2 Một số đơn nhựa Hoàng thảo thập hoa sau hoàn thành xong 39 Hình 4.3 Một số chậu gỗ trờng Hồng thảo mơi tua sau hồn thành 40 Hình 4.4 Phân dê 42 Hình 4.5 Phân chì tan chậm 42 Hình 4.6 Biểu đờ sinh trưởng lan Hài đốm ta ứng với lần đo 44 Hình 4.7 Nụ Hài Đốm 45 Hình 4.8 Hoa Hài Đốm 45 Hình 4.9 Biểu đờ sinh trưởng thân lan Hồng thảo thập hoa 47 Hình 4.10 Biểu đờ sinh trưởng chời non lan Hồng thảo thập hoa 48 Hình 4.11 Biểu đờ sinh trưởng lan Hoàng thảo thập hoa 50 Hình 4.12 Biểu đờ sinh trưởng lan Hồng thảo thập hoa 51 Hình 4.13 Nụ Hoàng thảo thập hoa 52 Hình 4.14 Hoa Hồng thảo thập hoa 52 Hình 4.15 Biểu đờ sinh trưởng lan hồng thảo thập mơi tua 54 Hình 4.16 Biểu đờ sinh trưởng lan hồng thảo mơi tua 56 Hình 4.17 Biểu đờ: Biểu diễn sâu hại ở lan Hài đốm 57 Hình 4.18 Biểu đờ theo dõi sâu hại ở Hồng thảo thập hoa 58 Hình 4.19 Biểu đờ theo dõi sâu hại ở lan Hồng thảo mơi tua 59 Hình 4.20 Biểu đờ theo dõi bệnh hại lan hài đốm 60 Hình 4.21 Biểu đờ theo dõi bệnh đốm Hồng thảo mơi tua 61 Hình 4.22 Biểu đờ bệnh ở Hồng thảo mơi tua 62 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Về sở sinh học 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Tổng quan về loài lan 2.2.1 Đặc điểm thực vật 2.2.2 Đặc điểm phân bố 2.2.3 Đặc điểm hình thái 2.3 Tình hình nghiên giới Việt Nam 11 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 2.3.2 Nghiên cứu ở Việt Nam 14 2.4 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 25 2.4.1.Vị trí địa lý 25 2.4.2 Điều kiện địa hình 25 2.4.3 Điều kiện khí hậu thời tiết 26 vi 2.4.4 Về đất đai thổ nhưỡng 26 2.4.5 Về tài nguyên - khoáng sản 26 2.4.6 Kết cấu hạ tầng 26 2.4.7 Nguồn nhân lực 27 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .28 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu .28 3.4.1 Kỹ phương pháp ngoại nghiệp 28 3.4.2.Phương pháp nội nghiệp 37 Phần KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 38 4.1 Kỹ thuật trồng chăm sóc 03 lồi lan 38 4.1.1 Kỹ thuật gây trồng 38 4.1.2 Kỹ thuật chăm sóc 41 4.2 Khả sinh trưởng phát triển 03 loài lan 43 4.2.1 Khả sinh trưởng, phát triển loài lan Hài đốm 43 4.2.2 Khả sinh trưởng, phát triển loài lan Hoàng thảo thập hoa 47 4.2.3 Khả sinh trưởng, phát triển lồi lan Hồng thảo mơi tua 54 4.3 Tình hình sâu hại, bệnh hại 03 lồi lan .56 4.3.1 Tình hình sâu hại 56 4.3.2 Bệnh hại loài lan 60 4.4 Đề xuất biện pháp gây trờng, chăm sóc, bảo tờn lồi lan 63 4.4.1 Đề xuất biện pháp bảo tồn 63 4.4.2 Đề xuất biện pháp gây trờng chăm sóc 63 vii Phần KẾT LUẬN 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Đề Nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Hoa lan q tạo hóa, khơng lồi hoa đẹp có giá trị về mặt tinh thần mà có giá trị kinh tế cao có thị trường tiêu thụ mạnh nước xuất khẩu Ngày nay, chúng ta thấy hoa lan ở khắp nơi dễ bị choáng ngợp trước vẻ đẹp quyến rũ, biến hóa mn màu, mn vẻ lồi hoa nhưng: Hoàng thảo thập hoa (Dendrobium aduncum), Hài đốm (Paphiopedilum concolor), Hồng thảo mơi tua (Dendrobium brymerianum) được ưu chuộng phải bởi biểu tượng niềm khao khát sống phong phú hạnh phúc bền bỉ Trong giới loài hoa, hoa Lan lồi hoa đẹp Hoa lan có 25.000 giống khác nhau, với loài được khám phá mô tả theo hàng năm Hoa lan đẹp về màu sắc mà đẹp về hình dáng, đẹp hoa lan thể từ đường nét cánh hoa tao nhã đến hình dạng thân, lá, cành dun dáng ít có lồi hoa sánh Màu sắc tươi thắm, đủ vẻ, từ ngọc, trắng ngà, êm mượt nhung, mịn màng phấn, tím sậm, đỏ nhạt, nâu, xanh, vàng, tía chấm phá, loang sọc vằn - Phân bố Đây họ lớn thực vật, chúng phân bố nhiều nơi giới Việt Nam Do có giá trị kinh tế cao, được nhiều người ưa thích, loài Lan rừng bị khai thác cạn kiệt - Thực trạng 59 4.3.1.4 Sâu hại Hồng thảo mơi tua Để nhận biết sâu hại lan Hồng thảo mơi tua tiến hành theo dõi, tổng hợp số liệu bảng Bảng 4.12 Tổng hợp sâu hại Hoàng thảo môi tua Lần đo Chỉ tiêu đánh giá Sâu hại (%) 0,29 0,33 0,17 0,09 0 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) 0.33 0.29 R% 0 0.09 0 Sâu hại (%) 0.17 0 0 Hình 4.19 Biểu đồ sâu hại lan Hồng thảo mơi tua Qua bảng 4.12 biểu đờ 4.19 cho thấy: Tình hình sâu hại ở lan Hoàng thảo thập hoa số trùng sâu róm hại lá, thân rong sâu róm lồi sâu phổ biến ở loài lan qua lần theo dõi biến đổi liên tục ưa ẩm ướt nên thời tiết ẩm, mưa nhiều thích hợp cho sâu phát triển Mức độ hại ở mức nhẹ (R

Ngày đăng: 30/03/2019, 07:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan