Dạy tiết 45- ngữ văn lớp 7- tập 1

10 3.8K 8
Dạy tiết 45- ngữ văn  lớp 7- tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần thứ nhất : Lời nói đầu 1 . Lý do chọn đề tài : a . Cơ sở thực tiễn : Qua quá trình giảng dạy cũng nh những lần đi dự giờ đánh giá tiết dạy của giáo viên tôi nhận thấy phần lớn giáo viên rất lúng túng khi dạy tiết này . Hoặc là dạy trùng lặp làm cho ngời nghe có cảm giác nhàm chán , hoặc là do bài soạn , bài dạy quá dài cho nên mặc dầu giáo viên đã chạy đua với thời gian nhng trống đánh hết giờ mà bài dạy vẫn cha xong . b . Cơ sở khoa học . Hiện nay chúng ta đang quyết tâm đổi mới phơng pháp giảng dạy ở tất cả các môn học trong chơng trình nhất là môn Ngữ văn . Bởi môn học này trớc đây giáo viên hầu hết thực hiện theo phơng pháp đọc chép . Chúng ta phải phát huy tính tích cực của học sinh trong học Ngữ văn chứ không phải giáo viên cứ thao thao thuyết trình còn học sinh cứ cắm cúi ghi chép . Học sinh phải động não suy nghĩ , phải tìm tòi phát hiện để tự mình hiểu bài sâu hơn . Chính vì vậy trong bài soạn , bài giảng của mình giáo viên phải trăn trở để thiết kế đợc một bài soạn khoa học , phù hợp để khi dạy đạt đợc hiệu quả cao , vừa thực hiện đợc tích hợp , vừa thực hiện đợc tích cực . Phơng pháp tích hợp trong giảng dạy môn Ngữ văn yêu cầu tích hợp ngang , hoặc tích hợp dọc . Nói một cách khác là khi dạy một văn bản nào đó , nếu có điều kiện phù hợp thì chúng ta liên hệ theo chủ đề , chủ điểm ; theo sự việc , hiện tợng cùng chủ đề , chủ điểm .Từ đây có thể giúp chúng ta vận dụng phơng pháp tích hợp khi soạn hoặc giảng một tiết dạy gồm hai văn bản có cùng chủ đề t tởng , có nội dung và nghệ thuật gần giống nhau trong phân phối chơng trình môn Ngữ văn . Dựa vào cơ sở thực tiễn và cơ sở khoa học ở trên , tôi mạnh dạn đề xuất một cách soạn , cách dạy tiết 45 trong phân phối chơng trình Ngữ văn 7 tập I gồm văn bản Cảnh khuya và văn bản Rằm tháng giêng ( Nguyên tiêu ) của Hồ Chí Minh nh sau : 2 . Nội dung của đề tài : Soạn và dạy tiết 45 trong phân phối chơng trình ngữ văn 7 tập I gồm văn bản Cảnh khuya và văn bản Rằm tháng giêng nh thế nào để đạt hiệu quả cao . 3 . Những điểm mới của đề tài : a . Hiện tại phần lớn giáo viên Ngữ văn khi soạn và dạy tiết 45 này đều lệ thuộc nhiều vào gợi ý và hớng dẫn soạn bài của sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập 1 . Trong phần Đọc Hiểu 2 văn bản này ở Sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập I có đến 7 câu hỏi nhằm định hớng cho Giáo viên và Học sinh đọc-hiểu bài theo từng văn bản . Cũng chính từ 7 câu hỏi có tính chất định hớng tìm hiểu bài nh vậy nên Sách giáo viên Ngữ văn 7 tập I NXB GD 2007 cũng thiết kế bài dạy cho giáo viên tham khảo chủ yếu đi theo từng văn bản . Cụ thể nh sau : - Hoạt động 1 . Đọc và tìm hiểu chung về 2 bài thơ . - Hoạt động 2 . Tìm hiểu vẻ đẹp của cảnh trăng rừng và tâm trạng của tác giả trong bài Cảnh khuya ( câu 3 và 4 trang 142 SGK ) Sách Giáo viên Ngữ văn 7 tập I , trang 158 . - Hoạt động 3 . Tìm hiểu vẻ đẹp của hình ảnh không gian trong bài Rằm tháng giêng ( Nguyên tiêu ) ( câu 4 và 5 trang 142 , SGK ) Sách Giáo viên Ngữ văn 7 tập I , trang 159 . - Hoạt động 4 . Tìm hiểu phong thái ung dung , lạc quan của Hồ Chí Minh thể hiện trong hai bài thơ ( câu 6 trang 142 , SGK ) Sách Giáo viên Ngữ văn 7 tập I , trang 160 . - Hoạt động 5 . Tổng kết về giá trị nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ ( câu 7 trang 142 , SGK ) . Nh vậy là dựa vào 7 câu hỏi của SGK , SGV đã thiết kế các hoạt động dạy học tiết 45 trong phân phối chơng trình Ngữ văn 7 tập I ( gồm 2 văn bản : Cảnh khuya và Rằm tháng giêng ) nh trên . Trên cơ sở này , phần lớn giáo viên soạn bài và giảng dạy theo tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học của SGV NXBGD 2007 . Nhìn vào thiết kế của sách GV , chúng ta nhận thấy một cách rõ ràng rằng , nếu dạy theo cách này thì bài giảng rất rời rạc và trùng lặp , bài dạy không có tính hệ thống và khái quát . Bởi hoạt động 1 thì tìm hiểu chung về 2 bài thơ , hoạt động 2 lại tìm hiểu cảnh và tâm trạng trong bài Cảnh khuya , nhng hoạt động 3 chỉ tìm hiểu cảnh trong bài Rằm tháng giêng ( Nguyên tiêu ) , đến hoạt động 4 lại tìm hiểu phong thái ung dung và lạc quan của Hồ Chí Minh trong 2 bài thơ và hoạt động 5 thì tổng kết về giá trị nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ . Cách dạy nh trên là không nhất quán ; khi thì tìm hiểu chung , khi thì tìm hiểu riêng ; khi thì nhập vào , khi thì tách ra . Đấy là cha kể một số vấn đề mà SGV đa ra để hớng dẫn GV và HS tìm hiểu cha thật chính xác nh vấn đề tìm hiểu phong thái ung dung và lạc quan quan của Bác trong 2 bài thơ . Về vấn đề này nên dựa vào kết quả cần đạt trong SGK và mục tiêu cần đạt trong SGV để hớng dẫn học sinh cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc của Bác qua 2 bài thơ chứ phong thái ung dung và lạc quan của Bác chỉ là một ý nhỏ . b . Đề xuất của bản thân là khi dạy bài này nên soạn và dạy gộp hai văn bản lại với nhau theo những nội dung và nghệ thuật tơng đồng . Vì nh chúng ta đã biết , khi nghiên cứu kỹ hai bài thơ này chúng ta thấy giữa chúng vẫn có nhiều nét giống nhau : Về tác giả , về hoàn cảnh sáng tác , về nội dung cũng nh về nghệ thuật . Chính vì vậy mà nhóm 2 bài thơ lại để dạy là hiệu quả hơn . Đây cũng chính là một cách tích hợp phù hợp nhất . Hơn nữa nh phần kết quả cần đạt trong sách giáo khoa cũng đã nêu rõ : Cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc của Hồ Chí Minh biểu hiện trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng . Nắm đợc thể thơ và những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ . Nh vậy qua kết quả cần đạt mà sách giáo khoa yêu cầu , ngay từ đầu chúng ta cũng phần nào thấy đợc một số nét tơng đồng trong hai bài thơ .Cho nên nếu dạy tách rời hai bài thơ là không hợp lý , hiệu quả giờ dạy sẽ không cao . Phần thứ hai : Nội dung chính của đề tài : Thiết kế bài soạn giảng tích hợp khi dạy tiết Ngữ văn 45 trong phân phối chơng trình ngữ văn 7 - tập i gồm 2 bài thơ : Cảnh khuya và Rằm tháng giêng ( Nguyên tiêu ) của hồ chí minh . A . Đọc Tìm hiểu chung . 1 . Hớng dẫn đọc : - Lu ý học sinh khi đọc chú ý đến đặc điểm thơ tứ tuyệt . - Giọng đọc rung động , xúc cảm , tha thiết , kính trọng . 2 . Tìm hiểu chung : a/ . Tác giả , tác phẩm ( Giới thiệu sơ lợc ) : - Tác giả : Hồ Chí Minh . - Tác phẩm : +/ Hoàn cảnh sáng tác : Chiến khu Việt Bắc , trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp ( 1947 , 1948 ) . +/Thể thơ : Dù viết bằng chữ Việt hay chữ Hán nhng đều làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt . b/ . Tìm hiểu chú thích ( SGK ) B . Tìm hiểu chi tiết văn bản . 1 . Tình yêu thiên nhiên của Bác qua 2 bài thơ . - GV hớng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật , nội dung 2 câu thơ đầu của bài Cảnh khuya .Về nghệ thuật chú ý nghệ thuật so sánh đặc sắc , điệp từ ngữ , nhân hoá -> cảnh khuya đẹp nh vẽ : tiếng suối , trăng , cổ thụ , hoa . hoà quyện , gắn bó nh con ngời của Bác với thiên nhiên => Bác rất yêu thiên nhiên . - Tơng tự nh vậy , GV hớng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật , nội dung 2 câu thơ đầu của bài Rằm tháng giêng ( Dựa vào phiên âm bài thơ - chứ không phải bản dịch thơ - để khai thác nghệ thuật mới chính xác ) : Cảnh đêm trăng rằm tháng giêng rất đẹp ở chỗ trăng vừa tròn , tất cả mọi cảnh vật đều nhuốm màu xuân ( giang , thuỷ , thiên ) =>Phải có một tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết thì mới có đợc những từ ngữ , hình ảnh đẹp , đầy sức sống và tuyệt vời nh vậy . => Qua bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng ta cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên của Bác rất thiết tha , gắn bó . GV chuyển tiếp : Nhng nội dung quan trọng hơn trong 2 bài thơ mà tác giả muốn đề cập đến không phải là tình yêu thiên nhiên đơn thuần mà là tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu đất nớc của Hồ Chí Minh . 2 . Tình yêu đất nớc của Hồ Chí Minh qua 2 bài thơ . a/ . Đêm ở núi rừng Việt Bắc cảnh khuya đẹp nh vẽ , còn ngời cha ngủ -> Vì lý do gì ? Vì cảnh khuya đẹp hay vì lý do khác ? Lý do này nói lên điều gì ? ->Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà => Tấm lòng yêu nớc sâu sắc ; luôn lo lắng cho đất nớc ; trách nhiệm vì dân , vì nớc trách nhiệm lớn lao . b/ . Đêm Rằm tháng giêng cảnh trời mây , sông , nớc hoà quyện với nhau hết sức hấp dẫn . Trớc cảnh đẹp nh vậy có phải chủ yếu Bác đi thởng ngoạn không? Hay làm công việc khác ? Làm nh thế nào ? Qua công việc đó ta cảm nhận đợc điều gì ở Bác ? ->Trong không gian và thời gian của đêm Rằm tháng giêng , Bác Hồ đang bàn việc quân , việc nớc => Việc quân , việc nớc là chính , là quan trọng chứ không phải là thởng ngoạn cảnh đẹp đêm Rằm tháng giêng . -> Bàn việc quân nửa đêm mới về => Công việc nhiều , tinh thần trách nhiệm cao đối với dân , với nớc , với kháng chiến . => Tấm lòng yêu nớc của Bác trong 2 bài thơ thật mãnh liệt , cao quý và đẹp đẽ , đáng kính trọng và xúc động . GV tiểu kết : 2 bài thơ đều thể hiện đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc của Hồ Chí Minh . Tình yêu thiên nhiên rất tha thiết nhng tình yêu nớc còn mãnh liệt hơn hơn . Tình yêu thiên nhiên là cơ sở , là cái ban đầu để từ đó xây thêm tình yêu đất nớc sâu sắc và cao cả C . Tổng kết : - Về nghệ thuật : Thể thơ và một số nét đặc sắc về nghệ thuật của 2 bài thơ ( chú ý đến một số biện pháp tu từ ) Về nội dung : Tình yêu thiên nhiên tha thiết gắn với lòng yêu nớc sâu nặng của Hồ Chí Minh . ( GV cho HS đọc ghi nhớ SGK ) D . Luyện tập : - Đọc hoặc chép một số câu thơ , bài thơ của Bác viết về trăng , hoặc về thiên nhiên gắn với lòng yêu nớc . - Phân tích sự gắn kết đó ( Nâng cao ) . Phần thứ ba . Đối chiếu kết quả đạt đợc . I . Trớc khi áp dụng SKKN này , bản thân sử dụng cách dạy truớc đây, dạy 2 văn bản tách rời nhau làm cho bài dạy trùng lặp , nhàm chán , dài dòng làm cho học sinh không có hứng thú học tập . Thầy cứ lo dạy cho hết bài , học sinh cứ cắm cúi ghi chép không có thời gian trao đổi , thảo luận . Hiệu quả giờ dạy đạt tỉ lệ thấp . II . Sau khi áp dụng SKKN này, bản thân khi dạy thấy tự tin hơn , dạy nhàn hơn mà hiệu quả lại cao vì có thời gian cho học sinh suy nghĩ , phát biểu xây dựng bài nhờ đó mà học sinh có điều kiện hiểu bài kỹ hơn và sâu hơn . Hiệu quả giờ dạy đạt cao hơn trớc . Cụ thể : Lớp Trớc khi áp dụng SKKN Sau khi áp dụng SKKN Loại G Loại K Loại TB Loại Y Loai G Loại K Loại TB Loại Y 7A 0 20 % 45 % 35 % 5 % 30 % 50 % 15 % 7B 0 15 % 40 % 45% 4% 25% 45% 16% 7C 0 13 % 36% 51 % 3 % 23% 42% 22% Phần thứ t : Bài học kinh nghiệm quý báu : Trong phân phối chơng trình Ngữ văn THCS có một số bài yêu cầu phải dạy2 văn bản ( cụ thể là 2 bài thơ ) trong một tiết . Cụ thể nh Ngữ văn 7 có tiết 17 dạy 2 bài thơ : Sông núi nớc Nam và Phò giá về kinh , tiết 34 h- ớng dẫn đọc thêm : Xa ngắm thác núi L và Phong kiều dạ bạc , tiết 45 dạy 2 bài thơ đã nêu ở trên . Phân phối chơng trình Ngữ văn 8 có tiết 85 yêu cầu dạy 2 bài thơ : Ngắm trăng và Đi đờng trong 1 tiết . Nhìn vào phân phối chơng trình chúng ta đều nhận thấy rõ : Dạy nh thế này là quá tải , là dài dòng văn tự và phần nhiều là cháy giáo án , nếu chúng ta không tìm ra một cách soạn và dạy phù hợp . Cách dạy đó là nhóm 2 bài thơ theo những chủ đề , chủ điểm , những vấn đề về nội dung và nghệ thuật giống nhau để hớng dẫn cho học sinh đọc hiểu . Bởi thông thờng 2 bài thơ đ- ợc chọn dạy trong 1 tiết phần lớn giống nhau ở nhiều phơng diện . Và cũng không phải ngẫu nhiên mà ngời soạn sách lại chọn 2 bài đó chứ không phải là 2 bài khác . Nếu không tin cách dạy của sáng kiến kinh nghiệm này là hiệu quả thì mọi ngời có thể vận dụng nó một lần . Tác giả xin cảm ơn . Yên thành tháng 5 lịch sử/2009 Tác giả Nguyễn Đăng Khôi T liệu tham khảo 1 . SGV Ngữ văn 7 tập I . NXB GD 2007 . 2 . Sách Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 tập I . NXB Đại học Quốc gia Hà nội 2007. 3 . Dạy Ngữ văn trong trờng THCS - Đỗ Ngọc Thống . 4 . Bình giảng một số bài thơ tiêu biểu của Hồ Chí Minh- Trần Đình Sử . 5 . Đổi mới phơng pháp dạy học môn Ngữ văn Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 2004-2007 6 . Phơng pháp tiếp cận thơ Đờng luật GS Dơng Ngọc Anh . 7 . Đọc Hiểu Ngữ văn 7 Nguyễn Văn Hoàn . NXB GD Hà nội 2007 . Mục lục . - Phần thứ nhất 1 - PhÇn thø hai .4 - PhÇn thø ba .6 - PhÇn thø t 7 . tham khảo 1 . SGV Ngữ văn 7 tập I . NXB GD 2007 . 2 . Sách Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 tập I . NXB Đại học Quốc gia Hà nội 2007. 3 . Dạy Ngữ văn trong. cầu phải dạy2 văn bản ( cụ thể là 2 bài thơ ) trong một tiết . Cụ thể nh Ngữ văn 7 có tiết 17 dạy 2 bài thơ : Sông núi nớc Nam và Phò giá về kinh , tiết 34

Ngày đăng: 26/08/2013, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan