BT lớn lý luận nhà nước và pháp luật tình trạng vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên ngày nay

16 493 1
BT lớn lý luận nhà nước và pháp luật   tình trạng vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên ngày nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật 1.2 Đặc điểm vi phạm pháp luật 1.3 Cấu thành vi phạm pháp luật 1.4 Phân loại vi phạm pháp luật Tình hình vi phạm pháp luật thiếu niên 2.1 Tội phạm ( vi phạm hình sự) 2.2 Vi phạm hành 2.3 Vi phạm dân 2.4 Vi phạm kỉ luật Nguyên nhân 3.1 Nguyên nhân mặt xã hội 3.2 Ngun nhân từ phía gia đình 3.3 Ngun nhân kinh tế Các biến pháp phòng chống KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, với việc xây dựng chủ trương, sách phát triển tất lĩnh vực, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm, chăm lo mặt cho trẻ em người thành niên Phần lớn em đáp ứng mong mỏi gia đình xã hội, sống có lý tưởng, không ngừng tu dưỡng đạo đức, nỗ lực học tập, tiếp thu kiến thức nhằm cống hiến sức lực, trí tuệ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, đặc điểm phát triển tâm, sinh lý lứa tuổi nhân cách chưa hồn chỉnh, nơng nổi, dễ bị kích động, khó kiềm chế đặc biệt hiểu biết pháp luật chưa sâu sắc, chưa toàn diện nên phận không nhỏ thiếu niên độ tuổi chưa thành niên sống bng thả, đua đòi dẫn đến thực hành vi vi phạm pháp luật, chí có nhiều trường hợp có hành vi phạm tội phạm hình - vấn đề gây nhức nhối xã hội GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 1.1 Định nghĩa vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ 1.2 Đặc điểm vi phạm pháp luật Thứ nhất, vi phạm pháp luật hành vi xác định người Vi phạm pháp luật trước hết hành vi người hoạt động quan Nhà nước, tổ chức xã hội Vi phạm pháp luật chia làm hai loại hành động ( chủ thể thực hành vi thao tác định) không hành động ( chủ thể thực cách khơng tiến hành thao tác định) Thứ hai, vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật Đây hành vi không làm việc pháp luật yêu cầu; làm việc mà pháp luật cấm… Thứ ba, vi phạm pháp luật hành vi có lỗi chủ thể Lỗi trạng thái tâm lí bên trong, tiêu cực chủ thể hành vi hậu hành vi gây nên Lỗi yếu tố chủ quan thể thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật Thứ tư, chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật phải người có lực trách nhiệm pháp lí Năng lực trách nhiệm pháp lí khả phải chịu trách nhiệm pháp lí chủ thể hành vi 1.3 Cấu thành vi phạm pháp luật Thứ mặt khách quan vi phạm pháp luật Đây yếu tố biểu bên vi phạm pháp luật Mặt khách quan vi phạm pháp luật bao gồm hành vi trái pháp luật, hậu quả, mối quan hệ nhân hành vi hậu quả, thời gian thực hành vi… Thứ hai mặt chủ quan vi phạm pháp luật Đây biểu tâm lí bên chủ thể vi phạm pháp luật Mặt chủ quan vi phạm pháp luật bao gồm lỗi chủ thể vi phạm pháp luật ( lỗi cố ý lỗi vô ý), động vi phạm mục đích vi phạm Thứ ba chủ thể vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân tổ chức có lực trách nhiệm pháp lí; xác định trách nhiệm pháp lí dựa vào độ tuổi, khả nhận thức, xác lập, kiểm sốt hành vi, tình trạng sức khỏe… Thứ tư khách thể vi phạm pháp luật Đây quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị chủ thể vi phạm pháp luật xâm phạm 1.4 Phân loại vi phạm pháp luật Hiện tượng vi phạm pháp luật đa dạng, có nhiều cách để phân loại chúng ( vào đối tượng, vào mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật, vào tính chất đặc điểm chủ thể, khách thể vi phạm pháp luật) Thơng thường, vào tính chất đặc điểm chủ thể, khách thể vi phạm pháp luật để chia vi phạm pháp luật thành bốn nhóm sau: Thứ nhất, tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội pháp luật hình quy định, chủ thể có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vơ ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất nước, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an tồn xã hội… Thứ hai, vi phạm hành hành vi chủ thể có lực trách nhiệm hành thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước mà khơng phải tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Thứ ba, vi phạm dân hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm dân thực hiện, xâm hại tới quan hệ tài sản, quan hệ nhân than có liên quan tới tài sản, quan hệ phi tài sản… Thứ tư, vi phạm kỉ luật hành vi có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm kỉ luật trái với quy định pháp luật xác lập trật tự quan, tổ chức nhà nước Tình hình vi phạm pháp luật thanh, thiếu niên Việt Nam 2.1 Tội phạm ( vi phạm hình sự) Theo Thứ trưởng Bộ Cơng an Phạm Quý Ngọ: Tình hình tội phạm năm 2011 diễn biến phức tạp với gần 75.000 vụ phạm tội loại Trong đó, lên tội phạm giết người; cướp, cướp giật tài sản; tội phạm hoạt động theo kiểu xã hội đen: đâm thuê, chém mướn, bảo kê, xiết nợ, đòi nợ thuê… Tội phạm vị thành niên tăng với gần 12.000 thiếu niên phạm tội Đáng ý, tội phạm trộm cắp xảy nhiều, chiếm 51% tổng số vụ phạm pháp hình sự, phát sinh nhiều vụ sử dụng công nghệ cao trộm cắp tiền tài khoản quan, cá nhân, trạm ATM Tội phạm sử dụng vũ khí quân dụng tăng 68,6% (500 vụ) với hành vi gây án ngày nghiêm trọng, manh động liều lĩnh Đáng lo ngại nhiều đối tượng hình băng nhóm triệt phá trước có biểu hoạt động trở lại hình thức thành lập doanh nghiệp, dịch vụ, nhà hàng, vũ trường, quán bar, cầm đồ vay nặng lãi, tổ chức bảo kê hoạt động cờ bạc, cá độ bóng đá Đối tượng phạm tội ngày trẻ hóa hành vi phạm tội tính chất mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng (Theo thổng kế Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm, tháng đầu năm 2011, Cục xử lý 15.000 vụ phạm pháp hình sự, xử lý 22.000 đối tượng, có 75% thiếu niên) Nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng vụ án Lê Văn Luyện Bắc Giang, vụ án Đào Văn Tài Vĩnh Phúc, Một ví dụ điển hình, là: Ngày 20-9, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm tuyên phạt Nguyễn Văn Dư ( sinh năm 1995, học sinh Trường Trung học nghề Nam Sài Gòn, quận 8) năm tù tội giết người Nguyên nhân dẫn đến việc phạm tội Dư muốn chứng tỏ trước mặt bạn bè Nghe N.H.N bạn học Trường Trung học nghề Nam Sài Gòn, kể chuyện N.P.N.U, bạn bè quen biết từ trước có mâu thuẫn bị Đ.H.T (Trường THPT Lê Thị Hồng Gấm, quận 3) đòi đánh, Dư nói với N để Dư gặp nhóm T giảng hòa Trước đi, Dư nhà lấy theo dao lê giấu cặp để đề phòng bị đánh Đến nơi, Dư thấy T bạn nên xuống xe hỏi: “Bữa hôm trước, bạn ngoắt chửi vậy?’’ Không thèm trả lời, T xông vào đánh kẻ dám can thiệp vào chuyện người khác Dư rút dao đâm nhát vào ngực trái T gây tử vong Ví dụ cho thấy tình hình vi phạm pháp luật thanh, thiếu niên ngày nghiêm trọng với vụ án phức tạp tần số vụ việc ngày lớn 2.2 Vi phạm hành Cùng với vi phạm hình sự, vi phạm hành độ tuổi thiếu niên ngày gia tăng, điển hình vụ vi phạm luật giao thông đường học sinh, sinh viên tăng đột biến năm gần Theo thống kê cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, năm học 2010 - 2011 2011 - 2012 có 972 trường hợp học sinh vi phạt luật giao thơng Còn từ tháng 9/2012 đến nay, số 240 trường hợp Theo số liệu từ Phòng Cảnh sát giao thơng Công an Thành phố Hà Nội cho biết: Khảo sát bình qn trường có 40 học sinh điều khiển xe môtô học hàng ngày, phần lớn Giấy phép lái xe Tình hình học sinh vi phạm Luật Giao thông địa bàn 10 quận nội thành cho thấy, khoảng 5.000 học sinh hàng ngày điều khiển xe môtô tham gia giao thông thường vi phạm Trật tự an tồn giao thơng với lỗi như: Điều khiển xe mơ tơ khơng có giấy phép lái xe; không đội mũ bảo hiểm; chở số người quy định; vượt đèn đỏ; lạng lách, đánh võng; vào đường cấm, đường ngược chiều Những vi phạm này, học sinh thường dùng nhiều hình thức để trốn tránh cảnh sát giao thông lực lượng chức xử lý vi phạm như: Khi phát học sinh vi phạm, ghi hình số học sinh thường quay đầu xe rẽ vào ngõ nhỏ, tăng tốc vượt lên để tránh việc bị xử lí Tình hình gây tai nạn giao thơng liên quan đến học sinh độ tuổi 18 tuổi chiếm tỉ lệ cao Theo Đại tá Nguyễn Đức Chung, Phó Giám đốc Công an Thành phố Hà Nội: Tại địa bàn Hà Nội năm qua thường xảy tình trạng số niên, có học sinh tụ tập tổ chức đua xe trái phép số tuyến phố, thường diễn vào dịp lễ hội, tết, giải bóng đá Cơng an thành phố bắt giữ, xử lý hình vụ, 67 bị can hành vi đua xe, gây rối trật tự cơng cộng (trong có 24 học sinh) tham gia 2.3 Vi phạm dân Số lượng vụ vi phạm dân lứa tuổi thiếu niên tăng lên cách nhanh chóng Theo thống kê, năm 2011, Thành phố Hồ Chí Minh xảy 2.764 vụ trộm cắp, trộm cắp xe máy chiếm 1.360 vụ (giảm 389 vụ so với năm trước) Hai tháng đầu năm 2012 xảy 388 vụ trộm cắp trộm cắp xe máy chiếm 171 vụ Như vậy, trung bình tháng xảy 100 vụ trộm xe máy ngày tối thiểu phải có khoảng - xe bị cắp Một ví dụ cụ thể, N.T.Cường ( 25 tuổi, Bến Tre), sinh viên năm trường Đại học Tây Đô Năm 2006, quán Internet, Cường quen với anh Huy ( Việt kiều Úc) Năm 2009, anh Huy thăm quê trú huyện Chợ Lách, Bến Tre Đúng lúc này, Cường khơng có tiền đóng học phí, nhiều lần nhà trường nhắc nhở 1/2/2009, Cường đến nhà anh Huy chơi lại đêm 2/2/2009, lợi dụng lúc anh Huy vắng, tủ khơng khóa, Cường lấy anh điện thoại nokia trị giá 500.000 đồng Vụ việc cảnh báo tình trạng trộm cắp vi phạm dân giới trẻ ngày nay, đặc biệt đối tượng sinh viên 2.4 Vi phạm kỉ luật Cùng với vi phạm hình sự, hành chính, dân sự, vi phạm kỉ luật thiếu niên vấn đề nhức nhối toàn xã hội Theo thống kê, đợt kì thi Đại học năm 2012 vừa qua, tồn quốc có 129 thí sinh vi phạm Quy chế bị xử lý kỷ luật, tăng trường hợp so với kỳ 2011 (khiển trách 27; cảnh cáo 6; đình 92 thí sinh đến muộn khơng dự thi Bên cạnh đó, đợt kì thi Đại học 2012 có 203 thí sinh vi phạm Quy chế bị xử lý kỷ luật (khiển trách 36; cảnh cáo 7; đình 160), số thí sinh bị đình thi có 56 thí sinh bị đình mang điện thoại di động vào phòng thi Có thể thấy, số lượng thí sinh vi phạm kỉ luật, vi phạm Quy chế kì thi tăng cách nhanh đợt so với đợt kì thi tuyển sinh Đại học 2012 Nguyên nhân 3.1 Nguyên nhân mặt xã hội Nền kinh tế phát triển làm cho xã hội có nhiều biến đổi, xuất loại hình kinh doanh quán internet, câu lạc bia, vũ trường, quán bar… Những khu vực không quản lý chặt chẽ Nhà nước ảnh hưởng khơng tốt đến giới trẻ nhân cách việc hoàn thiện nhân cách trẻ em bị méo mó, mà trẻ vị thành niên thường hiếu động, thích thể hiện, tò mò, muốn tìm hiểu khám phá, thích đua đòi 3.2 Ngun nhân từ phía gia đình Trong xã hội nay, số bậc phụ huynh khơng có nhiều thời gian để quan tâm, chăm sóc đến em Vì vậy, chúng cảm thấy bị lạc long bị bỏ rơi nên nên lao vào đường nghiện game online, trò chơi điện tử, tệ nạn xã hội… với mục đích tìm cảm giác lạ, tìm niềm vui xã hội vốn đầy rẫy phức tạp với tác động xấu 3.3 Nguyên nhân kinh tế Xã hội phát triển chênh lệch giàu nghèo ngày lớn, lạikhơng điều chỉnh tỷ lệ di dân tự từ vùng nông thôn lên thành phố lớn để làm ăn sinh sống với nhiều ngành nghề khác tạo sức ép lớn gây trật tự trị an, tình hình tội phạm trộm cắp tài sản, buôn bán ma tuý, mại dâm… ngày gia tăng Biện pháp phòng chống Một là: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; vận động tồn dân tham gia phòng, chống tội phạm trừ tệ nạn xã hội, công tác giáo dục nhân cách, đạo đức, văn hoá cho thanh, thiếu niên đến tận sớ gắn với việc thực chương trình phát triển kinh tế - văn hoá xã hội địa phương Hai là: Cần phải tiếp tục nghiên cứu, đa dạng hóa hình thức giáo dục pháp luật cho thiếu niên như: Thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện pháp luật; sinh hoạt chuyên đề pháp luật; sinh hoạt ngoại khóa pháp luật; sinh hoạt câu lạc Thanh thiếu niên với pháp luật; xây dựng chuyên trang, chuyên mục pháp luật cho Thanh thiếu niên với nội dung thiết thực, sinh động, phong phú phương tiện báo chí, truyền thông… Lực lượng báo cáo viên pháp luật cho Thanh thiếu niên cần phải lựa chọn kỹ từ người làm cơng tác đồn, người có trình độ pháp lý cao; lực lượng phải bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp phù hợp; việc giáo dục pháp luật phải gắn liền với nhu cầu đặc điểm tâm lý em Báo cáo viên pháp luật phải chủ động, tận tâm, sâu, cập nhật động thái đời sống, sinh hoạt, học tập Thanh thiếu niên để kịp thời có định hướng hành vi pháp lý cho giới trẻ Trung tâm Trợ giúp pháp lý chi nhánh Trung tâm cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể xã hội để thực trợ giúp pháp lý cho Thanh thiếu niên Mà đặc biệt cử người bào chữa, đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho em thuộc diện người trợ giúp pháp lý quan tiến hành tố tụng địa bàn Ba là: Các quan Nhà nước, quan bảo vệ pháp luật, nhà trường; hội, đoàn thể, tổ chức xã hội tồn dân phải có trách nhiệm cao phòng ngừa, ngăn chặn thanh, thiếu niên, học sinh, sinh viên vi phạm pháp luật Giữa gia đình, nhà trường xã hội; cấp, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội cần có phân cơng trách nhiệm rõ ràng phối hợp đồng để quản lý, giáo dục thanh, thiếu niên học sinh, sinh viên Bốn là: Chính quyền cấp cần củng cố nâng cao hiệu hoạt động tổ chức đoàn, đội, hội sở, tổ dân phố, cụm dân cư để quản lý, giáo dục thanh, thiếu niên; tạo môi trường để em có điều kiện vui chơi, giải trí lành mạnh Năm là: Điều tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm Phát động phong trào toàn dân lên án, tố giác tội phạm; cảm hoá, giáo dục, cải tạo người phạm tội gia đình cộng đồng Tăng cường quản lý sở kinh doanh văn hố dịch vụ văn hố, khơng để văn hố phẩm đồi trụy, độc hại xâm nhập vào thanh, thiếu niên, học sinh Sáu là: Tăng cường nêu cao vai trò quản lý, giáo dục gia đình cơng tác phòng ngừa trẻ em phạm tội mắc tệ nạn xã hội cách: lựa chọn phương pháp giáo dục đúng, tăng cường trách nhiệm giáo dục quản lý cái; Hoàn thiện cấu trúc gia đình, để gia đình thực tổ ấm cho em lớn khôn trưởng thành; Đảm bảo đời sống kinh tế gia đình để thanh, thiếu niên có điều kiện sống tối thiểu ăn, ở, mặc, sinh hoạt, học hành Mỗi gia đình cần phải thực tối đa vai trò mình, thực “tế bào xã hội”, đồng thời chủ động phối hợp chặt chẽ với nhà trường, tổ chức đoàn thể việc định hướng, giáo dục pháp luật cho em Khi có em vi phạm pháp luật gia đình cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường, quyền, quan bảo vệ pháp luật tổ chức trợ giúp pháp lý để có biện pháp giáo dục, giúp đỡ thích hợp KẾT LUẬN Có thể nói, tình trạng vi phạm pháp luật thiếu niên phức tạp, đòi hỏi cơng tác quản lí quan chức cần chặt chẽ giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý cho Thanh thiếu niên nhiệm vụ quan trọng cấp 10 thiết Cơng việc khó khăn đòi hỏi tham gia tích cực gia đình, nhà trường tồn thể xã hội, có vai trò cấp quyền, tổ chức trợ giúp pháp lý vô quan trọng 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “ Lí luận Nhà nước pháp luật”, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2010 Bài viết “Người chưa thành niên vi phạm pháp luật, sao?” Tác giả: Đỗ Thị Phương Điệp Đường link: http://bvqte.thuathienhue.gov.vn/News.aspx? aid=339&cid=34 Ngày đăng bài: 6/12/2012 Ngày truy cập: 10/12/2012 Bài viết “Phạm tội lúc vị thành niên” Nguồn: Trang báo “Tin mới” Đường link: http://www.tinmoi.vn/pham-toi-luc-vi-thanh-nien12595989.html Ngày đăng bài: 27/9/2011 Ngày truy cập: 11/12/2012 “Tài liệu tập huấn, Câu lạc Thanh niên với pháp luật”, Sở Tư Pháp - Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, 2012 Bài viết: “Học sinh vi phạm luật Giao thơng phổ biến” Tác giả: Hồi Nam Đường link: http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/hoc-sinh-vipham-luat-giao-thong-con-pho-bien-671003.htm Ngày đăng bài: 7/12/2012 Ngày truy cập: 11/12/2012 Bài viết “Cảnh giác với “giờ vàng” trộm cắp” Nguồn: Trang báo “Công an” Đường link: http://www.congan.com.vn/vie/news/news_printpreview.php? catid=1082&id=466089 12 Ngày đăng bài: 23/3/2012 Ngày truy cập: 11/12/2012 Bài viết “Tuyển sinh Đại học đợt 2: Nhiều thiết bị tinh vi gian lận thi cử” Tác giả: Cao Tuân – Đăng Văn Đường link: http://www.baomoi.com/Tuyen-sinh-DH-dot-2-Nhieuthiet-bi-tinh-vi-gian-lan-thi-cu/108/8847750.epi Ngày đăng bài: 10/7/2012 Ngày truy cập: 11/12/2012 Bài viết “Nở rộ gian lận kì thi Đại học đợt 2” Tác giả: Uyên Na Đường link: http://www.phapluatvn.vn/chinhtrixahoi/201107/Noro-gian-lan-trong-ky-thi-dai-hoc-dot-2-2055866/ Ngày đăng bài: 12/7/2011 Ngày truy cập: 11/12/2012 Bài viết “Thanh thiếu niên – đối tượng cần trợ giúp pháp lí, thực trạng giải pháp” Tác giả: Minh Loan Đường link: http://tgpl.gov.vn/Thanh-thieu-nien-doi-tuong-canduoc-tro-giup-phap-lythuc-trang-va-giai-phap-newsview.aspx? cate=123&id=1277 Ngày đăng bài: 25/04/2012 Ngày truy cập: 11/12/2012 13 PHỤ LỤC ( TRANH ẢNH) Hung khí nhóm niên bị cơng an thu giữ 14 Đối tượng Lê Văn Luyện bị công an bắt giữ sau gây án tiệm vàng Ngọc Bích chưa đủ 18 tuổi 15 Học sinh vi phạm luật giao thơng ( vi phạm hành chính) Hà Nội ( ảnh trên) Thành phố Hồ Chí Minh ( ảnh dưới) Học sinh trường THPT Đồi Ngô ( Bắc Giang) quay cóp kì thi Tốt nghiệp THPT 2012 ( vi phạm kỉ luật) 16 ... định) Thứ hai, vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật Đây hành vi không làm vi c pháp luật yêu cầu; làm vi c mà pháp luật cấm… Thứ ba, vi phạm pháp luật hành vi có lỗi chủ thể Lỗi trạng thái tâm... luật Mặt chủ quan vi phạm pháp luật bao gồm lỗi chủ thể vi phạm pháp luật ( lỗi cố ý lỗi vô ý), động vi phạm mục đích vi phạm Thứ ba chủ thể vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân tổ... nhiệm pháp lí khả phải chịu trách nhiệm pháp lí chủ thể hành vi 1.3 Cấu thành vi phạm pháp luật Thứ mặt khách quan vi phạm pháp luật Đây yếu tố biểu bên vi phạm pháp luật Mặt khách quan vi phạm pháp

Ngày đăng: 27/03/2019, 11:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Bài viết “Phạm tội lúc vị thành niên”

  • Nguồn: Trang báo “Tin mới”

  • Đường link: http://www.tinmoi.vn/pham-toi-luc-vi-thanh-nien-12595989.html

  • Ngày đăng bài: 27/9/2011

  • Ngày truy cập: 11/12/2012

  • 4. “Tài liệu tập huấn, Câu lạc bộ Thanh niên với pháp luật”, Sở Tư Pháp - Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, 2012

  • 5. Bài viết: “Học sinh vi phạm luật Giao thông còn phổ biến”

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan