LVTS 2018 thực hiện chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc xơ đăng, tỉnh quảng nam

83 97 0
LVTS 2018   thực hiện chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc xơ đăng, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOÀNG NGUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC XƠ ĐĂNG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI – 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOÀNG NGUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC XƠ ĐĂNG, TỈNH QUẢNG NAM Chun ngành : Chính sách cơng Mã số : 834.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ SONG HÀ HÀ NỘI – 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ nay, quốc gia giới có Việt Nam tuân thủ định hướng lớn là: tôn trọng đa dạng văn hóa, bảo vệ tơn vinh sắc văn hóa dân tộc làm tảng tinh thần động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, có mục tiêu xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thời gian qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu rõ: “Thực nghiêm túc quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hóa, văn nghệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch hoạt động thông tin đối ngoại nhằm truyền bá sâu rộng giá trị văn hóa cơng chúng” [7] Trong suốt chiều dài lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số di sản quý giá; góp phần làm nên phong phú, đa dạng thống văn hóa Việt Nam Trong bối cảnh sống đại, việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nhiệm vụ cấp thiết để phát triển bền vững đất nước Đặc biệt thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước giao lưu văn hóa với giới, với việc mở cửa hội nhập quốc tế, bên cạnh mặt tích cực hàng ngày, hàng văn hóa truyền thống bị tác động mạnh mẽ nhiều yếu tố Do vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhiệm vụ quan trọng vừa mang tính cấp bách, vừa mang ý nghĩa chiến lược lâu dài Đối với tỉnh Quảng Nam, địa phương có văn hóa phong phú, đa dạng, nơi có nhiều dân tộc thiểu số cư trú việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cấp ủy Đảng, Chính quyền đặc biệt quan tâm Xơ Đăng số tộc người thiểu số sinh sống tỉnh Quảng Nam, có dân số đứng thứ ba, sau người Kinh Cơ Tu Người Xơ Đăng có đời sống văn hóa tinh thần phong phú, chứa đựng nhiều nhân văn sâu sắc Tuy nhiên, sống đại tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa tộc người nói chung, người Xơ Đăng nói riêng khiến cho nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng tộc người có nhiều nguy mai một, đánh sắc riêng Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu, lựa chọn để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng bối cảnh đổi mới, hội nhập trở nên cần thiết hết Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, phân tích yếu tố tác động đến sách bảo tồn, phát huy văn hóa người Xơ Đăng, đề xuất giải pháp đổi mới, hồn thiện sách, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam” làm Luận văn cao học chuyên ngành Chính sách cơng với mong muốn thực có hiệu sách bảo tồn, phát huy văn hóa người Xơ Đăng cơng xây dựng phát triển địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Cơng trình nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc thiểu số nói chung Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người Việt Nam từ lâu nhà nghiên cứu quan tâm ý Vì có nhiều cơng trình công bố liên quan đến vấn đề Chẳng hạn tác giả Hoàng Vinh, năm 1997 xuất sách “Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc” Cuốn sách coi cơng trình nghiên cứu mang tính lý luận giá trị văn hóa dân tộc tác giả đề cập chi tiết, cụ thể quan niệm tác giả nước ngồi Việt Nam giá trị văn hóa Đặc biệt, “Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam”, xuất năm 1996 Nhà xuất Văn hóa dân tộc, nhóm tác giả phân tích giá trị văn hóa đặc sắc tộc người lãnh thổ Việt Nam, qua nhấn mạnh việc bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa chiến lược cần phải tiếp tục thực thường xuyên lâu dài Trên sở dựa vào lý luận phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, “Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng” tác giả Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh (xuất năm 2002, Nhà xuất Chính trị quốc gia) tiếp cận có hệ thống nhà nghiên cứu nhiều góc độ: văn hóa, lịch sử dân tộc học nhằm hướng tới tương tác biện chứng thống đa dạng văn hóa Việt Nam Bên cạnh đó, “Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người” tác giả Nguyễn Từ Chi (2003), Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Hà Nội ấn hành lấy đối tượng nghiên cứu văn hóa tộc người Việt Nam Dưới góc nhìn văn hóa, cách tiếp cận nhiều chiều, với cách lý giải khác nhau, tác giả giúp người đọc hiểu thêm kiện, tượng dân tộc học Việt Nam Cuốn sách coi tác phẩm có cách tiếp cận sâu sắc tỉ mỉ vấn đề tộc người từ nhiều góc độ Bài viết “Một số vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc nay” tác giả Nguyễn Văn Huy đăng Tạp chí Cộng Sản số 20 năm 2003 đề cập chi tiết cụ thể công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc nước ta thời gian qua Tác giả Đặng Nghiêm Vạn “Cộng đồng Quốc gia dân tộc Việt Nam” xuất năm 2003 Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đem đến người đọc số vấn đề lý luận cộng đồng quốc gia dân tộc cộng đồng tộc người; đồng thời giới thiệu tiến triển đặc điểm cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam tộc người cấu thành Cuốn “Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam” (2006) “Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập” (2010) tác giả Ngơ Đức Thịnh xem đóng góp quan trọng nghiệp nghiên cứu phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam Những nghiên cứu góp phần cung cấp sở lý thuyết, thực tiễn q trình thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trình Đổi hội nhập 2.2 Cơng trình nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc Xơ đăng Về văn hóa người Xơ Đăng có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, hàng chục đầu sách, nhiều viết nghiên cứu góc độ phạm vi khác nhau, chẳng hạn Cuốn “Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương” Bambo (tạp chí France - Asie số 40 - 50 năm 1950) Nguyên Ngọc dịch tiếng Việt vào năm 2003, có đề cập đến người Xơ Đăng Hay năm 1966, Bộ Quân lực Hoa Kỳ cơng bố sách “Những nhóm thiểu số Cộng hòa miền Nam Việt Nam” Cuốn sách nghiên cứu tổng thể tộc người sinh sống Tây Nguyên, người Xơ Đăng miêu tả nhiều khía cạnh lịch sử tộc người, q trình định cư, chăm sóc sức khỏe, tổ chức xã hội, phong tục tập quán, tôn giáo tín ngưỡng Năm 1970 sách Đồng bào sắc tộc thiểu số Việt Nam Nguyễn Trắc Di năm 1974 sách Cao nguyên miền Thượng tác giả Toan Ánh Cửu Long Giang mắt độc giả Hai sách mô tả chi tiết địa bàn cư trú, lối sống phong tục tập quán người Xơ Đăng Tác giả Đặng Nghiêm Vạn quan tâm nghiên cứu người Xơ Đăng, cụ thể tác phẩm: Các dân tộc Gia Lai, Kon Tum (1981) Người Xơ Đăng Việt Nam (1998) … tác giả miêu tả sinh động nhiều vấn đề văn hóa tộc người Xơ Đăng, đặc biệt giá trị văn hóa tinh thần, nghi lễ người Xơ Đăng thực hành Cuốn sách Nghi lễ vòng đời người Xơ Đăng tác giả Phan Văn Hoàng (2009), Lễ hội Tây Nguyên Trần Phong (2008), Nhà rông Tây Nguyên Nguyễn Văn Kự, Lưu Hùng (2007), Văn hóa ẩm thực người Xơ Đăng Nguyễn Thị Hòa (2016) khái quát đầy đủ chi tiết “Bức tranh văn hóa” tộc người Xơ Đăng Việt Nam Đây coi nguồn tư liệu có giá trị giúp cho người đọc, nhà nghiên cứu văn hóa, quản lý văn hóa, nhà nghiên cứu dân tộc học, nhân học quyền địa phương có nhìn cụ thể tộc người Gần đây, nhóm tác giả Viện Dân tộc học công bố sách “Các dân tộc Việt Nam – tập – Nhóm ngơn ngữ Mơn Khơ me” (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2017) khái quát cụ thể đặc điểm văn hóa, xã hội, kinh tế dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn Khơ me, có người Xơ Đăng Trong đó, nội dung đặc trưng văn hóa truyền thống người Xơ Đăng nhóm tác giả đề cập chi tiết Cùng với trình biến đổi, tiếp biến giao thoa văn hóa tộc người diễn mạnh mẽ để phù hợp với phát triển xã hội Vì sách có giá trị to lớn việc nhìn nhận giá trị văn hóa mang tính đặc trưng tộc người để từ lựa chọn phát huy Không dừng lại nội dung sách, người Xơ Đăng năm gần nghiên cứu sâu, góc độ luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nhiều báo đăng tạp chí chun ngành, chẳng hạn như: Nhà rơng người Xơ Đăng huyện Đắk Tô, Tỉnh Kon Tum, tác giả Rơ đăm Bích Ngọc, luận án Tiến sĩ Văn hóa Dân gian, 2015; Nghi lễ cộng đồng người Xơ Teng (một nhóm người tộc người Xơ Đăng) huyện Tumơrông, Tỉnh Kon Tum, tác giả A Tuấn, luận án Tiến sĩ Văn hóa Dân gian, 2015 Tác giả Phạm Thị Trung với viết: Tín ngưỡng linh hồn người Xơ Tăng (2010); Xu hướng biến đổi yếu tố tác động biến đổi thực hành nghi lễ truyền thống người Xơ Teng xã Tumơrông, huyện Tumơrông, tỉnh Kon Tum, (2017); Biến đổi thực hành nghi lễ truyền thống người Xơ Teng xã Tumơrông, huyện Tumơrông, tỉnh Kon Tum (2017); Phát huy vai trò phụ nữ việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống (2016) Đây tác phẩm, cơng trình nghiên cứu đặc điểm chung sắc văn hóa người dân tộc Xơ Đăng nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ nét đặc trưng giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Quảng Nam; làm rõ sách bảo tồn giá trị văn hóa thực người Xơ Đăng, từ đề xuất số giải pháp việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phù hợp với thực tiễn phát triển tộc người, địa phương đổi mới, hội nhập tồn cầu hóa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sách cơng lĩnh vực văn hóa làm tảng lý luận để nghiên cứu sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam - Hệ thống hóa, làm rõ đặc điểm giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng tỉnh Quảng Nam - Phân tích thực trạng văn hóa dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam; đánh giá tình hình thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam thời gian qua - Đề xuất giải pháp hồn thiện sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu q trình thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Xơ Đăng huyện miền núi tỉnh Quảng Nam từ năm 2010 đến để qua nêu lên vấn đề tích cực, hạn chế q trình thực sách Thời điểm nghiên cứu tác giả chọn mốc từ năm 2010 đến vì: Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật di sản văn hóa thức có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2010 Thời gian này, tỉnh Quảng Nam tập trung nhiều nguồn lực để thực có hiệu việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thực đạt mục tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX, XXI đề Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số rộng, Quảng Nam tỉnh có bề dày lịch sử lâu đời với giá trị văn hóa phong phú, đa dạng nhiều tộc người khác nhau; đó, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, luận văn xin giới hạn nội dung nghiên cứu tình hình thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, tác giả luận văn tập trung khảo sát tư liệu địa bàn có dân tộc Xơ Đăng sinh sống, bao gồm 03 xã huyện Nam Trà My, 02 xã huyện Phước Sơn, 02 xã huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn tiếp cận theo hướng hệ thống hóa lý luận việc thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam từ khâu hoạch định, xây dựng, thực thi đến đánh giá sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống với tham gia chủ thể sách 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập nguồn tài liệu thứ cấp: Tập hợp phân tích nguồn tư liệu: Văn kiện, Nghị quyết, Quyết định Đảng, Nhà nước, Bộ, Ngành Trung ương địa phương; cơng trình nghiên cứu, sách báo, báo cáo, tài liệu thống kê Ban, ngành, đoàn thể; tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung, vùng tộc người Xơ Đăng tỉnh Quảng Nam nói riêng - Phương pháp điền dã, thực địa: Tiến hành sở khảo sát thực tế huyện Nam Trà My, Phước Sơn, Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam nơi có người Xơ Đăng sinh sống Để thực luận văn này, tác giả thực 04 điền dã thực địa, đợt ngày tổ chức vấn sâu cán cấp huyện, xã người dân địa phương với chủ đề đời sống vật chất, tinh thần xã hội người Xơ Đăng để có tư liệu cần thiết, giúp tác giả luận văn có nhìn đắn, khách quan q trình thực sách địa phương - Phương pháp phân tích: Luận văn phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Trên sở lý thuyết thực sách công, Luận văn nghiên cứu, nêu số quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp triển khai thực hiệu sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn cung cấp thêm sở khoa học cho Ban, ngành có liên quan q trình tổ chức thực hoạch định sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam Kết cấu luận văn Luận văn thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Việt Nam Chương 2: Thực trạng thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng tỉnh Quảng Nam Chương 3: Một số quan điểm giải pháp tăng cường thực Chính sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng tỉnh Quảng Nam 10 Bên cạnh đó, cần phân cơng nhiệm vụ đơn vị hoạch định, xây dựng sách phải thực khoa học, tránh chồng chéo, trùng lặp quyền hạn lợi ích Cơ chế phối hợp bên cần chặt chẽ, đặc biệt việc chia sẻ, trao đổi, công khai thông tin Cần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có lực, trình độ trong hoạch định, xây dựng sách để thực đạt mục tiêu sách đề Để làm điều cần tăng cường cồng tác bồi dưỡng, đào tạo kiến thức dân tộc, văn hóa dân tọc, tiếng dân tộc kỹ làm việc với vùng đồng bào dân tộc thiểu số cho đội ngũ làm công tác dân tộc, văn hóa quản lý thực sách Có chủ trương, sách tuyên truyền, phổ biến thực có hiệu mục tiêu Trong trình hoạch định, xây dựng sách, cần có phối hợp đồng việc nghiên cứu lập hồ sơ giá trị văn hóa dân gian, nghi lễ truyền thống (như lễ hội truyền thống, điệu múa cổ, tế cổ, di vật cổ) để truyền lại cho hệ sau, không để mai một, thất truyền giá trị nguyên gốc hình thức như: nghiên cứu, sưu tầm biên tập xuất thành sách, in ấn băng, đĩa, hình… 3.2.3 Xây dựng chế lồng ghép triển khai thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Trong năm qua, tỉnh Quảng Nam ban hành nhiều chương trình, sách nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Tuy nhiên nay, nhiều sách chưa phát huy hiệu mong muốn, để việc thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam không bị manh mún, dàn trải, cần có chế lồng ghép sách vào chương trình sách phát triển tỉnh như: sách bảo vệ, phát triển rừng, hệ thống sách giảm nghèo Trung ương địa phương, xây dựng nơng thơn mới, sách phát triển giáo dục, y tế cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số, nhóm sách hỗ trợ đào tạo nghề, giải việc làm, xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa từ tỉnh đến sở, đặc biệt, Tỉnh ủy Quảng Nam ban hành Nghị phát triển du lịch vùng phía Tây tỉnh, đặc biệt trọng việc phát triển du 69 dịch với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc… nhằm thực có hiệu mục tiêu khơi phục, giữ gìn văn hố di sản văn hóa dân tộc Xơ Đăng địa phương Để làm tốt điều đó, cần cụ thể hóa sách; cần có chế tăng cường lực cho cán bộ; có nghiên cứu cụ thể, chi tiết để có cách nhìn nhận xác việc thực sách nhằm thúc đẩy q trình thực thi sách 3.2.4 Vinh danh, đãi ngộ xứng đáng người có cơng, người có uy tín bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc Xơ Đăng, tạo điều kiện để họ phát huy sở trường, lực Điều tra, sưu tầm toàn di sản văn hóa dân tộc Xơ Đăng miền núi Quảng Nam để bảo tồn nhiều hình thức thích hợp, đặc biệt bảo tồn “bảo tàng sống” - nghệ nhân dân gian - họ coi người nắm giữ hồn cốt văn hóa dân tộc Già làng, trưởng nghệ nhân, thầy cúng, thầy mo người góp phần quan trọng việc tham gia đào tạo, giúp cho hệ trẻ nhận thức đầy đủ ý nghĩa giá trị văn hố cồng chiêng Do đó, để phát huy vai trò già làng, trưởng nghệ nhân việc sưu tầm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Xơ Đăng, cấp, ngành cần quan tâm, có chế sách phù hợp đãi ngộ tôn vinh nghệ nhân Phong tặng danh hiệu, tặng khen, giấy khen, vinh danh, khuyến khích họ tâm huyết, nỗ lực đóng góp nhiều cho nghiệp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Mở lớp, câu lạc văn hóa truyền thống để nghệ nhân truyền dạy cho hệ trẻ giá trị văn hóa phi vật thể đặc sắc (các điệu múa, lễ tế …) Nghiên cứu, xây dựng, ban hành chế, sách nghệ nhân, già làng, người gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng để tơn vinh, khuyến khích, động viên, nâng cao vai trò trách nhiệm, tận tâm họ công việc đảm nhiệm Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để họ phát huy sở trường, lực 70 3.2.5 Khuyến khích tham gia cộng đồng vào công tác bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Trên sở quy hoạch tổng thể bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa gắn với quy hoạch phát triển kinh tế, cần có chế, sách tạo điều kiện để cộng đồng tham gia vào công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, đặc biệt trọng đến người dân trực tiếp tham gia vào hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hóa với lợi ích thiết thực Đồng thời, địa phương cần có giải pháp đồng nhằm huy động nguồn lực cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nhân dân địa phương để tôn tạo, tu bổ, sửa chữa giá trị văn hóa truyền thống; vận động doanh nghiệp địa phương tham gia hỗ trợ thực công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản Đối với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp tích cực cơng tác bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống cần có hình thức khen thưởng, động viên xứng đáng 3.2.6 Phát huy vai trò hệ trẻ việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Ra sức giáo dục lòng tự hào dân tộc, tự hào văn hóa tộc người, lớp trẻ, để giữ gìn, phát huy vốn văn hóa q báu cha ơng, tránh tư tưởng học đòi, lai căng làm băng hoại giá trị mang sắc văn hóa dân tộc Đặc biệt ý giáo dục đại đa số quần chúng nhân dân, người Kinh, khơng nên có nhìn kỳ thị, phân biệt đồng bào dân tộc thiểu số với sắc văn hố họ Có vậy, đồng bào tự tin mặc trang phục truyền thống, chơi cồng chiêng lòng hướng nội nhiệt tình Đưa Chương trình giới thiệu giá trị văn hóa tộc người vào trường học, giáo dục em học sinh tôn trọng tự hào văn hóa dân tộc Đẩy mạnh công tác khảo sát điền dã, gặp gỡ trao đổi với nghệ nhân với cộng đồng lưu giữ di sản văn hóa dân tộc Xơ Đăng nơi đây, nhằm sưu tầm, ghi chép lại di sản văn hóa dân tộc Xơ Đăng Sao chép di sản văn hóa dân tộc Xơ Đăng máy quay phim, máy ảnh kỹ thuật số, băng cát sét để lưu giữ Trung tâm liệu di sản Bộ Văn hố - Thơng tin bảo tàng địa 71 phương Khai thác kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, trình diễn di sản văn hóa dân tộc Xơ Đăng nghệ nhân với lý lịch họ để thu băng, quay phim, chụp hình Tổ chức nghiên cứu đề tài khoa học di sản văn hóa dân tộc Xơ Đăng tổ chức hội thảo, toạ đàm, hội nghị khoa học quy mô tỉnh, vùng, quốc gia, quốc tế nhằm lấy ý kiến nhà chuyên môn, nghệ nhân để xây dựng sơ sở liệu khoa học di sản văn hóa dân tộc Xơ Đăng miền núi Quảng Nam Tổ chức tuyên truyền, biểu diễn phương tiện thông tin đại chúng trường học từ phổ thơng để nâng cao trình độ nhận thức hệ trẻ di sản văn hóa dân tộc Xơ Đăng Đẩy mạnh cơng tác đào tạo trường nghệ thuật tỉnh nước di sản văn hóa dân tộc Xơ Đăng dân tộc miền núi Quảng Nam, hướng niềm say mê hệ trẻ với sắc văn hoá dân tộc Tổ chức dạy tiếng dân tộc cho em dân tộc để trước nói tiếng phổ thơng, phải nói tiếng dân tộc Ngơn ngữ dân tộc phương tiện hữu hiệu để lưu giữ văn hóa tộc người Đồng thời, dạy tiếng dân tộc cho cán cơng tác địa phương để xố khoảng cách ngôn ngữ, trở ngại lớn việc tiếp cận bảo tồn cồng chiêng đồng bào Tăng cường cơng tác truyền dạy di sản văn hóa phi vật thể, bao gồm truyền dạy cộng đồng truyền dạy nhà trường; khuyến khích thành lập câu lạc sinh hoạt, truyền dạy trình diễn di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng khu, điểm du lịch 3.2.7 Đẩy mạnh phát triển du lịch gắn với thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Mở rộng tuyên truyền đến khách du lịch nước phương tiện thông tin hệ thống phát thanh, truyền hình, báo chí, ấn phẩm văn hố, website… giúp họ hiểu văn hoá đồng bào nói chung văn hố di sản văn hóa dân tộc Xơ Đăng nói riêng Qua đó, kích thích tìm tòi, nghiên cứu huy động kiến thức du khách văn hóa Kêu gọi đóng góp tri thức 72 nhà nghiên cứu, tranh thủ đầu tư hỗ trợ cá nhân di sản văn hóa dân tộc Xơ Đăng Chú trọng thực định hướng giải pháp để hình thành phát triển văn hóa truyền thống, lấy giá trị văn hóa truyền thống để phát triển du lịch, sản phẩm du lịch độc đáo hấp dẫn; đồng thời, lấy hoạt động phục vụ du lịch để bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống giải pháp hữu hiệu để khôi phục, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Khơi phục, gìn giữ di sản văn hóa gắn với việc xúc tiến đầu tư, phát triển du lịch Bên cạnh đó, du lịch cách để giúp quảng bá nét đặc sắc văn hóa tộc người Xơ Đăng, hình thành, phát triển dịch vụ tiêu thụ sản phẩm “độc đáo” bà người dân tộc Định hình, xây dựng tuyến du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, tìm hiểu giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể dân tộc Xơ Đăng Để làm điều cần có định hướng, đạo quan quản lý nhà nước từ tỉnh đến huyện đến sở, liên kết với công ty du lịch để hợp tác đầu tư phát triển du lịch Xây dựng bảo tàng, có bảo tàng từ người dân để bảo tồn lưu truyền giá trị văn hóa Cần có chế giúp bà đồng bào Xơ Đăng nhận thức đặc trưng văn hóa tộc người cần bảo tồn, phát huy; đồng thời loại bỏ giá trị văn hóa khơng phù hợp với thực tiễn tộc người, địa phương Nâng tầm tổ chức kỷ niệm Lễ hội: Lễ hội văn hóa, thể thao dân tộc miền núi tổ chức 04 năm lần luân phiên huyện miền núi cao tỉnh Quảng Nam, Hội thi, Hội diễn đồng bào, giữ nguyên dạng Lễ hội độc đáo, đặc sắc bà dân tộc nhằm thu hút khách tham quan đến tìm hiểu tham gia đồng bào dân tộc, đồng thời cho chủ thể văn hóa tham gia trực tiếp, góp ý vào hoạt động văn hóa dân tộc Có sách liên kết, phát triển vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, mở rộng hợp tác địa phương, địa phương Trung ương việc nghiên cứu thị trường, quảng bá xúc tiến du lịch, hình thành tuyến du lịch xuyên vùng, vừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống, vừa 73 có nguồn thu để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc; đồng thời trao đổi học hỏi kinh nghiệm bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc với Tăng cường hợp tác giao lưu văn hoá để quảng bá văn hố di sản văn hóa dân tộc Xơ Đăng phạm vi quốc gia quốc tế, biên soạn xuất văn hoá phẩm văn hoá cồng chiêng dân tộc miền núi Quảng Nam Xây dựng thành chuyên trang, chuyên mục nhằm giới thiệu, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, trang mạng điện tử, Đài Truyền hình Trung ương địa phương, trang Website giới thiệu du lịch tỉnh… 3.2.8 Đổi mới, nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Tăng cường quản lí cấp, ngành, sở, quán triệt sâu sắc chủ trương Đảng, Nhà nước người nhằm phát huy tính tự giác, ý thức trách nhiệm để tham gia vào công tác bảo tồn phát huy văn hố di sản văn hóa dân tộc Xơ Đăng Để làm điều này, trước tiên cần đặc biệt trọng đến phát vấn đề sách, lực phân tích, xây dựng, ban hành tổ chức thực sách quan, đơn vị, cá nhân có liên quan Đồng thời, cần phải trọng đến cơng tác tham mưu thực sách phải nhanh chóng, kịp thời, xác, hiệu quả, phù hợp với thực tế địa phương; đồng thời phải quy định hành Đảng Nhà nước lĩnh vực văn hóa Về máy làm cơng tác quản lý văn hóa địa phương, cần khơng ngừng củng cố, kiện tồn nhằm nâng cao trách nhiệm, trình độ chun mơn cho cán văn hóa Cán văn hóa chuyên trách địa phương phải người am hiểu sâu sắc văn hóa truyền thống dân tộc, người tiên phong công tác tuyên truyền giá trị văn hóa vùng dân tộc miền núi người tham gia bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống người đồng bào dân tộc thuộc khu vực Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác lãnh đạo quản lý, cán văn hóa, 74 người chun trách cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số Để sách thực thành cơng cần có vào hệ thống trị Trong đó, đặc biệt quan tâm đến vai trò, hiệu lực quản lý nhà nước Chính quyền cấp, ngành văn hóa công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Quy định cụ thể gắn kết trách nhiệm tổ chức, cá nhân, người đứng đầu quan, đơn vị để xảy trường hợp vi phạm lĩnh vực bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Phát huy vai trò chủ thể nhân dân, cộng đồng làng xã việc thực nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trong cần có sách phù hợp để gìn giữ, phát huy vai trò nghệ nhân văn hóa, già làng kết hợp với đào tạo hệ trẻ Đây trách nhiệm lớn lao nhà nước, cấp quyền, đoàn thể, quan chức địa phương tồn xã hội để thực thành cơng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số Định hướng, lựa chọn người có tâm huyết bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Thực tế thời gian qua, nạn “chảy máu văn hóa”, bn bán cồng, chiêng gây thất nhiều giá trị văn hóa người dân tộc thiểu số 3.2.9 Chăm lo việc đào tạo, đổi phương thức bồi dưỡng cán quản lý văn hóa sở Kiểm tra, rà sốt, xếp, bố trí lại đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa sở ưu tiên đào tạo đội ngũ cán người Xơ Đăng làm công tác văn hóa có chế bố trí việc làm theo ngành nghề Đây người gắn bó chặt chẽ với dân nên kịp thời phát thay đổi, bất thường địa bàn quản lý Cũng họ người có đủ lực để góp ý, phản biện nội dung bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống cách cụ thể xác thực Xây dựng chế, phương án nhằm hoàn thiện máy văn hóa như: thí điểm mơ hình máy khơng chun trách quản lý Trung tâm văn hóa cấp xã, 75 phường, thị trấn Trường Trung cấp Văn hóa, Nghệ thuật Du lịch tỉnh liên kết, đào tạo chuyên mơn quản lý văn hóa cho cán cấp xã; có chế cử tuyển đào tạo cho cán người đồng bào dân tộc thiểu số nhằm đảm bảo nguồn nhân lực chỗ cho địa phương 3.2.10 Xây dựng chế đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao phục vụ cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Tăng cường lực đào tạo nguồn nhân lực nhằm phát huy có hiệu thiết chế văn hóa sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số; lấy mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực em đồng bào làm việc thiết chế văn hóa sở vùng dân tộc thiểu số làm trọng tâm Củng cố, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn phục vụ cơng tác quản lý di sản với hỗ trợ quan, nhà khoa học nước Trong cơng tác dân tộc, việc bố trí sử dụng tạo nguồn nhân lực chỗ quan trọng, người chỗ với am hiểu phong tục, tập quán tâm huyết phục vụ cho quê hương góp phần thực đạt mục tiêu kinh tế - xã hội địa phương đặc biệt nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị, sắc văn hóa truyền thống dân tộc Điều khắc phục thực trạng: cán người kinh thực thi giải pháp, sách theo cách nghĩ họ mà vơ tình thành trở lực việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc miền núi 3.2.11 Nâng cao trình độ dân trí cho người đồng bào dân tộc Xơ Đăng Phát triển giáo dục đào tạo để không ngừng nâng cao trình độ học vấn, trình độ dân trí, trình độ thẩm mỹ người dân dân tộc nơi đây, đồng thời đào tạo đội ngũ tri thức chỗ cho đồng bào Đây giải pháp quan trọng khơng muốn nói quan trọng Bởi lẽ nói tới bảo tồn, phát huy, phát triển văn hóa dân tộc Xơ Đăng, chủ thể khơng khác người có ý thức Khơng nhận thức đúng, không hiểu độc đáo sắc văn hố cồng chiêng dân tộc hành động không theo hướng Vận động em người dân tộc đến trường, tuyên truyền cho hộ dân em họ ý thức vai trò việc 76 học Đồng thời, giáo dục miền núi cần đặc biệt ý đến việc giáo dục, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt tiếng mẹ đẻ Trình độ dân trí cải thiện góp phần nâng cao đời sống vật chất cho người dân, khuyến khích làm giàu, xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc lamg; chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ an sinh xã hội kế hoạch hóa gia đình 3.2.12 Hồn thiện thể chế sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Kế thừa tiếp tục triển khai thực sách ban hành có hiệu thời gian qua như: chế hỗ trợ tôn tạo giá trị văn hóa vật thể đặc sắc đồng bào Xơ Đăng, bảo tồn lễ hội truyền thống, điệu múa cổ, giải pháp nâng cao hiệu lực công tác quản lý nhà nước, giải pháp tuyên truyền, giáo dục, tôn vinh văn hóa truyền thống, bảo tồn phát huy di sản văn hóa … Quảng Nam cần tiến hành rà sốt, đánh giá mặt hạn chế, bất cập “lổ hổng” sách để bổ sung, hồn thiện thể chế sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tỉnh, cụ thể như: Cùng với phương pháp bảo tồn văn hóa truyền thống, nên thiết lập chế văn hoá sở đủ hiệu lực tính khả thi, đặc biệt vùng sâu vùng xa, nhằm thực tốt, biến giá trị di sản văn hóa dân tộc Xơ Đăng thành tài sản cộng đồng Xây dựng lại nhà dài truyền thống, tái lại văn hoá cư trú dân tộc nơi đây, đánh thức lại tâm linh cộng đồng, bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc Đặc biệt trọng đặc trưng kiến trúc, vị trí, nghi lễ tín ngưỡng để thắp sáng di sản văn hóa dân tộc Xơ Đăng chất men rượu cần say đắm bên bếp lửa hồng Trong sinh hoạt, từ di sản văn hóa dân tộc Xơ Đăng đến lễ hội, trang phục phải thể đậm đà sắc Nói tóm lại, phải xây dựng môi trường truyền thống, môi trường thẩm mỹ, môi trường đạo đức lành mạnh để bảo tồn, phát huy, phát triển văn hoá dân tộc Nghiên cứu, lập Đề án quy hoạch tổng thể công tác bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam, gắn với quy hoạch huyện miền núi đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, quy hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội địa phương Việc gắn kết quy hoạch bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa 77 nhằm đặt văn hóa khơng gian quy hoạch phát triển hạ tầng chung đảm bảo gắn kết hài hòa khơng gian di tích với cơng trình, dự án hệ thống hạ tầng Tiếp tục rà soát, bổ sung chế, sách thực Đề án bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa; Ban hành Quy định quản lý phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh; xây dựng Đề án bảo tồn di vật, vật cổ…Ngồi giá trị văn hóa phi vật thể, cần lưu giữ cách khoa học, có hệ thống giá trị văn hóa vật thể như: nhà Rông, vật, cổ vật người dân tộc Xơ Đăng, tránh hư hại, mát Tổ chức đánh giá chế, sách, quy chế địa phương ban hành, kịp thời điều chỉnh, bổ sung, khắc phục bất cập, hạn chế trình thực thi sách, bảo đảm sát với tình hình thực tiễn địa phương Việc bảo tồn vật dụng người đồng bào dân tộc thiểu số thành tố quan trọng để thực tốt việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cần cấp, ngành tỉnh Quảng Nam quan tâm, nghiên cứu, hoạch định xây dựng chế, sách cụ thể thời gian tới Tiểu kết Chương Chương nêu quan điểm, định hướng tỉnh Quảng Nam việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng thời gian qua Để nâng cao việc thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, sở cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng, nhà nước, định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh tình hình thực tế địa phương, Luận văn đề xuất 12 giải pháp sách (gồm: Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, huy động nguồn lực thực có hiệu qủa cơng tác bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống, xây dựng chế phối hợp hoạch định, xây dựng sách, xây dựng chế lồng ghép triển khai thực sách, sách đãi ngộ người có cơng, người có uy tín, sách khuyến khích người dân tham gia vào cơng tác bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống, đẩy mạng cơng tác tun truyền, truyền dạy văn hóa, gắn kết bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống với phát triển du lịch, đổi mới, nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước, đẩy 78 mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý văn hóa sở, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ dân trí cho người đồng bào dân tộc, hồn thiện thể chế sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa) nhằm hồn thiện, nâng cao hiệu sách Những giải pháp tác giả đề góp phần khắc phục hạn chế sách ban hành, nhằm thực đạt mục tiêu: giữ nguyên vẹn không gian văn hóa, đời sống sinh hoạt cộng đồng dân tộc Xơ Đăng với giá trị văn hóa đặc sắc Để giá trị văn hóa thực tồn đời sống đồng bào dân tộc thiểu số trở thành nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương đòi hỏi phải có sách khả thi, đồng bộ, hợp lý có phát triển quy mơ chiều sâu Các sách đắn, hợp lòng dân, tồn dân, cấp, ngành tham gia hưởng ứng sở để đảm bảo thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời, tạo nên gắn kết khối đại đoàn kết dân tộc, khẳng định phong phú văn hóa Việt Nam 79 KẾT LUẬN Cuộc sống đại hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ vũ bão làm cho nhu cầu nhận thức sâu sắc vấn đề bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc văn hoá tộc người trở nên cấp bách hết Coi trọng văn hố truyền thống coi trọng tảng sức mạnh tinh thần dân tộc Xu trở cội nguồn để khẳng định giá trị văn hoá truyền thống hướng mang tính tất yếu thời đại Trong năm qua Đảng Nhà nước ta ln có chủ trương, sách nhằm ưu tiên, phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số với quan điểm: dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam bình đẳng, đồn kết, thương u, tơn trọng giúp đỡ tiến Tuy vậy, với xu phát triển xã hội tại, khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi với khu vực khác nước có chiều hướng dần gia tăng Vùng miền núi dân tộc thiểu số đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, có vấn đề giải hài hoà mối quan hệ bảo tồn phát triển, kinh tế văn hoá Với tỉnh Quảng Nam, việc ban hành triển khai thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống người đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, người Xơ Đăng nói riêng ln Đảng, Chính quyền nhân dân tỉnh Quảng Nam quan tâm, đạo đạt số kết đáng kể như: triển khai thực có hiệu Đề án khơi phục nhà làng truyền thống (Đến nay, có khoảng 70% số thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số có Nhà làng truyền thống), việc bảo tồn ngôn ngữ, chữ viết đồng bào dân tộc thiểu số triển khai mạnh mẽ; nghiên cứu xuất nhiều sách, cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa dân tộc bao gồm nói lý, hát lý, hát ru; truyện cổ tích, cha chấp, ca lới Đi với bảo tồn loại nhạc cụ, điệu dân ca, dân vũ điệu múa Chiêu, hát A giới, Xà ru, hát ru, hát đối đáp, nói lý, hát lý, hát giao duyên, múa tân tung da dá gìn giữ thực hành cộng đồng; đồng thời già làng, nghệ nhân truyền dạy; xây dựng số làng nghề dệt thổ cẩm, 80 đan lát gắn với phát triển du lịch cộng đồng để vừa nâng cao thu nhập cho người dân, vừa nhu cầu tham quan, nghiên cứu Bên cạnh đó, định kỳ tổ chức Lễ hội dân gian như: Lễ hội mùa Xuân, Lễ hội Văn hóa - Thể thao huyện miền núi Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng nói riêng khó khăn, tồn số hình thái văn hóa truyền thống ngày có xu hướng mai có pha tạp với yếu tố văn hóa dân tộc khác, nhà đồng bào khu tái định cư chủ yếu làm gạch ngói, cấu trúc giống nhà người Kinh, không làm theo nhà sàn; trang phục truyền thống thường sử dụng ngày lễ hội Ở nhiều địa phương, đồng bào có ý thức lưu giữ di vật, cổ vật gia đình, dòng họ, chưa nhận thức rõ tầm quan trọng, ý nghĩa sắc văn hóa truyền thống dân tộc, nên nhiều vật quý bị hư hỏng mát Việc khôi phục nhà làng truyền thống dân tộc có nhiều khó khăn nguồn nguyên liệu khan có nguy đại hóa; số lễ hội truyền thống mang tính cộng đồng nhân dân quan tâm lễ nghi liên quan đến nông nghiệp; nhiều phong tục tập quán tốt đẹp liên quan đến mối quan hệ người với thiên nhiên, luật tục liên quan rừng, sông, suối nhằm hạn chế phá hoại người môi trường sinh thái phai nhạt, có nguy bị thất truyền; công tác tuyên truyền, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể nhiều hạn chế … So với dân tộc khác, dân tộc Xơ Đăng có số lượng người đơng, đứng thứ 03 cộng đồng dân tộc tỉnh Quảng Nam Những yếu tố văn hóa dân tộc đến lưu giữ gần nguyên vẹn Đó kiến trúc nhà Rông, lễ hội truyền thống, trang phục cổ truyền, khơng gian văn hóa làng, phong tục đặc sắc nếp sống, sinh hoạt ngày, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng cao Văn hóa dân tộc Xơ Đăng biểu sinh động tín ngưỡng nhận thức người tự nhiên; nhận thức hành động người Xơ Đăng chứa đựng tinh thần nhân văn, nhân đạo triết lý sâu sắc sống Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng cần hệ thống sách kết hợp nhiều phương diện kinh tế, xã hội văn hóa Đây 81 giải pháp chủ yếu có ý nghĩa định việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng Quảng Nam Trước u cầu đó, Luận văn nghiên cứu sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam với kết sau: Hệ thống hóa mặt lý luận thực tiễn sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Trên sở nghiên cứu quan điểm đạo Đảng, Nhà nước tỉnh Quảng Nam sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống; Luận văn phân tích thực trạng sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam; đánh giá mặt đạt từ thực tiễn hạn chế trình tổ chức thực sách Luận văn đưa giải pháp để thực chất lượng hiệu sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam Công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Xơ Đăng nói riêng khơng nhiệm vụ Đảng, Chính quyền mà trách nhiệm nghĩa vụ người dân, đó, thời gian tới, tỉnh Quảng Nam cần huy động tối đa nguồn lực xã hội, xây dựng chế, sách phối hợp, lồng ghép q trình triển khai thực sách; đồng thời đề xuất giải pháp đãi ngộ người có cơng, khuyến khích người dân tham gia vào công tác bảo tồn, đẩy mạnh công tác truyền dạy văn hóa truyền thống, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thực tốt việc đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, gắn việc bảo vệ, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng với phát triển du lịch; đổi công tác quản lý nhà nước hoàn thiện thể chế, thiết chế văn hóa… Để đánh giá tính hiệu bất cập việc ban hành, thực thi sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam cần có khảo sát, điều tra kỹ lưỡng, đánh giá hiệu sách hoạt động cụ thể Tuy nhiên, tác giả hy vọng kết luận văn đóng góp phần nhỏ bé q trình thực sách Quảng Nam 82 ... định sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam Kết cấu luận văn Luận văn thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng. .. truyền thống dân tộc Xơ Đăng tỉnh Quảng Nam - Phân tích thực trạng văn hóa dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam; đánh giá tình hình thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng,. .. đánh giá thực trạng thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG

Ngày đăng: 27/03/2019, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan