Phân tích, đánh giá quá trình xây dựng, hoàn thiện các quy định về cách xác định và quy chế pháp lý các vùng biển thuộc chủ quyền của việt nam (8đ)

8 148 0
Phân tích, đánh giá quá trình xây dựng, hoàn thiện các quy định về cách xác định và quy chế pháp lý các vùng biển thuộc chủ quyền của việt nam  (8đ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đỗ Thị Thu Huyền – 361144 – Bài tập học kỳ A MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia ven biển, có bờ biển dài 3.200 km, kinh tế biển ngành liên quan đến biển đóng góp lớn vào kinh tế đất nước Để hình thành nên cách xác định quy chế pháp lý vùng biển Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn khác để hoàn thiện sử dụng triệt để lợi mà thiên nhiên mang lại cho Vì vậy, em xin trình bày: “Phân tích, đánh giá q trình xây dựng, hoàn thiện quy định cách xác định quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam” B NỘI DUNG I Việt Nam trước nước phương Tây tới (trước năm 1874) Từ xa xưa kỷ XX, quốc gia ven biển có vùng biển hẹp (lãnh hải) quy định chiều rộng lãnh hải tùy thuộc vào tuyên bố pháp lý quốc gia, thời điểm lúc đại đa số quốc gia ven biển, cường quốc hàng hải quy định chiều rộng lãnh hải hải lý (mỗi hải lý 1.852m) Phía ngồi ranh giới lãnh hải hải lý biển quốc tế, cá nhân, tổ chức, tàu thuyền quốc gia dù có biển hay khơng có biển hưởng quyền tự biển Hầu không quốc gia chia biển với quốc gia nào, đường biên giới biển lãnh hải nước thường hình thành tơn trọng theo tập quán quốc tế thông lệ quốc tế Trong khoảng thời gian Việt Nam có truyền thuyết, sử sách ghi lại liên quan tới biển Việt Nam thời kỳ mở cửa thông thương với nước phương Tây, Nhật Bản nước khác vùng Đông Nam Á Các cửa biển mở nhiều nơi, người Việt tới đảo xa bờ Trường Sa, Hoàng Sa Tuy nhiên, chưa có văn pháp lý cụ thể nói rõ cách xác định, chiều rộng quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam chưa có định nghĩa vấn đề vùng biển II Việt Nam thời thực dân (1874 – 1954) Trong khoản thời gian giới bắt đầu xuất cách hiểu vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia Tại Hội nghị pháp điển hóa Luật biển La Haye năm 1930 vấn đề pháp lý quan trọng Luật biển đề cập Nguyên tắc tự hàng hải; vấn đề đường sở; quyền qua không gây hại tàu thuyền nước chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải Tuy nhiên, kết định là: công nhận lãnh hải quốc gia rộng hải lý phận lãnh thổ quốc gia, hình thành quy định vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam trước thời kỳ có số văn quy định cách xác định quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia.Về nội thủy Đỗ Thị Thu Huyền – 361144 – Bài tập học kỳ chưa đề cập tới mà có cách xác định lãnh hải quy chế pháp lý lãnh - hải Nghị định ngày tháng 12 năm 1926 quy định mở rộng việc áp dụng ngày tháng năm 1888 cho thuộc địa Luật nghiêm cấm khơng cho người nước ngồi vào đánh cá vùng nước lãnh hải Pháp Algerie, giới hạn đường ranh giới hải lý tính từ ngấn nước thủy triều thấp Vậy, cách xác định lãnh hải hải lý tính từ ngấn nước thủy triều thấp - Nghị định ngày 22 tháng năm 1936 Bộ trưởng thuộc địa: “Về phương diện đánh cá, lãnh hải Đơng Dương có chiều rộng 20ki-lơ-mét tính từ ngấn nước thủy triều thấp nhất” Khác với Nghị định ngày tháng 12 năm 1926, sau 10 năm, quyền thực dân thay đổi cách xác định lãnh hải Đơng Dương có chiều rộng 20kilomet tính từ ngấn nước thủy triều thấp  Trong giai đoạn có hình thành cách xác định lãnh hải tính từ ngấn nước thủy triều thấp III Việt Nam giai đoạn bị phân chia (1954 – 1976) Hiệp định Giơ-ne-vơ ngày 21/7/1954 nhằm chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam đưa đến hậu phân chia nước Việt Nam thành hai miền theo vĩ tuyến 17, liên quan tới vùng lãnh hải, đường phân chia đường vng góc với bờ biển Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa khơng tham gia vào Hội nghị lần thứ năm 1958 Luật biển sách thù địch Mỹ Việt Nam Cộng hòa, với tư cách thành viên 30 tổ chức quốc tế, có mặt hội nghị Luật biển lần thứ Liên Hợp quốc tổ chức Giơ-ne-vơ năm 1958 đưa đề nghị không đồng ý nên Việt Nam không ký Công ước Giơ-ne-vơ năm 1958 Luật biển Trong thời gian Việt Nam không đưa thêm xác định hay quy chế pháp lý thuộc vùng nội thủy mà thông qua Tuyên bố biện pháp bảo vệ lãnh hải chiều rộng lãnh hải ngày 27/4/1965 Nam Việt Nam thức thiết lập chiều rộng lãnh hải hải lý, quy chế pháp lý lãnh hải không nhắc đến IV Việt Nam từ thống đất nước (từ năm 1976 trở đi) Tuyên bố Chính phủ ngày 12 tháng năm 1977 vùng biển Việt Nam: nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Tuyên bố Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 12 tháng 11 năm 1982 đường sở dùng để tính chiểu rộng lãnh hải Đây lần Việt Nam có nhắc tới vùng nội thủy đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Nội thủy Đỗ Thị Thu Huyền – 361144 – Bài tập học kỳ Tuyên bố Chính Phủ ngày 12/5/1977 vùng biển Việt Nam đưa cách xác định quy chế vùng nội thủy: 1.1 Cách xác định: Quy định vùng biển nằm phía bên đường sở giáp với bờ biển nội thủy Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Như vậy, nội thủy Việt Nam bao gồm: vùng nước, cảng biển, vũng tàu, cửa sông, vịnh, vùng nước nằm kẹp lãnh thổ đất liền đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Vùng biển nằm phái đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải đảo quần đảo hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Các vùng nước lịch sử: Theo tuyên bố Chính phủ ngày 12 tháng 11 năm 1982 vùng nước lịch sử Việt Nam bao gồm phần vịnh thuộc phía Việt Nam Vịnh Bắc Bộ theo Hiệp định Vùng nước lịch sử chung Việt Nam – Capuchia ngày tháng năm 1982 vùng nước thuộc phần Việt Nam vùng nước lịch sử chung hai nước Việt Nam Campuchia Cho tới Việt Nam ban hành Luật biển Việt Nam năm 2012 cách xác định giữ nguyên 1.2 Quy chế pháp lý: Tuyên bố khơng nói tới quy chế pháp lý vùng nước nội thủy Nhưng theo luật pháp quốc tế, Việt Nam quốc gia ven biển, thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối, đầy đủ lãnh thổ đất liền Việt Nam ban hành Nghị định số 30 – CP ngày 29 tháng năm 1980 quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động vùng biển nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định 30 – CP quy định thủ tục mà tàu thuyền nước phải tuân thủ vào vùng nội thủy lãnh hải Việt Nam.Theo quy định Nghị định 30 – CP: a) Quyền tài phán muốn vào nội thủy cảng Việt Nam: + Tàu thuyền khơng qn nước ngồi dùng vào mục đích vận tải buôn bán muốn vào nôi thủy cảng Việt Nam phải xin phép hính phủ nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trước bảy ngày + Tàu thuyền không quân nước ngồi khơng dùng vào mục đích vận tải buôn bán muốn vào nội thủy cảng Việt Nam phải xin phép Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hộ chủ nghĩa Việt Nam qua đường ngoại giao trước 15 ngày, phép vào phải thông báo cho Bộ Giao thông vận tải Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam trước 48 trước bắt đầu vào lãnh hải Việt Nam Đỗ Thị Thu Huyền – 361144 – Bài tập học kỳ Nghị định 55 – CP ngày tháng 10 năm 1996 Chính phủ hoạt động tàu quân nước vào thăm Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cụ thể hóa Điều Nghị định 30 – CP - Tàu quân nước vào cảng Việt Nam để thực chuyến thăm bao gồm: Thăm thức theo lời mời Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, để tăng cường quan hệ hữu nghị hai nước nguyên thủ quốc gia àu quân vào cảng Việt Nam Thăm xã giao nhằm mục đích tăng cường quan hệ hữu nghị giwua nhân dân lực lượng quân dội hai quốc gia Thăm thông thường nhằm phối hợp huấn luyện, điều tập, cung cấp vật liệu kỹ thuật, tiếp nhiên liệu, lương thực thực phẩm cho thủy thủ nghỉ ngơi Nghị định quy định việc xin phép vào thăm tàu quân (trừ tàu thăm thức) thực qua đường ngồi giao chậm 30 ngày trước ngày dự kiện vào cảng Sau vào thăm, 48 trước vào lãnh hải Việt Nam, thuyền trưởng tàu quân phải thơng báo cho Bộ quốc phòng (cục Đối ngoại) để tổ chức đón tiếp Lãnh hải 2.1 Cách xác định Điều Tuyên bố ấn định lãnh hải Việt Nam rộng 12 hải lý tính từ đường sở trở Tuyên bố thực bước mở rộng vùng biển Việt Nam thống Nó chấm dứt tình trạng khơng rõ ràng lãnh hải Việt Nam, di sản từ thời thực dân chế độ Nam Việt Nam (vùng lãnh hải rộng ba hải lý vùng lãnh hải phương diện đánh cá rộng 20 ki – lô – mét) Lãnh hải ven bờ lục địa tính từ hệ thống đường sở thẳng ven bờ lục địa công bố Tuyên bố chính phủ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12 tháng 11 năm 1982 Lãnh hải đảo quần đảo hai huyện Hoàng Sa thuộc tỉnh Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng huyện Trường Sa thuộc tỉnh Kháng Hòa tính theo hệ thống tọa độ điểm chuẩn đường sở đường sở đảo quần đảo quy định văn khác 2.2 Quy chế pháp lý vùng lãnh hải Trong vùng lãnh hải quốc gia ven biển có chủ quyền tồn vẹn đầy đủ Quốc gia ven biển có quyền thực thi biện pháp để bảo vệ chủ quyền vùng lãnh hải Tuy nhiên, vùng lãnh hải quốc gia, tàu thuyền dân hưởng quyền “đi qua không gây hại” Như vậy, chủ quyền quốc gia ven biển vùng lãnh hải chủ quyền tồn vẹn đầy đủ khơng tuyệt đối  Quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam: Đỗ Thị Thu Huyền – 361144 – Bài tập học kỳ Nghị định 30-CP Chính phủ Việt Nam tiếp nối tư tưởng đề tư tưởng đề Tuyên bố Chính phủ ngày 12/9/1977: Việt Nam tôn trọng quyền qua không gây hại tàu thuyền nước lãnh hải Đây lần luật pháp Việt Nam khẳng định vấn đề cách rõ ràng, thành văn so với văn kiện - pháp quy cũ quyền thực dân quyền Việt Nam Theo Điều Điều Nghị định 30 – CP qua là: “Mọi tàu thuyển nước họa động vùng biển Việt Nam (bao gồm việc ra, vào, qua lại, trú đậu làm công việc khác) phải tôn trọng chủ quyền Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vùng biển, phải chấp hành đầy đủ quy định Nghị định luật lệ, chế độ khác có liên quan Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan có thẩm quyền Việt Nam ban hành);  Như vậy, hoạt động chủ yếu lãnh hải nội thủy, gián tiếp công nhân quyền qua không gây hại tàu thuyền lãnh hải phải nhanh chóng, liên tục; theo quyến đường hành lang quy định Tuy nhiên, chưa xác định hành lang hàng hải, việc qua tàu thuyền nước thực theo tuyến đường hàng hải - truyền thống, khơng có quy định khác Trong Điều Nghị định 30 – CP nêu rõ: Cho phép tàu thuyền nước ngồi qua khơng gây hại lãnh hải Việt Nam khả dược dừng trú trường hợp bất khả kháng hay cố hàng hải ảnh hưởng tới an toàn hàng hải tính mạng hành khách phải thơng báo với quan có thẩm quyền Việt Nam để kiểm tra, kiểm soát nhằm xác minh nguyên nhân tai nạn hay lý thực tế tuân thủ theo dẫn nhà chức trách Việt Nam  Điều cụ thể hóa Khoản Điều 23 Luật biển Việt Nam qua không - gây hại lãnh hải Điều 10 Nghị định 30 – CP Tàu ngầm thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam phải trạng thái phải treo cờ Điều cụ thể hóa đầy đủ Điều 29 Luật biển Việt Nam năm 2012: “Trong nội thủy, lãnh hải Việt Nam, tàu ngầm phương tiện ngầm khác nước phải hoạt động trạng thái mặt nước phải treo cờ quốc tịch, trừ trường hợp phép Chính phủ Việt Nam theo thỏa thuận Chính phủ Việt Nam phủ quốc gia mà tàu thuyền mang cờ.” - Điều 3.c Nghị định 30 – CP không công nhận quyền qua không gây hại tàu thuyền quân nước lãnh hải Việt Nam: Tàu thuyền quân nước ngoài, muốn vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam phải xin phép Chính phủ Việt Nam (qua đường ngoại giao trước 30 ngày sau phép vào, phải thông báo cho nhà đương Đỗ Thị Thu Huyền – 361144 – Bài tập học kỳ cục Việt Nam (qua đường Giao thông Vận tải nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam) 48 trước vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam  Tuy nhiên, điều quy định nước ta bị cô lập Nghị định 55 – CP ngày tháng 10 năm 1996 Chính phủ hoạt động tàu quân nước vào thăm Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chấp nhận quyền qua lại không gây hại tàu thuyền quân Hiện nay, Khoản Luật biển Việt Nam năm 2012 quy định mở rộng tàu thuyền tất quốc gia hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Đối với tàu quân nước ngồi thực quyền qua khơng gây hại lãnh hải Việt Nam, thông báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam phải thực sở tơn trọng hòa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Ngoài ra, Khoản Điều 23 Luật biển Việt Nam năm 2012 quy định: “Việc qua không gây hại lãnh hải không làm phương hại đến hòa bình, quốc phòng, an ninh Việt Nam, trật tự an toàn biển…”  Thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển: Quốc gia ven biển có quyền tài phán tàu thuyền nước thực hành vi vi phạm pháp luật lãnh hải quốc gia Đối với tàu thương mại nước thực quyền qua lại không gây hại lãnh hải, quốc gia ven biển khơng bắt tàu dừng lại hay đổi hướng để thực quyền tài phán dân hình sự việc xảy tàu trừ số trường hợp cụ thể Hiện nay, Luật biển năm 2012 đưa vào Điều 30 Điều 31 Luật biển Việt Nam năm 2012 quyền tài phán hình dân - Quyền tài phán hình sự: + Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển có quyền tiến hành biện pháp để bắt người, điều tra tội phạm xảy tàu thuyền nước sau rời khỏi nội thủy lãnh hải Việt Nam + Đối với tội phạm xảy tàu thuyền nước lãnh hải Việt Nam sau rời khỏi nội thủy Việt Nam, lực lượng tuần tra, kiểm soát biển có quyền tiến hành bắt người, điều tra trường hợp: Hậu việc phạm tội ảnh hưởng đến Việt Nam; Việc phạm tội có tính chất phá hoại hòa bình Việt Nam hay trật tự lãnh hải Việt Nam; Thuyền trưởng hay viên chức ngoại giao viên chức lãnh quốc gia mà tàu thuyền mang cờ yêu cầu giúp đỡ quan có thẩm quyền Việt Nam; Để ngăn chặn hành vi mua bán người, mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma túy Đỗ Thị Thu Huyền – 361144 – Bài tập học kỳ + Lực lượng tuần tra, kiểm soát biển không tiến hành biện pháp tàu thuyền nước lãnh hải Việt Nam để bắt giữ người hay điều tra việc phạm tội xảy trước tàu thuyền vào lãnh hải Việt Nam tàu thuyền xuất phát từ cảng nước lãnh hải mà không vào nội thủy Việt Nam, trừ trường hợp cần ngăn ngừa, hạn chế ô nhiễm môi trường biển để thực quyền tài phán quốc gia + Việc thực biện pháp tố tụng hình phải phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên - Quyền tài phán dân sự: + Lực lượng tuần tra, kiểm soát biển khơng buộc tàu thuyền nước ngồi lãnh hải phải dừng lại thay đổi hành trình mục đích thực quyền tài phán dân cá nhân tàu thuyền + Lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển không tiến hành biện pháp bắt giữ hay xử lý mặt dân tàu thuyền nước vùng biển Việt Nam, trừ nội thủy, trừ trường hợp việc thi hành biện pháp liên quan đến nghĩa vụ cam kết hay trách nhiệm dân mà tàu thuyền phải đảm nhận qua để qua vùng biển Việt Nam + Lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển áp dụng biện pháp bắt giữ hay xử lý tàu thuyền nước nhằm mục đích thực quyền tài phán dân tàu thuyền đậu lãnh hải qua lãnh hải sau rời khỏi nội thủy Việt Nam  Như vậy, luật biển Việt Nam chi tiết cụ thể hóa tuyên bố, khái quát cách xác định quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam, hoàn thiện pháp luật Việt Nam biển C KẾT LUẬN Như vậy, Việt Nam trải qua thời gian dài phát triển hình thành từ biết có biển biết vận dụng, xác định đặt quy chế pháp lý cho vùng biển thuộc chủ quyền Việc xây dựng hồn thiện cách xác định quy chế pháp lý vùng biển Việt Nam tạo thuận lợi cho Việt Nam việc áp dụng bảo quyền lợi quan hệ với quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Quốc tế, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 2012 Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Giao dục Việt Nam Công ước Luật biển năm 1982; Luật biển Việt Nam năm 2012; Đỗ Thị Thu Huyền – 361144 – Bài tập học kỳ Luật biển điều cần biết, Nguyễn Hồng Thao; Luật biển quốc tế đại Lê Thị Mai Anh chủ biên, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 2005 ; Luật pháp biển vùng biển, CSDL Trung tâm Thông tin – Thư viện vụ NCKH, Văn phòng Quốc Hội ... nội thủy Việt Nam  Như vậy, luật biển Việt Nam chi tiết cụ thể hóa tuyên bố, khái quát cách xác định quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quy n Việt Nam, hoàn thiện pháp luật Việt Nam biển C KẾT... 12/5/1977 vùng biển Việt Nam đưa cách xác định quy chế vùng nội thủy: 1.1 Cách xác định: Quy định vùng biển nằm phía bên đường sở giáp với bờ biển nội thủy Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Như... vậy, Việt Nam trải qua thời gian dài phát triển hình thành từ biết có biển biết vận dụng, xác định đặt quy chế pháp lý cho vùng biển thuộc chủ quy n Việc xây dựng hoàn thiện cách xác định quy chế

Ngày đăng: 25/03/2019, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan