Bình luận sự tương thích về cách xác định và quy chế pháp lý các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia trong luật biển việt nam 2012 với quy định t

9 274 6
Bình luận sự tương thích về cách xác định và quy chế pháp lý các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia trong luật biển việt nam 2012 với quy định t

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia II Bình luận tương thích Luật biển Việt Nam công ước Luật biển 1982 cách xác định quy chế pháp lí vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia 1 Bình luận tương thích cách xác định quy chế pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải Luật biển Việt Nam 2012 với quy định công ước Luật biển 1982 Bình luận tương thích cách xác định quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế Luật biển Việt Nam 2012 với quy định cơng ước Luật biển 1982 Bình luận tương thích cách xác định quy chế pháp lý thềm lục địa Luật biển Việt Nam 2012 với quy định công ước Luật biển 1982 Đánh giá chung tương thích quy định Luật biển Việt Nam với Cơng ước luật biển 1982 KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .8 MỞ ĐẦU Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 coi văn pháp lí lý quốc tế tổng hợp toàn diện, đề cập vấn đề quan trọng chế độ pháp lý cho vung biển Là nước đầu tham gia kí kết cơng ước này, từ tham gia đến nước ta tiến hành việc hồn thiện hóa quy định luật biển cho ngày phù hợp với quy định Công ước Sự đời Luật biển Việt Nam năm 2012 mốc son đánh dấu hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam so với công ước Luật biển 1982 Sự tương thích luật biển Việt Nam công ước Luật biển 1982 điều tất yếu NỘI DUNG I Khái quát vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia Theo quy định công ước luật biển 1982 quy định Luật biển Việt Nam 2012 thuộc nhóm vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền bao gồm vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Thứ nhất, vùng tiếp giáp lãnh hải quy định Điều 33 Công ước luật biển chưa thật cụ thể hiểu vùng tiếp giáp lãnh hải vùng tiếp giáp với lãnh hải vùng tiếp giáp mở rộng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Và vùng tiếp giáp lãnh hải quy định tương đối cụ thể Điều 13 Luật biển Việt Nam 2012 ‘‘ Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới lãnh hải’’ Thứ hai, vùng đặc quyền kinh tế đề cập Điều 55 Công ước luật biển năm 1982: “Vùng đặc quyền kinh tế vùng nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải” theo Điều 57 “vùng đặc quyền kinh tế không mở rộng 200 hải lí kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải” Và Điều 15 Luật Biển Việt Nam 2012 xác định: vùng đặc quyền kinh tế nước ta “là vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở” Thứ ba, định nghĩa thềm lục địa đề cập tương đối rõ ràng công ước Luật biển 1982 (Điều 76)2 Luật biển Việt Nam 2012 (Điều 17)3 II.Bình luận tương thích Luật biển Việt Nam cơng ước Luật biển 1982 cách xác định quy chế pháp lí vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia Bình luận tương thích cách xác định quy chế pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải Luật biển Việt Nam 2012 với quy định công ước Luật biển 1982 Thứ nhất, cách xác định: tương đối cách xác định vùng tiếp giáp lãnh hải quy định Luật biển Việt Nam tương thích với quy định cơng ước Luật biển 1982 Đều hiểu vùng biển tiếp giáp với lãnh hải, rộng khơng q 24 hải lí tính từ đường sở Điều 33 – Công ước Luật biển 1982 Điều 76 – Công ước Luật biển 1982 Điều 17 – Luật biển Việt Nam 2012 Thứ hai, quy chế pháp lí vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia nên quốc gia ven biển thực thẩm quyền hạn chế số lĩnh vực định tàu thuyền nước Về bản, Luật biển 2012 Việt Nam phù hợp với công ước Tuy nhiên, so với công ước Luật biển Việt Nam quy định thêm thẩm quyền bảo vệ an ninh vùng tiếp giáp lãnh hải Đây điểm hồn thiện, phát triển Luật biển Việt Nam 2012 Nhưng Luật Biển Việt Nam 2012 lại khơng có quy định điều chỉnh quyền lợi Việt Nam quốc gia ven biển vật lịch sử khảo cổ phát trục vớt 1ên vùng biển Bình luận tương thích cách xác định quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế Luật biển Việt Nam 2012 với quy định công ước Luật biển 1982 Thứ nhất, cách xác định vùng đặc quyền kinh tế tuyên bố năm 1977 Chính Phủ thấy bắt đầu có quy định quy chế lí vùng đặc quyền kinh tế sau: “Vùng đặc quyền kinh tế nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền lãnh hải Việt Nam hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam” Quy định tiếp tục hoàn thiện, bổ sung vào Luật biên giới năm 2003 đến Luật biển Việt Nam năm 2012( Điều 15) tái khẳng định lại quy định đưa Luật biên giới năm 2003 sau: “Vùng ĐQKT vùng biển tiếp liền phía ngồi lãnh hải hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở, trừ trường hợp ĐƯQT CHXHCN Việt Nam quốc gia hữu quan có quy định khác” Công ước Luật biển 1982 quy định cách xác định vùng đặc quyền kinh tế Điều 554 Điều 575 Nếu so sánh mặt ngôn từ ta thấy Luật biển Việt Nam quy định chiều rộng vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí tính từ đường sở Còn cơng ước quy định chiều rộng vùng đặc quyền kinh tế không vượt 200 hải lí Tuy nhiên, xét chất khơng thấy có khác biệt Quy định Luật biển Việt Nam cụ thể hóa, chi tiết hóa cơng ước khơng trái với công ước nằm khoảng mà công ước quy định khơng vượt q 200 hải lí Như vậy, khẳng định Luật biển Việt Nam phù hợp, tương thích với cơng ước Thứ hai, quy chế pháp lí vùng ĐQKT: Nói chung vùng đặc quyền kinh tế theo Luật biển 2012 Việt Nam có chế độ pháp lý kế thừa từ Công ước Luật biển 1982 quyền truy đuổi, quyền tài phán, thăm dò, khai thác, bảo tồn tài nguyên sinh vật khơng sinh vật, có cụ thể, chi tiết số điểm: Một vùng đặc quyền kinh tế, tất quốc gia có biển hay khơng có biển hưởng ba quyền đặc trưng bản: quyềntự hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm Tuy nhiên, Luật biển 2012 Việt Nam quy định rõ thêm“Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam” Điều 55 – Công ước Luật biển 1982 Điều 57 – Công ước Luật biển 1982 Hai Nhà nước có quyền tài phán đảo nhân tạo thiết bị, cơng trình biển vùng đặc quyền kinh tế theo Công ước Luật biển 1982 Tuy nhiên, điều 34 Luật biển 2012 Việt Nam quy định cu thể cơng ước Ngồi nhiều quy định khác Luật biển 2012 quy định phù hợp kế thừa Công ước Luật biển 1982: nghiên cứu khoa học biển, quyền tài nguyên sinh vật, không sinh vật, Bình luận tương thích cách xác định quy chế pháp lý thềm lục địa Luật biển Việt Nam 2012 với quy định công ước Luật biển 1982 Thứ nhất, cách xác định thềm lục địa: Điều 17 Luật biển năm 2012 Việt Nam quy định cách xác định vùng thềm lục địa Cách xác định thềm lục địa công ước 1982 quy định Điều 76 công ước mang tính khái quát so với quy định Luật biển Việt Nam để tất quốc gia áp dụng để xác định thềm lục địa quốc gia Thứ hai, quy chế pháp lí thềm lục địa: Chế độ pháp lý thềm lục địa quy định điều 18 Luật biển 2012 phù hợp với quy định từ Điều 77 đến Điều 85 Công ước 1982 Theo thì: Quốc gia ven biển thực quyền thuộc chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên Quyền chủ quyền quốc gia ven biển thềm lục địa đặc quyền, nghĩa dù quốc gia ven biển khơng thăm dò thềm lục địa hay không khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa (bao gồm tài nguyên không sinh vật tài nguyên sinh vật thuộc lồi định cư), khơng quốc gia có quyền tiến hành hoạt động vậy, khơng có thỏa thuận Chính phủ Việt Nam đồng ý Tương tự vùng đặc quyền kinh tế, tất quốc gia có biển hay khơng có biển hưởng quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm Tuy nhiên, Luật biển 2012 Việt Nam quy định rõ thêm “Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam” Như vậy, nhìn định Luật biển Việt Nam 2012 cách xác định quy chế pháp lí ba vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia so với quy định công ước 1982 tương đối phù hợp, Luật biển Việt Nam mang tính cụ thể hóa Tuy có số điểm khác biệt khơng trái với quy định công ước Đánh giá chung tương thích quy định Luật biển Việt Nam với Công ước luật biển 1982 Các quy định Luật biển Việt Nam năm 2012 quy định cách xác định quy chế pháp vùng biển chủ yếu phù hợp theo tinh thần Cơng ước bên cạnh luật biển nước có thêm số quy định cách cụ thể chi tiết đảm bảo phù hợp không trái với quy định Công ước LHQ Luật biển 1982 Sự phù hợp tạo điều kiện cho nước ta việc : Điều 18 – Luật biển Việt Nam Điều 77 – Công ước Luật biển Thứ nhất, nước ta nước có đường bờ biển dài việc thừa nhận áp dụng quy định công ước tạo dung hòa lợi ích nước ta quốc gia khác, đồng thời bảo đảm cho nước ta việc thực quyền riêng biệt phạm vi quyền hạn vùng biển theo công ước quy định mà nước khác phải tôn trọng Thứ hai, việc quy định phù hợp tạo nên sở pháp lý chung cho việc phân định vùng biển, chống lấn nước ta với nước xung quanh Biển Đông Campuchia, Thái lan, Trung Quốc, Indonesia, Malaysia…góp phần tạo dựng hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, tạo môi trường ổn định, hồ bình, hợp tác phát triển Biển Đông… Thứ ba, tương đồng quy định pháp luật nước(Luật biển Việt Nam) pháp luật quốc tế (Công ước Luật biển 1982) tạo sở, tiền đề cho Việt Nam thực quyền chủ quyền vùng biển thuộc quyền chủ quyền Sở dĩ có tương đồng lí giải số nguyên nhân sau: Thứ nhất, Việt Nam quốc gia ven biển đánh giá cao UNCLOS 1982 Công ước khung quan trọng thiết lập trật tự pháp lý công biển, bảo đảm tốt quyền lợi biển quốc gia ven biển quốc gia khác Vì nói, tính tương thích với UNCLOS 1982 ưu tiên hàng đầu trình xây dựng luật Biển.Thứ hai, quy định Công ước Luật Biển năm 1982 thỏa mãn tất yêu sách mà nhóm nước đặt ra, tổng thể dung hoà yêu cầu quan tâm nhóm nước quy định Luật biển nước ta không trái với quy định UNCLOS 1982 Thứ ba, phải kể đến Việt Nam quốc gia ven Biển Đông, Nhà nước ta triển khai nhiều hoạt động khai thác vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền để xây dựng phát triển đất nước Trong tiến hành hoạt động Biển Đông, Việt Nam tuân thủ quy định Công ước, tôn trọng quyền quốc gia khác ven Biển Đông quốc gia khác theo quy định Công ước Nên luật biển tương thích với cơng ước điều tất yếu KẾT LUẬN Qua phân tích đây, ngắn gọn giúp hiểu cách xác định quy chế pháp lí vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia Đồng thời so sánh, đánh giá tương đồng Luật biển Việt Nam 2012 Công ước Luật biển 1982 PHỤ LỤC Điều 33 – Công ước Luật biển 1982 ĐIỀU 33 Vùng tiếp giáp Trong vùng tiếp giáp với lãnh hải mình, gọi vùng tiếp giáp, quốc gia ven biển thi hành kiểm soát cần thiết, nhằm: a) Ngăn ngừa phạm vi luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư lãnh thổ hay lãnh hải mình; b) Trừng trị vi phạm luật quy định nói xảy lãnh thổ hay lãnh hải Vùng tiếp giáp khơng thể mở rộng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Điều 76 – Công ước Luật biển 1982 ĐIỀU 76 Định nghĩa thềm lục địa Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, tồn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ ngồi rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần Thềm lục địa khơng mở rộng ngồi giới hạn nói khoản từ đến Rìa lục địa phần kéo dài ngập nước lục địa quốc gia ven biển, cấu thành đáy biển tương ứng với thềm, dốc bờ, lòng đất đáy chúng Rìa lục địa khơng bao gồm đáy đại dương độ sâu lớn, với dải núi đại dương chúng, khơng bao gồm lòng đất đáy chúng a) Theo công ước, quốc gia ven biển xác định bờ ngồi rìa lục địa mở rộng 200 hải lý đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải bằng: i Một đường vạch theo khoản 7, cách nối điểm cố định tận mà bề dày lớp đá trầm tích phần trăm khoảng cách từ điểm xét chân dốc lục địa hay, ii Một đường vạch theo khoản 7, cách nối điểm cố định cách chân dốc lục địa nhiều 60 hải lý; b) Nếu khơng có chứng ngược lại, chân dốc lục địa trùng hợp với điểm biến đồi độ dốc rõ nét dốc Các điểm cố định xác định đáy biển, đường ranh giới thềm lục địa vạch theo khoản 4, điểm a), điểm nhỏ i) ii), nằm cách điểm sở để tính chiều rộng lãnh hải khoảng cách không vượt 350 hải lý nằm cách đường đẳng sâu 2500m đường nối liền điểm có chiều sâu 2500m, khoảng cách khơng 100 hải lý Mặc dù có khoản 5, dải núi ngầm, ranh giới thềm lục địa không vượt đường vạch cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 350 hải lý Khoản không áp dụng cho địa hình nhơ cao mặt nước tạo thành yếu tố tự nhiên rìa lục địa, thềm, ghềnh, sông núi, bãi mỏm Quốc gia ven biển ấn định ranh giới thềm lục địa mình, thềm mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, cách nối liền điểm cố định xác định hệ tọa độ kinh vĩ độ, thành đoạn thẳng dài không 60 hải lý Quốc gia ven biển thông báo thông tin ranh giới thềm lục địa mình, thềm mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, cho ủy ban ranh giới thềm lục địa thành lập theo Phụ lục II, sở đại diện công địa lý Ủy ban gửi cho quốc gia ven biển kiến nghị vấn đề liên quan đến việc ấn định ranh giới thềm lục địa họ Các ranh giới quốc gia ven biển ấn định sở kiến nghị dứt khốt có tính chất bắt buộc Quốc gia ven biển gửi cho Tổng thư ký Liên hợp quốc đồ điều dẫn thích đáng, kể kiện trắc địa, rõ cách thường xuyên ranh giới thềm lục địa Tổng thư ký cơng bố tài liệu theo thủ tục 10 Điều khơng xét đốn trước vấn đề hoạch định ranh giới thềm lục địa quốc gia có bờ biển tiếp liền đối diện Điều 17 – Luật biển Việt Nam Điều 17 Thềm lục địa Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép ngồi rìa lục địa Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường sở Trong trường hợp mép rìa lục địa vượt q 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài khơng q 350 hải lý tính từ đường sở khơng q 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét Điều 55 – Công ước Luật biển 1982 ĐIỀU 55 Chế độ pháp lý riêng vùng đặc quyền kinh tế Vùng đặc quyền kinh tế vùng nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, đặt chế độ pháp lý riêng quy định phần này, theo quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự quốc gia khác quy định thích hợp Cơng ước điều chỉnh Điều 57 – Công ước Luật biển 1982 ĐIỀU 57 Chiều rộng vùng đặc quyền kinh tế Vùng đặc quyền kinh tế không mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 6 Điều 18 – Luật biển Việt Nam Điều 18 Chế độ pháp lý thềm lục địa Nhà nước thực quyền chủ quyền thềm lục địa thăm dò, khai thác tài nguyên Quyền chủ quyền quy định khoản Điều có tính chất đặc quyền, khơng có quyền tiến hành hoạt động thăm dò thềm lục địa khai thác tài nguyên thềm lục địa khơng có đồng ý Chính phủ Việt Nam Nhà nước có quyền khai thác lòng đất đáy biển, cho phép quy định việc khoan nhằm mục đích thềm lục địa Nhà nước tôn trọng quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp khác quốc gia khác thềm lục địa Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị cơng trình thềm lục địa Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam Điều 77 – Cơng ước Luật biển 1982 ĐIỀU 77 Các quyền quốc gia ven biển thềm lục địa Quốc gia ven biển thực quyền thuộc chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên Các quyền nói khoản có tính chất đặc quyền, nghĩa quốc gia ven biển không thăm dò thềm lục địa hay khơng khai thác tài ngun thiên nhiên thềm lục địa, khơng có quyền tiến hành hoạt động vậy, thỏa thuận rõ ràng quốc gia Các quyền quốc gia ven biển thềm lục địa không phụ thuộc vào chiếm hữu thực hay danh nghĩa, vào bất cứ tuyên bố rõ ràng Các tài nguyên thiên nhiên phần bao gồm tài nguyên thiên nhiên khống sản tài ngun thiên nhiên khơng sinh vật khác đáy biển lòng đất đáy biển, sinh vật thuộc loại định cư, nghĩa sinh vật nào, thời kỳ đánh bắt được, nằm bất động đáy, lòng đất đáy; khơng có khả di chuyển khơng có khả tiếp xúc với đáy hay lòng đáy đáy biển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại Học Luật Hà Nội, Giáo trình luật biển quốc tế, TS Lê Mai Anh ( chủ biên), Nxb CAND, Hà Nội, 2004; Giáo trình luật quốc tế ,TS Nguyễn Thị Kim Ngân - TS Chu Mạnh Hùng ( đồng chủ biên), Nxb Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội , 2010; Luật biển Việt Nam 2012; Công ước Luật biển 1982; Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc san Luật biển tháng – 2012, xác định vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia, Th.s Lê Thị Anh Đào; Tuyên bố phủ năm 1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp vùng đặc quyền kinh tế ... Lu t biển 1982 cách xác định quy chế pháp lí vùng biển thuộc quy n chủ quy n quốc gia Bình luận t ơng thích cách xác định quy chế pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải Lu t biển Vi t Nam 2012 với quy. .. Lu t biển Vi t Nam 2012 với quy định công ước Lu t biển 1982 Thứ nh t, cách xác định thềm lục địa: Điều 17 Lu t biển năm 2012 Vi t Nam quy định cách xác định vùng thềm lục địa Cách xác định thềm... Lu t biển 1982 Sự t ơng thích lu t biển Vi t Nam công ước Lu t biển 1982 điều t t yếu NỘI DUNG I Khái qu t vùng biển thuộc quy n chủ quy n quốc gia Theo quy định công ước lu t biển 1982 quy định

Ngày đăng: 25/03/2019, 16:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. Khái quát về các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia

    • II. Bình luận sự tương thích giữa Luật biển Việt Nam và công ước Luật biển 1982 về cách xác định và quy chế pháp lí các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia

      • 1. Bình luận sự tương thích về cách xác định và quy chế pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải trong Luật biển Việt Nam 2012 với quy định trong công ước Luật biển 1982

      • 2. Bình luận sự tương thích về cách xác định và quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế trong Luật biển Việt Nam 2012 với quy định trong công ước Luật biển 1982

      • 3. Bình luận sự tương thích về cách xác định và quy chế pháp lý thềm lục địa trong Luật biển Việt Nam 2012 với quy định trong công ước Luật biển 1982

      • 4. Đánh giá chung về sự tương thích giữa quy định Luật biển Việt Nam với Công ước luật biển 1982

      • KẾT LUẬN

      • PHỤ LỤC

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan