K 2

177 453 0
K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 7 Tiết50 Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. A/ Mục tiêu bài học Giúp h/s: Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học trong chơng trình. *. Tiến trình bài dạy. A. ổn định lớp . B. Kt phần chữa bài kt. C. Bài mới: ? Bài văn viết về bài ca dao nào? ? Đọc liền mạch bài ca dao? ? Đọc liền mạch bài văn biểu cảm đó? ? Đọc bài văn em thấy t/g đã phát biểu cảm nghĩ của mình theo cách lập ý nào? ? Với cách lập ý nh vậy t/g đã tởng t- ợng, liên tởng, suy ngẫm về các h/a,chi tiết của bài ca dao. Em hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn? Đó chính là phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao. ? Đọc bài văn và xác định bố cục? ? Nêu ý của từng phần? ? Quá trình tìm hiểu bài văn em rút ra đợc nghi nhớ gì về cách PBCN về 1 tp VH và bố cục của 1 bài văn PBCN về tpVH. ? Phân biệt PBCN về TPVH với phân tích tác phẩm VH. I).Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. 1, Bài văn: Cảm nghĩ về một bài ca dao. 2, Nhận xét: - Lập ý qua sự hồi tởng. - Hình thành cảm xúc từ những chi tiết, h/a PBCN về bài ca dao bằng cách tởng t- ợng, liên tởng, suy ngẫm, về nd, ht của bài ca dao ấy. - Bố cục: 3 phần: + MB: Giới thiệu h/c tiếp xúc tp. + TB: Những cảm xúc, suy nghĩ do tp gợi lên. + KB: ấn tợng chung về tp. 3, Ghi nhớ: SGK II.Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh. Gợi ý: - Em gặp bài thơ trong hoàn cảnh nào? - Cảm xúc , ấn tợng chung nhất của em về bài thơ là gì? - Trong bài thơ có những nd chính nào? - Em có t.c gì trớc h/a thiên nhiên trong bài thơ? - Em nhận thấy âm thanh tiếng suối trong bài thơ đợc gợi ra có gì mới mẻ hấp dẫn? - H/a trăng, hoa, cổ thụ quấn quýt, sinh động tạo cho em cảm giác ntn? - Cảnh và tình trong bài thơ tạo mối tơng quan ra sao? - Qua đó em hiểu tâm hồn của Bác ntn? - Em có cảm xúc gì trớc tâm hồn cao cả của Hồ Chí Minh? 200 Giáo án ngữ văn 7 - Toàn bài thơ đã tạo cho em suy nghĩ ntn? (H/s trả lời các câu hỏi để tìm ý, tự lập dàn ý, chuẩn bị cho giờ luyện nói.) *.Chuẩn bị bài : Tiếng gà tra, bài viết số 3. ------------------------------------------------------------------------------------ Ngay day : / 12 /2007 Tuần14 Bài 13. Tiết 53+54 Tiếng gà tra ( Xuân quỳnh) *. Mục tiêu bài học Giúp h/s: - Cảm nhận đợc vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu đợc thể hiện trong bài thơ. - Thấy đợc nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của t/g qua những chi tiết tự nhiên, bình dị. *. Tiến trình bài dạy. A. ổn định lớp . B. Kt bài cũ: Đọc 2 bài thơ Cảnh khuya và RTG của Bác? ? Cho biết cảm nhận của em về 2 bài thơ? ( Trình bày gọn trong3) C. Bài mới: H/s đọc chú thích * ? Chú thích cho em hiểu những gì về t/g Xuân Quỳnh? ? Ngoài lời giới thiệu trong SGK em còn có những hiểu biết nào khác về t/g XQuỳnh? ? Em biết những bài thơ nào của XQuỳnh? ? Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ TGT? ? Bài thơ đựơc sáng tác theo thể thơ nào? Em đã học bài thơ nào cũng đợc viết theo thể thơ 5 chữ tự do? (Đêm nay Bác ko ngủ- Minh Huệ). Đọc giọng vui vẻ, bồi hồi, phân biệt lời mắng của bà với lời kể, tả của nhà thơ trong vai ngời chiến sỹ. Nhịp thơ 3/2, 2/3, nhấn mạnh ở những câu, từ đợc lặp lại. Giải nghĩa những từ khó trong SGK. ? Chỉ ra bố cục của bài thơ; I)Giới thiệu chung. 1, Tác giả: Xuân Quỳmh (1942 1988) là nhà thơ cữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại VN. 2, Tác phẩm: Ra đời những năm 1960, đất nớc ta bắt đầu cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ đầy cam go. + Thể thơ: 5 chữ tự do. III. Đọc, hiểu văn bản . 1, Đọc. 2, Chú thích: 3, Bố cục: 3 đoạn: Đ1: TGT cất lên trên đờng hành quân. 201 Giáo án ngữ văn 7 (Đoạn1:Từ đầu Nghe gọithơ Đoạn2: Tiếp Đi quasoạt Đoạn3: Phần còn lại). Đọc đoạn 1: ? Tiêu đề bài thơ đã đa chúng ta đến với Một âm thanh đó là TGT. Vậy âm thanh ấy đợc đặt trong (t), (k) nghệ thuật nào? ? Thời gian, (k) gian ấy tạo cảm giác gì? ? Tại sao trong muôn vàn âm thanh của không gian yên bình ấy mà t/g lại chỉ lắng nghe thấy TGT? ? Và với ngời chiến sĩ trên đờng hành quân âm thanh ấy đã mang đến những niềm cảm xúc nào? ? ở đây, t/g đã sd bp nghệ thuật gì? ? Bp nt điệp ngữ ấy có t/d ntn? ( Gv bình) ? Và trong cảm xúc ấy, kỉ niệm tuổi thơ là cảm xíc sâu đậm nhất! T54. Đọc đoạn2. ? Quan sát khổ 1 của đoạn2. Em thấy TGT đã gợi h/a thân thơng nào trong kỉ niệm? ? H/a thân thơng đó hiện lên qua những chi tiết nghệ thuật nào? ? Em phát hiện ra những bpnt nào đợc sd trong khổ thơ? ? Những bpnt đó có tác dụng gì? ? Từ h/a bức tranh gà gợi cho em liên t- ởng đến điều gì? ? Ngoài h/a thân thơng về ổ trứng, về những con gà mái, những khổ thơ tiếp theo của đ 2 còn cho biết TGT gợi h/a thân thơng nào nữa trong lòng t/g? ? H/a ngời bà hiện lên gắn liền với những kỉ niệm nào? ? Em có nhận xét gì về câu mắng của bà? ? Chi tiết bà mắng yêu gợi cho em cảm nghĩ gì? ? Vì sao ngời cháu nhớ kỉ niệm này? ? Ngoài kí ức về những lời mắng yêu của bà, trong tâm trí ngời cháu , h/a ngời bà còn hiện lên qua những chi tiết nào? Đ2: TGT gợi về kỉ niệm ấu thơ. Đ3: TGT gợi suy t 4, Phân tích bài thơ. a) Âm thanh tiếng gà tr a cất lên trên đ - ờng hành quân. Tiếng gà tra- tiếng gà nhảy ở xóm vắng =>Một (t), (k), yên bình êm ả có sự sống rất đỗi thân quen. Tiếng gà tra: Nghe xao động nắng tra bàn chân đỡ mỏi. gợi về tuổi thơ. (Điệp ngữ ) =>nhấn mạnh, khơi dậy cảm xúc của nhà thơ, gây ra những liên tởng nt khác nhau. b, Tiếng gà tr a gợi về những kỉ niệm thơ ấu. Tiếng gà tra: + H/a những con gà mái với những quả trứng hồng. - hông những trứng. - Này mái mơ- hoa đốm - trắng. Mái vàng óng nh màu nắng. => Đảo ngữ, điệp ngữ, so sánh, tính từ chỉ màu sắc => Tiếng gọi gần gũi thân thơng, gắn bó => Bức tranh gà nhiều màu sắc. => Vẻ đẹp tơi sáng đầm ấm, hiền hoà, bình dị cuả làng quê. + H/a ngời bà: 202 Giáo án ngữ văn 7 ? H/a đó gợi cho em suy nghĩ gì về đức tính của bà? ? Ngoài sự tần tảo, tiết kiệm em còn nhận thấy ở bà có đức tính nào nữa? Đọc khổ thơ tiếp theo. ? Vì sao bà lại có nỗi lo ấy và vì sao bà lại mong điều đó? ? Từ đó gợi cho em suy nghĩ gì? (Cuộc sống vất vả, khó khăn => c/s của nớc ta trong h/c chiến tranh). ? Và trong cuộc sống khó khăn ấy, chính sự tần tảo, nỗi lo, niềm mong ớc của bà là để mang lại cho cháu niềm vui. Đọc lại khổ thơ thể hiện niềm vui ấy? ? Có ý kiến cho rằng, những khổ thơ đầu của đoạn 2 là biểu cảm gián tiếp, còn khổ thơ này là biểu cảm trực tiếp.Em có ý kiến ntn? ? Cách biểu cảm trực tiếp ở khổ thơ này đ- ợc biểu hiện thông qua từ ngữ nào? ? Vì sao cháu lại có niềm vui ấy? ? Đó là những q áo ntn? ? Vì sao đó là những quần áo bình thờng mà cháu lại vui đến vậy? ? Qua đó em hiểu đợc tình cảm bà dành cho cháu, cháu dành cho bà và tình bà cháu ở đây ntn? ( Thảo luận) Nh vậy TGT ko chỉ gợi về những kỉ niệm ấu thơ mà còn tiếp tục gợi lên những gì khác nữa? Đọc đoạn 3. ? Đó là những suy t gì? ? Vì sao t/g lại có thể nghĩ TGT mang bao nhiêu hạnh phúc? ? H/a giấctrứng có ý nghĩa gì? ? Ngoài ra, ngời cháu còn suy t về điều gì nữa ? Em có nhận xét gì về bp nt t/d sd? ? Điệp ngữ đó có tác dụng ntn? (Gv bình) ? Nhìn lại toàn bài thơ, em nhận thấy sd Lời bà mắng: - Gà đẻ nhiều lang mặt. =>Lời mắng yêu chân thật, giản dị mà sâu sắc -> T/y của bà dành cho cháu. - Tay bà khum, dành, - chắt chiu, => chịu thơng, chịu khó, tiết kiệm. - Bà lo,mong// -> nỗi lo, niềm mong ớc rất đời thờng => tình yêu thơng thầm lặng, giản dị. (Ôi, sột soạt ) Từ láy, từ biểu cảm trực tiếp=> Niềm vui khôn xiết => Niềm biết ơn của cháu > < bà. -> Bà: yêu thơng, lo lắng, hiểu tâm lí trẻ thơ của cháu. Cháu: kính trọng, biết ơn bà và h/a về bà in đậm trong lòng cháu. Tình bà cháu: sâu nặng, thân thiết. 203 Giáo án ngữ văn 7 thể thơ 5 chữ trong bài có gì đặc biệt? ( Thể thơ 5 chữ có sự phá cách bằng những dòng 3 chữ; TGT) c) TGT gợi những suy t : + Về hạnh phúc: TGT may hạnh phúc Giấc ngủ hồng sắc trứng Đó là niềm hp đợc sốngbình yên trong tình yêu thơng, đó là giấc mơ tới những điều tốt lành, vui vẻ. + Về cuộc chiến đấu. Vì: - TQ - Xóm làng - bà Tiếng gà, ổ trứng điệp ngữ =>khẳng định mục đích c/đ cao cả nhng rất bình dị. ? Vậy âm thanh TGT đợc lặp lại mấy lần? ? Việc nhắc lại 4 lần nh vậy có t/d gì? (Tạo mạch ý, mạch cảm xúc cho bài thơ) ? Với mạch ý xuyên suet nh vậy, dòng cảm xúc của t/g đã đợc lập theo h- ớng nào? (hiện tại -> hồi tởng quá khứ -> suy nghĩ về hiện tại). ? Trong dòng cảm xúc ấy em bắt gặp những h/a thơ đẹp nào? (Nhận xét về tính từ hang -> sắc màu của hiện tại). ? Nêu khái quát thành công về nội dung nt của bài thơ? 5, Tổng kết: Ghi nhớ: SGK III) Luyện tập. 1, Btập trắc nghiệm: H/a xuyên suốt, nổi bật nhất trong bài thơ. A. Ngời bà B. Tiếng gà tra. C. Ngời cháu. D. ổ trứng hồng. 2, Viết từ 3 5 câu cảm nhận về khổ thơ cuối cùng trong bài * VN: Học bài. Chuẩn bị bài tiếp theo. Tiết55: điệp ngữ *mục tiêu bài học : Giúp h/s: Hiểu đợc thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết 204 Giáo án ngữ văn 7 *tiến trình bài dạy . A.ổn dịnh lớp: B. KT bài cũ: Đọc bài thơTGT cho biết thành công NT nổi bật trong khổ 1,khổ cuối? C.Bài mới: Cho 2 ví dụ 2 đoạn trích trong TGT. ? Có những từ ngữ nào đợc lập lại? ? Nhớ lại và nêu tác dụng của việc lặp lại? (GV bình) =>Đó là phép điệp ngữ. ? Em hiểu thế nào là phép điệp ngữ? ? Phân biệt phép điệp ngữ và điệp ngữ -> Tên gọi thông thờng là điệp ngữ. ? Cho vd điệp ngữ em đã gặp. ( BT nhanh) Gv đa VD: lỗi lặp từ -> phân biệt. ? Chỉ ra cấu tạo của các điệp ngữ trong các vd? ? Em hiểu ntn về nghĩa của các từ ngữ: nối tiếp, chuyển tiếp, cách quãng. ? Gv đa vd của ba tên gọi điệp ngữ để h/s tự xđ. ? Trở lại với các vd mà h/s vừa tìm để chỉ ra các dạng điệp ngữ? ? Nhắc lại kiến thức toàn bài. + Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ. 1, Ví dụ: SGK. 2, Nhận xét: Nghe lặp lại 3 lần: nhấn mạnh cảm xúc. vì- lặp lại 4 lần: nhấn mạnh mục đích chiến đấu của ngời chiến sĩ. Phép điệp ngữ. 3, Ghi nhớ: SGK. *) Cấu tạo của điệp ngữ: có thể là từ, ngữ, câu, đoạn. II) Các dạng điệp ngữ: 1, Ví dụ: SGK. 2, Nhận xét: Có 3 dạng điệp ngữ thờng gặp: - Điệp ngữ nối tiếp. - Điệp ngữ chuyển tiếp. - Điệp ngữ cách quãng. 3, Ghi nhớ: SGK. II. Luyện tập: Bài tập 1 + 2 - Xác định điệp ngữ. xác định các dạng điệp ngữ. - Phân tích tác dụng của những điệp ngữ ấy. Bài tập 3 - Chữa lỗi lặp từ trong đoạn văn. C1: Vấn đề hiện tợng lặp nhng lặp có dụng ý nghệ thuật. Nh cách dùng chỉ từ này điệp lại trong bài thơ TGT. VD: Này là những đoá cúc vàng rực rỡ.Này là những bông thợc dợc với tầng tầng cánh hàng xếp khít bên nhau.Này là C1; viết gọn lại: Nào hoa cúc, hoa thợc dợc, hoa đồng tiền và cả hoa hang. Hoa lay ơn nữa. 205 Giáo án ngữ văn 7 Bài tập 4: Trên cơ sở bài tập 3 học sinh tự viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ của mình Đọc bài, nhận xét, sửa. Học sinh chuẩn bị bài: PBCN về Cảnh khuya của Hồ Chí Minh cho giờ luyện nói. ---------------------------------------------------------------------- Ngay day : / 12 / 2007 Tiết56: luyện nói :văn biểu cảm về tác phẩm văn học *. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức về cách làm bài PBCN về tác phẩm văn học. - Luyện tập phát biểu miệng trớc tập thể, bày tỏ cảm xúc suy nghĩ về tác phẩm văn học Tiến trình bài dạy. A. ổn định lớp . B. Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. C. Bài mới: - Học sinh nêu đề bài đã chuẩn bị. - Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh. ? Đứng trớc đề bài này em xác định cần mấy thao tác. Tiến hành thao tác. Tìm hiểu đề. ? Đề bài thuộc thể loại gì? ? Đối tợng biểu cảm của đề là gì? Trên cơ sở dàn ý h/s đã chuẩn bị ở nhà, gv cùng h/s xây dựng một dàn ý chung cho cả lớp. ? Nêu những ý chính ở phần mở bài? ? Bài thơ để lại trong em ấn tợng chung là gì? ? Nêu những nội dung chính của bài thơ? ? Đứng trớc hình ảnh thiên nhiên và tâm hồn Bác em có những cảm xúc gì? ? Bức tranh thiên nhiên có những h/a nào mà giúp em có cảm xúc ấy? ? Những h/a ấy đợc miêu tả thông qua bp nt đặc sắc gì? ? Từ những h/a ấy em liên tởng đén những gì? I. Tìm hiểu đề: - Thể loại: Văn biểu cảm về tác phẩm văn học - Đối tợng biểu cảm: Bài thơ Cảnh khuya- HCM II. Tìm ý, lập dàn ý A. Mở bài - Bài thơ CK Bác viết năm 1947 tại Việt Bắc. - Bài thơ để lại trong em ấn tợng rất sâu sắc B. Thân bài. 1/ Ngạc nhiên, thích thú khi ngắm bức tranh thiên nhiên đẹp - Tiếng suối- so sánh với tiếng hát xa- ấm áp có hồn. - Trăng- lồng bóng cây, hoa. 206 Giáo án ngữ văn 7 ? Vì sao em lại có t/c nh vậy? ? Đứng trớc đêm cha ngủ của Bác em hiểu thêm gì về Ngời? ? Nét thành công của nghệ thuật điệp ngữ cha ngủ ở đây là gì? ? Liên tởng ntn? ?ở phần này em cần nêu ý nào? - GV hớng dẫn HS phân biệt văn nói và văn viết. ? Y/c 1 giờ luyện nói cần đảm bảo về những mặt nào? ? Nêu các y/c cụ thể về nội dung, hình thức. -Lu ý: Nghi thức chào, hỏi, cảm ơn. - GV chia công việc cụ thể cho từng nhóm HS cụ thể. - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị trình bày. - Mỗi nhóm cử nhóm trởng điều hành, th kí ghi chép. - GV phát phiếu hoạt động nhóm: Tên- công việc- u- khuyết- dự kiến điểm - Gv thống kê điểm cho cả lớp. - Đại diện nhóm lên trình bài trớc lớp. - Một HS trình bày toàn bài. GV theo dõi, nhận xét, sửa. HDVN: + Luyện nói theo tổ. +Viét thành bài văn hoàn chỉnh. +Soạn bài tiếp theo. - Cảnh vật đan dệt vào nhau. - Bức tranh lung linh, huyền ảo. - Tiếng suối trong thơ Nguyễn Trãi 2/ Xúc động, cảm phục tự hào về Bác . - Bác cha ngủ- thởng ngoạn trăng ( Vì Ngời là thi sĩ). - Lo cho đất nớc ( Vì Ngời là vị lãnh tụ). - Nhiều đêm không ngủ của Bác ( Đêm nay Bác không ngủ Minh Huệ) Không ngủ đợc- HCM C. Kết bài. -Khái quát cảm xúc của em về bài CK. III) Luyện nói. 1/ Phân biệt văn nói và văn viết. 2/ Nêu yêu cầu của giờ luyện nói +Nội dung: theo dàn ý. +Hình thức: Mạch lạc, rõ ràng, biểu cảm. 3/ Luyện nói. a)Nhóm +Nhóm 1: Mở bài +Nhóm2: PBCN về hình ảnh thiên nhiên. +Nhóm 3: PBCN về tâm hồn Bác + Nhóm 4: Kết bài. b) Cả lớp. Ngay day : / 12 / 2007 Tuần 15 Bài 13, 14 Tiết57 Văn bản: Một thứ quà của lúa non : Cốm (Thạch Lam) A/ Mục tiêu bài học. Giúp HS : Cảm nhận đợc phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc. 207 Giáo án ngữ văn 7 Thấy và chỉ ra đợc sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam. B/ Tiến trình bài dạy. A. ổ n định lớp. B. KT phần công việc ở nhà ( trang 56) C. Bài mới ? Phần chú thích trong bài cho em hiểu những gì về t/g Thạch Lam? ? Ngoài ra em còn có những hiểu biết thêm nào khác về tác giả này? ? Nêu xuất xứ của tác phẩm này? ? Lần đầu tiên trong chơng trình NV, em đợc biết thể loại tuỳ bút. Vậy qua chú thích em hiểu gì về thể loại này? ? Em có biết những bài tuỳ bút nào khác? ( Vũ trung tuỳ bút - Phan Đình Hổ. Thơng nhớ mời hai Vũ Bằng. Đặc biệt là tuỳ bút của Nguyễn Tuân Tuyển tập Nguyễn Tuân.) - Đọc với giọng thật tình cảm, tha thiết, trầm lắng, chậm, êm. - Giải nghĩa từ khó trong SGK chú ý từ H-V. ? Em hãy cho biết bố cục của bài tuỳ bút này? ? Bài tuỳ bút viết về cái gì? ? S/d những phơng thức biểu đạt nào? (Miêu tả, kể, nhận xét, bình luận, nổi bật nhất là biểu cảm). - Phân tích theo bố cục ? Theo dõi đoạn 1 của bài và cho biết tác giả đã mở đầu bài viết về cốm I. Giới thiệu chung: 1, Tác giả: Thạch Lam Nguyễn Tờng Lân (1910 1942) là nhà văn nổi tiếng. 2, Tác phẩm: Bài Một rút từ tập tuỳ bút Hà Nội (1943). II. Đọc hiểu văn bản: 1, Thể loại: Tuỳ bút: Ghi chép về h/a, sự việc có thật, diễn ra xung quanh có chú trọng thiên về biểu hiện cảm xúc, suy nghĩ của tác giả trớc h/a sự việc ấy. - Ng giàu h/a, chất trữ tình. 2, Đọc: 3, Chú thích: 4, Bố cục: 3 đoạn: Đ1: Từ đầu nh chiếc thuyền rang Cảm nghĩ về nguồn gốc của Cốm. Đ2: Tiếp nhũn nhặn Cảm nghĩ về giá trị của Cốm. Đ3: Còn lại. Cảm nghĩ về sự thởng thức Cốm. 5, Phân tích: a) Cảm nghĩ về nguồn gốc của Cốm: 208 Giáo án ngữ văn 7 bằng những h/a chi tiết nào? (4 câu văn đầu) ? Em thấy nguồn cảm hứng của tác giả gợi lên từ chi tiết nào trong đó? ? Em có nhận xét gì về cách mở đầu của bài tuỳ bút. ? Cách mở đầu nh vậy có tác dụng nh thế nào? ? Và với sự đồng cảm của tác giả em còn nhận thấy đoạn văn này gần gũi với thể loại VH nào? ( gần gũi với thể thơ) ? -> Em cần học tập cách mở bài nh vậy cho bài biểu cảm của mình. ? Và cũng trong đoạn văn này, em còn học tập ở tác giả cách sử dụng từ ngữ ntn? Cách tạo câu ra sao? ? Qua đó em hiểu gì về tác giả Thạch Lam. (Từ đó gv giới thiệu với h/s về phong cách của Thạch Lam.) ? Và với tình yêu ấy t/g đã đi vào giới thiệu về Cốm làng Vòng. ? Em đã khi nào đợc thởng thức món đặc sản làng Vòng này cha? Em có nhận xét gì về sản phẩm này? ? Còn trong đoạn văn này t/g đa chúng ta đến với Cốm làng Vòng qua những lời giới thiệu ntn? ? ở đây t/g không đi sâu tả cách thức kĩ thuật làm Cốm mà dừng lại và quan sát, tả về cô hàng Cốm xinh xinh. Vậy theo em dụng ý của t/g là gì? ? Để từ đó Cốm có ý nghĩa gì trong cuộc sống của Ngời Hà Nội 36 phố phờng? ? Từ ý nghĩa đó, nhà văn đã đi vào giới thiệu những nét cụ thể của Cốm ->đ 2. - Hơng thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ -> gợi cảm hứng: Hơng vị Cốm. -> Dòng cảm giác và tởng tợng-> mở đầu thật tự nhiên và gợi cảm. - Khêu gợi cảm xúc và tởng tợng của ngời đọc, thể hiện sự tinh tế trong cảm thụ Cốm của t/g. - Dùng các động từ, tính từ thích hợp: (lớt, thấm nhuần, vỏ xanh, trắng thơm) - 3 câu tả, một câu hỏi tu từ, => T/g là ngời thanh nhã, nhạy cảm, tinh tế với t/y sâu nặng dành cho một vùng nông thôn Hà Nội. - Cốm gắn liền với vẻ đẹp của ngời làm ra Cốm- Cô gái làng Vòng duyên dáng, lịch thiệp. => Vẻ đẹp của ngời tôn lên vẻ đẹp của Cốm -> Cốm trở thành thứ văn hóa ẩm thực. b, Cảm xúc về giá trị của cốm. - Cốm là thứ qùa quê thiêng liêng. 209 [...]... (hoặc đoạn trích) khớp với thể thơ ( Tiến hành nh với câu 2) Câu 4: Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác (Các đáp án: a, e, i, k là những ý kiến không chính xác) ? Nếu câu i là cha chính xác thì giải thích nh thế nào về trờng hợp truyện Kiều của Nguyễn Du? ? Có ý kiến cho rằng ca dao, châm biếm, trào phúng không thuộc thể loại trữ tình? ý kiến của em? ? Ca dao và thơ trữ tình khác nhau ở những... đợc lên một bậc - Thi đua theo 2 dãy chéo nhau (Mỗi dãy cử 2 bạn cầm bài của 2 bạn đối dãy đọc và phát hiện lỗi.) - Nếu không phát hiện đợc lỗi của bạn mà để chính dãy chủ phát hiện lỗi -> dãy không phát hiện bị sa xuống 3 bậc - Dãy phát hiện đợc lỗi mà dãy kia không sửa đợc lỗi -> sa xuống tiếp 3 bậc - Dãy tự phát hiện đợc lỗi đợc lên 2 bậc - Dãy tự sửa đợc lỗi đợc lên 2 bậc IIi giáo viên cung cấp thêm... từ không đúng nghĩa, không đúng tính chất ngữ pháp, không đúng sắc thái biểu cảm và không hợp tình huống giao tiếp trong bài làm của bạn - Lập bảng theo mẫu: Sai về Lỗi cụ thể Sửa lỗi - Dùng từ không đúng nghĩa - Dùng từ không đúng tính chất ngữ pháp - ở mỗi phần, giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi: I Trò chơi:Ai chuẩn hơn Tổng số lỗi 23 1 Giáo án ngữ văn 7 - Giáo viên cho th k tổng hợp k t... vùng n/t/n ? Nam bộ) - VD b: tập tẹ -> bập bẹ, tập toẹ - Giáo viên chia bảng phụ đã hệ thống (sai vì gần âm nhớ không chính (sau khi học sinh trả lời): xác) - VD c: khoảng khắc -> khoảnh Từ dùng sai khắc Lỗi sai ở (sai vì gần âm nhớ không chính xác) Nguyên nhân Sửa II sử dụng từ đúng nghĩa: => Khi sử dụng từ cần chú ý những gì ? - VD a: + sáng sủa: nhận biết bằng (Đúng âm, đúng chính tả) thị giác + tơi... suy nghĩ, 3 Cảm nghĩ: - Thích hay không thích mùa xuân ? Vì sao ? Mong đợi hay không ? Vì sao ? - K hoặc tả để bộc lộ cảm nghĩ thích hay không thích ? Mong đợi hay không mong đợi ? * Giáo viên giao cho học sinh lập dàn ý theo nhóm - Trình bày dàn ý - Thống nhất dàn ý * hớng dẫn về nhà : - Hoàn chỉnh dàn ý - Viết bài, sửa bài - Chuẩn bị bài tiếp theo Tiết 63: 22 2 Giáo án ngữ văn 7 (Ngày) văn bản:... nh thuỷ tinh -> sự Gòn còn có điều gì khác biệt ? thay đổi nhanh chóng, đột ngột của thời tiết - Đêm : Tha thớt tiếng ồn - Giờ cao điểm: náo động, dập dìu xe ? Không khí, nhịp điệu cuộc sống đa cộ dạng của thành phố trong những thời - Buổi sáng tinh sơng: không khí mát khắc khác nhau đợc tác giả cảm nhận dịu, thanh sạch ra sao ? -> Điệp từ, điệp cấu trúc câu ? Khi nêu cảm nhận về Sài Gòn, tác giả ->... tại sao chúng ta không gọi là văn tự sự, miêu tả tổng hợp ? ? Trong văn bản biểu cảm, tự sự, miêu tả đóng vai trò gì ? - Trong văn biểu cảm, tự sự và miêu tả chỉ là phơng tiện để ngời viết thể hiện thái độ, tình cảm, sự đánh giá - Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm có vai trò nh cái cớ, cái nền cho cảm xúc Do đó nó thờng không tả, không k , không thuật đầy đủ nh khi nó có t cách là một kiểu văn bản độc... Qua đó em có những ghi nhớ gì về luật thơ lục bát ? 1 Ví dụ: Bài ca dao SGK 2. Nhận xét: - Lục : 6 Cặp thơ một dùng 6 tiếng - Bát : 8 ở trên, dùng 8 tiếng ở dới - Sơ đồ bằng, trắc, vần của bài ca dao: Anh đi anh nhớ B B B T B B(v1) T B B T T B(v1)B B(v2) T B T T B B(v2) T B T T B B(v2)B B 2 4 6 8 - Luật bằng trắc : ở tiếng thứ 2 bằng, tiếng thứ 4 là trắc (có thể ngoại lệ ngợc lại) - Gieo vần ở tiếng... tả: - Nhóm từ gần âm, gần nghĩa: + hồi phục, khôi phục, khắc phục, khuất phục + xuất gia, xuất giá + xuất sắc, xuất chúng + bàng quang bàn quan 2 Dùng từ sai nghĩa: - xử trí xử lý - thành quả - hiệu quả, k t quả 3 Dùng từ thừa: - ngày sinh nhật - đêm dạ hội IV hớng dẫn về nhà : - Su tầm các lỗi sử dụng từ thờng gặp và sửa lỗi - Chuẩn bị bài tiếp theo 23 2 Giáo án ngữ văn 7 Tiết 66 trả bài tập làm... bài hoàn chỉnh Tiết 67+68 (25 / 12/ 2005) ôn tập tác phẩm trữ tình A/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Bớc đầu nắm đợc khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình - Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số k năng đơn giản đã đợc cung cấp và rèn luyện, trong đó cần đặc biệt lu ý cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình 23 4 Giáo án ngữ văn 7 B/ Tiến . nay Bác không ngủ Minh Huệ) Không ngủ đợc- HCM C. K t bài. -Khái quát cảm xúc của em về bài CK. III) Luyện nói. 1/ Phân biệt văn nói và văn viết. 2/ Nêu. -> bập bẹ, tập toẹ (sai vì gần âm nhớ không chính xác). - VD c: khoảng khắc -> khoảnh khắc (sai vì gần âm nhớ không chính xác). II. sử dụng từ đúng

Ngày đăng: 26/08/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

? Nêu các y/c cụ thể về nội dung, hình thức. - K 2

u.

các y/c cụ thể về nội dung, hình thức Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Giáo viên chia bảng phụ đã hệ thống (sau khi học sinh trả lời): - K 2

i.

áo viên chia bảng phụ đã hệ thống (sau khi học sinh trả lời): Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Bảng phụ: VD: - K 2

Bảng ph.

ụ: VD: Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Sử dụng hình ảnh ẩn dụ: + &#34;Quả&#34; - thành quả. + &#34;Cây&#34; - con ngời. - K 2

d.

ụng hình ảnh ẩn dụ: + &#34;Quả&#34; - thành quả. + &#34;Cây&#34; - con ngời Xem tại trang 52 của tài liệu.
(Bảng phụ). - K 2

Bảng ph.

ụ) Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Lý lẽ - Hình ảnh - Dẫn chứng           - Chi tiết - K 2

l.

ẽ - Hình ảnh - Dẫn chứng - Chi tiết Xem tại trang 58 của tài liệu.
=&gt; Hình ảnh so sánh rất chính xác, mới   mẻ,   đ/từ   phù   hợp   gợi   sự   linh hoạt, mềm dẻo, bền chắc mà mạnh mẽ. - K 2

gt.

; Hình ảnh so sánh rất chính xác, mới mẻ, đ/từ phù hợp gợi sự linh hoạt, mềm dẻo, bền chắc mà mạnh mẽ Xem tại trang 62 của tài liệu.
- H/s đọc ví dụ SGK- bảng phụ. - K 2

s.

đọc ví dụ SGK- bảng phụ Xem tại trang 101 của tài liệu.
? Em hãy hình dung về thân phận Thị Kính trong cảnh ngộ này ? - K 2

m.

hãy hình dung về thân phận Thị Kính trong cảnh ngộ này ? Xem tại trang 146 của tài liệu.
trên bảng phụ.) - K 2

tr.

ên bảng phụ.) Xem tại trang 150 của tài liệu.
- Là sự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, ... trái ngợc nhau, để tô đậm, nhấn mạnh một đối tợng hoặc cả hai. - K 2

s.

ự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, ... trái ngợc nhau, để tô đậm, nhấn mạnh một đối tợng hoặc cả hai Xem tại trang 155 của tài liệu.
- Từ vựng dồi dào cả về 3 mặt thơ, nhạc, hoạ: gợi âm thanh, hình dáng, màu sắc. - K 2

v.

ựng dồi dào cả về 3 mặt thơ, nhạc, hoạ: gợi âm thanh, hình dáng, màu sắc Xem tại trang 156 của tài liệu.
- (G/v hớng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập.) - Đặt các câu hỏi về khái niệm và ví dụ. - K 2

v.

hớng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập.) - Đặt các câu hỏi về khái niệm và ví dụ Xem tại trang 161 của tài liệu.
+ Biến đối tợng biểu cảm thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình. - K 2

i.

ến đối tợng biểu cảm thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình Xem tại trang 172 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan