Ngũ luân của đạo nho và ảnh hưởng của nó đối với pháp luật phong kiến việt nam bài tập nhóm môn lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam

7 254 4
Ngũ luân của đạo nho và ảnh hưởng của nó đối với pháp luật phong kiến việt nam   bài tập nhóm môn lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Mục lục Bài làm A – Mở đầu B – Nội dung I Nội dung Ngũ luân Nho giáo II Ảnh hưởng Ngũ luân tới pháp luật phong kiến Việt Nam Ảnh hưởng mối quan hệ vua – tới pháp luật phong kiến Việt Nam 2 2 2 Ảnh hưởng mối quan hệ cha – tới pháp luật phong kiến Việt Nam Ảnh hưởng mối quan hệ chồng – vợ tới pháp luật phong kiến Việt Nam Ảnh hưởng mối quan hệ anh – tem tới pháp luật phong kiến Việt Nam Ảnh hưởng mối quan hệ bạn bè tới pháp luật phong kiến Việt Nam C – Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo BÀI LÀM A - Mở đầu 4 6 Trải qua hàng nghìn năm lịch sử hình thành phát triển, từ thời kỳ phong kiến nhà nước Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng tác động Nho giáo Những tư tưởng Nho giáo có ảnh hưởng lớn đến thể chế nhà nước phong kiến Việt Nam, có vai trò to lớn tổ chức hoạt động máy nhà nước hệ thống pháp luật nhà nước thời kỳ phong kiến.Và nhắc đến yếu tố ta không nhắc đến Ngũ luân Nho giáo với ảnh hưởng có tầm quan trọng đặc biệt hệ thống pháp luật Việt Nam Với mong muốn làm rõ Ngũ luân ảnh hưởng đến pháp luật phong kiến Việt Nam, nhóm chúng em định lựa chọn đề bài: “Ngũ luân đạo Nho ảnh hưởng pháp luật phong kiến Việt Nam” để nghiên cứu tìm hiểu B - Nội dung I Nội dung Ngũ luân Nho giáo Ngũ luân, theo quan điểm Nho giáo, năm thứ bậc đối đãi theo đạo thường người xã hội gia đình (ngũ : năm; luân: thứ bậc đối đãi, đạo thường) Nó bao gồm năm mối quan hệ: Quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (chồng vợ), huynh đệ (anh em) hữu ( bè bạn) Do xuất bối cảnh xã hội đầy biến động loạn lạc chiến tranh nên Nho gia đề cao lý tưởng xây dựng “xã hội đại đồng”, xã hội lý tưởng mà Ngũ luân hướng tới Đó xã hội có trật tự dưới, có vua sáng - tơi hiền, cha từ - thảo, ấm - êm; sở địa vị thân phận mội thành viên từ vua chúa, quan lại đến thứ dân Trong mối quan hệ vua tơi vua phải minh, thần phải trung; quan hệ cha cha phải từ, phải hiếu; mối quan hệ chồng vợ chồng trọn nghĩa, vợ trọn trinh; mối quan hệ anh em lớn nhỏ phải có trật tự, anh em thể chân tay; mối quan hệ bè bạn lấy chữ trung, chữ tín mà đối đãi II Ảnh hưởng Ngũ luân tới pháp luật phong kiến Việt Nam Ảnh hưởng mối quan hệ vua – tới pháp luật phong kiến Việt Nam Trong hầu hết triều đại phong kiến Việt Nam, pháp luật phong kiến chịu ảnh hưởng Ngũ luân đạo nho, mối quan hệ vua – Mối quan hệ vua – thể chế hóa pháp luật thơng qua pháp luật, nhà vua thể quyền lực tuyệt đối bậc thiên tử đồng thời quy định chặt chẽ trách nhiệm quan lại Pháp luật Ngơ – Đinh – Tiền Lê đơn giản, sơ sài phiến diện chưa chịu ảnh hưởng nhiều Nho giáo, phản ánh ỏi Đại Việt sử kí tồn thư, pháp luật thời hà khắc tàn bạo, bề phải nhất tuân theo lệnh vua, “kẻ trái phép phải chịu tội bỏ vạc dầu, cho hổ ăn, quan lại tả, hữu có lỗi nhỏ giết đi, đánh từ 100 roi đến 200 roi…” Pháp luật Lý – Trần – Hồ chưa chịu ảnh hưởng nhiều Nho giáo, hoàng đế thời kỳ dù nắm giữ toàn vương quyền thần quyền việc thực quyền lực chưa đạt tới mức chuyên quyền Thời Lê Sơ, địa vị Nho giáo nâng cao, nguyên tắc “Tôn quân quyền” đề nhằm xây dựng củng cố quyền lực vô hạn nhà vua Trách nhiệm quan lại vua Quốc triều hình luật quy định thành nghĩa vụ mà quan lại phải thực hiện: Nghĩa vụ thứ phải báo cáo trung thực với nhà vua kết tình trạng cơng việc, lĩnh vực giao thực hay quản lí Nếu báo cáo sai thật dù lời nói hay văn bị xử tội biếm hay tội đồ, việc mật mà tâu việc mật bị xử nặng bậc (Điều 520) Khi tấu trình nhà vua việc mà “trước sau điên đảo khơng giống nhau”, việc nặng bị tội đồ hay lưu, việc nhẹ bị biếm (Điều 236) Nghĩa vụ thứ hai phải tơn kính quy phục vua lời nói, việc làm Vua người thay trời trị dân có quyền lực, thần khí thiêng liêng quan phải tơn kính quy phục vua Viên quan tỏ bất kính lời nói, tâu việc lầm phạm đến tên vua hay tên húy vua bị phạt xuy; viết phạm vào tên húy bị phạt trượng; đặt tên hay tên tự phạm vào chữ húy bị tội lưu, tội tử (Điều 125) Khi tâu vua việc mà nói lầm, khơng nói “tâu” mà nói “thưa”, khơng xưng “thần” mà xưng “tơi” bị phạt quan tiền; viết lầm bị phạt 50 roi, biếm tư; nói câu đùa bỡn, động chạm đến nhà vua tỏ ta bất kính bị tội đồ hay lưu (Điều 126) Nghĩa vụ thứ ba tuyệt đối tuân lệnh nhà vua cách nhanh chóng, cẩn trọng Quan chức vi phạm nghĩa vụ dù bất tuân, làm trái hay chậm trễ, làm cẩu thả bị trừng trị nghiêm khắc Quân chức không tuân lệnh vua mà lệnh khơng quan trọng bị biếm hay đồ; việc quân khẩn cấp bị tội lưu hay tội chết (Điều 222) Nghĩa vụ thứ tư phải tuyệt đối trung thành với nhà vua Tư tưởng trị Nho giáo thường đồng quân (vua) với quốc (nước), bất trung với vua phản nước hại dân Vì thế, quan chức khơng đến dự ngày hội minh (hội thề tận trung với vua) bị xử tội đồ hay lưu (Điều 107) Các tội xâm phạm an toàn thân thể vua chẳng hạn hành vi vào thái miếu, hoàng thành, cung điện vua trái thể lệ; bắn cung nỏ vào cung; … bị trừng trị nghiêm khắc Ảnh hưởng mối quan hệ cha – tới pháp luật phong kiến Việt Nam Tương tự, ảnh hưởng Ngũ luân thể rõ nét thời Lê sơ với đời Bộ Quốc triều hình luật, quy định rõ tội danh, đồng thời phản ánh ảnh hưởng quan hệ cha – tới pháp luật Các tội ác nghịch, bất đạo, đại bất kính, bất hiếu…được xếp vào nhóm tội Thập ác – tội nguy hiểm Điều 38 Quốc triều hình luật có quy định: “Con cháu phải thay ông bà, cha mẹ chịu tội đánh roi, đánh trượng, giảm bậc” Những hành vi lấy vợ, lấy chồng có tang cha mẹ, lăng mạ ông bà, cha mẹ, ông bà cha mẹ chồng, trái lời dạy bảo ông bà cha mẹ, kiện ông bà cha mẹ…đều bị quy định tội phạm bị trừng trị nghiêm khắc Việc kết phải có đồng ý cha mẹ, trái phải nộp tiền tạ cho cha mẹ Điều 318 quy định cấm kết ông bà, cha mẹ bị giam cầm tù Con cháu phải hiếu thảo, tơn kính, lời, chăm sóc phụng dưỡng ơng bà cha mẹ Đặc biệt, Điều 39 Bộ luật quy định rõ cháu che dấu tội cho ông bà cha mẹ tội, trái bị khép vào tội thập ác (bất hiếu), bị xử lưu châu xa Con cháu có nghĩa vụ để tang ơng bà cha mẹ, làm trái bị khép vào trọng tội bất hiếu Ngược lại cha mẹ có quyền định hỗ cái, có quyền nghĩa vụ nuôi dạy cái, phạm tội, cha mẹ phải liên đới chịu trách nhiệm hình bồi thường thiệt hại Như vậy, thấy, quan hệ cha – trọng pháp luật, nhằm nêu cao truyền thống hiếu thảo, tôn trọng đấng sinh thành phong tục tập quán cổ truyền, đồng thời có ý nghĩa giáo dục, răn đe cháu sống, cha mẹ phải biết dạy bảo cho phù hợp Ảnh hưởng mối quan hệ chồng – vợ tới pháp luật phong kiến Việt Nam Vượt qua thời kỳ bắc thuộc, thời kỳ đầu độc lập Nho giáo bắt đầu trở thành công cụ tinh thần người Việt Người Việt thức có luật vào thời Lý tiếp tục truyền bá vào xã hội vào thời Trần Ở nhà nước Lê sơ Nhà Nguyễn sau thừa kế xây dựng nên hai luật quan trọng Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ Những lễ giáo gia đình luật hóa thành quy định Quốc triều hình luật, Hồng Việt luật lệ nhằm xác định địa vị, quyền nghĩa vụ chủ thể mối quan hệ cụ thể chủ thể phải làm tròn bổn phận Trong Quốc triều hình luật chủ yếu quy định việc xử phạt tội gian dâm, thông gian, ngược đãi, giết vợ… người chồng Đối với người vợ bị xử phạt nặng vi phạm nghĩa vụ với chồng nghĩa vụ tòng phu, nghĩa vụ thủy chung Tùy theo mức độ mà bị xử phạt khác nhau: tội lưu người chồng gian dâm (điều 401, 402), giết vợ tội bất mục (điều 482), đánh chồng (điều 481), tố cáo chồng ( điều 504 ) bị xử tội đồ, lưu… Trong Hoàng Việt luật lệ, nghĩa vụ nhân thân vợ chồng, với tội phạm vi phạm nghĩa vụ quy định chặt chẽ chủ yếu dành cho người vợ nghĩa vụ đồng cư ( điều 108 ), nghĩa vụ chung thủy (điều 332) Các triều đại phong kiến trú trọng đến việc kiểm soát mối quan hệ gia đình Trong gia đình, quy tắc, tơn ti, trật tự quy định rõ ràng hình phạt dành cho việc làm sai trái không phần nặng nề vo với tội danh khác Quan hệ vợ chồng tồn bất bình đẳng rõ nét Vai trò người đàn ơng tơn vinh vai trò người phụ nữ bị hạ thấp Mối quan hệ vợ chồng ngũ luân góp phần quan trọng vào việc xây dựng nên hệ thống pháp luật thời phong kiến Chính quyền nghĩa vụ vợ chồng sở để ban hành điều luật luật thời phong kiến Ảnh hưởng mối quan hệ anh – em tới pháp luật phong kiến Việt Nam Dưới ảnh hưởng Ngũ luân, vế sau có nghĩa vụ phải phục tùng vế trước: phải phục tùng vua, phải giữ đạo hiếu với cha, vợ phải giữ tiết hạnh với chồng, em phải kính trọng anh,… Điều thể rõ thể rõ qua điều luật ban hành Trong mối quan hệ anh – em người anh trưởng có quyền nghĩa vụ với em, bố mẹ chết Quốc triều hình luật xử biếm hai tư em lăng mạ anh chị; xử đồ, lưu đánh đánh bị thương anh chị (Điều 477) Bộ luật nghiêm trị người cố tình gây bất hòa anh em tới mức phải kiện cáo (Điều 512) Điều 287 Hoàng Việt luật lệ quy định “Phàm em … đánh anh chị ruột …làm chết bị chém…Anh, chị hàng kỳ thân đánh giết em phạt trăm trượng, đồ ba năm” Nhìn chung, với quan hệ anh – em, luật pháp điều chỉnh cách sâu sắc Quy định rõ quyền nghĩa vụ anh – em Một mặt, thừa nhận phong tục tập quán (trong hàm chứa lễ đạo Nho): em phải kính trọng anh, anh phải có nghĩa vụ trách nhiệm với em, anh em phải hòa thuận, đầm ấm, giữ gìn nề nếp gia đình Một mặt, để quy định, chế tài nghiêm khắc để điều chỉnh mối quan hệ này, qua việc thực quyền – nghĩa vụ anh em với đảm bảo thực tốt Qua đó, góp phần củng cố mối quan hệ anh em gia đình., củng cố hòa thuận, có trách nhiệm với Ảnh hưởng mối quan hệ bạn bè tới pháp luật phong kiến Việt Nam Mối quan hệ bạn bè mối quan hệ Ngũ luân đạo Nho ảnh hưởng đến pháp luật phong kiến Việt Nam, đặc biệt thể rõ Quốc triều hình luật Do ảnh hưởng sâu sắc Nhó giáo, Quốc triều hình luật đưa quy định: “bạn bè đồn kết, tơn trọng giúp đỡ lẫn nhau, dùng lễ mà hành xử với nhau, phải dùng tâm để đối đãi với nhau” Với tư cách luật để điều chỉnh hành vi đạo đức người, Quốc triều hình luật bàn mối quan hệ Một số điều luật quy định cách ứng xử quan lại đồng liêu với nhau, qua tư tưởng mối quan hệ bạn bè phần thể rõ C – Kết luận Cùng với nhiều yếu tố khác hệ tư tưởng Nho giáo, nói Ngũ ln có vị trí quan trọng việc hình thành phát triển nhà nước phong kiến Việt Nam.Với tác động mang tính hai chiều mình, Ngũ ln góp phần làm phong phú hoàn thiện cho hệ thống pháp luật phong kiến Việt Nam Điều khơng góp phần làm cho xã tắc yên ổn mà có giá trị nguyên vẹn ngày nay, khiến xã hội trở nên thái bình, ngày phát triển tốt đẹp Danh mục tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT VIỆT NAM, Nxb Công an nhân dân, năm 2002 Trường Đại học Luật Hà Nội, GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT, Nxb Công an nhân dân, năm 2012 Hoàng Ngọc Hùng, Ngũ luân, diễn đàn: my.operamini.com WIKIPEDIA: Bách khoa toàn thư mở, Luật Hồng Đức, wikipedia.com ... mà đối đãi II Ảnh hưởng Ngũ luân tới pháp luật phong kiến Việt Nam Ảnh hưởng mối quan hệ vua – tới pháp luật phong kiến Việt Nam Trong hầu hết triều đại phong kiến Việt Nam, pháp luật phong kiến. .. Nam Với mong muốn làm rõ Ngũ luân ảnh hưởng đến pháp luật phong kiến Việt Nam, nhóm chúng em định lựa chọn đề bài: Ngũ luân đạo Nho ảnh hưởng pháp luật phong kiến Việt Nam để nghiên cứu tìm hiểu... thuận, có trách nhiệm với Ảnh hưởng mối quan hệ bạn bè tới pháp luật phong kiến Việt Nam Mối quan hệ bạn bè mối quan hệ Ngũ luân đạo Nho ảnh hưởng đến pháp luật phong kiến Việt Nam, đặc biệt thể

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan