Phân tích khái niệm, đặc điểm của tội mua bán người theo pháp luật quốc tế và việt nam phân tích nội dung cơ bản trong quy định của pháp luật quốc tế

12 310 0
Phân tích khái niệm, đặc điểm của tội mua bán người theo pháp luật quốc tế và việt nam phân tích nội dung cơ bản trong quy định của pháp luật quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phân tích khái niệm, đặc điểm tội mua bán người theo pháp luật quốc tế Việt Nam? 1.1 Khái niệm tội mua bán người 1.2 Đặc điểm tội mua bán người Phân tích nội dung quy định pháp luật quốc tế tội phạm rửa tiền? 2.1 Tội phạm nguồn 2.2 Các quy định tội phạm .6 2.3 Các quy định hình phạt 2.4 Hợp tác quốc tế chống tội phạm rửa tiền 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 Phân tích khái niệm, đặc điểm tội mua bán người theo pháp luật quốc tế Việt Nam? Trước vào phân tích khái niệm, đặc điểm tội mua bán người theo pháp luật quốc tế Việt Nam, viết xin đưa số văn pháp luật quốc tế văn pháp luật Việt Nam quy định loại tội Tội mua bán người quy định nhiều văn pháp luật quốc tế Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (Cơng ước Palermo năm 2000), Nghị định thư phịng ngừa, trấn áp trừng trị buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em (bổ sung Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia) Đại hội đồng Liên hợp quốc thơng qua ngày 15/11/2000, có hiệu lực kể từ ngày 25/12/2003 Ngoài hai văn chủ yếu trên, tội mua bán người quy định văn pháp luật quốc tế khác Nghị định thư chống đưa người di cư trái phép đường bộ, đường biển đường không, bổ sung cho công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia năm 2000, Cơng ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989, Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979 Pháp luật Việt Nam quy định tội mua bán người Bộ luật hình năm 1999 (Điều 119 Điều 120) Luật phòng chống mua bán người năm 2011 Trên sở quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam tội mua bán người, sau viết xin trình bày cụ thể khái niệm đặc điểm loại tội này, để từ nêu bật chất có đánh giá khái quát tội mua bán người theo quy định pháp luật quốc tế Việt Nam 1.1 Khái niệm tội mua bán người Theo quy định khoản (a) Điều Nghị định thư phịng ngừa, trấn áp trừng trị bn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, buôn bán người định nghĩa “việc mua, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp nhận người nhằm mục đích bóc lột cách sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực hình thức ép buộc, bắt cóc, lừa gạt, man trá hay lạm dụng quyền lực lợi dụng vị dễ bị tổn thương việc đưa, nhận tiền hay lợi nhuận để đạt đồng ý người nhằm kiểm sốt người khác Hành vi bóc lột bao gồm, nhất, việc bóc lột mại dâm người khác hay người bóc lột tình dục khác, hình thức lao động dịch vụ cưỡng bức, nơ lệ hình thức tương tự nơ lệ, khổ sai việc lấy phận thể” Khoản (c) Điều quy định việc mua, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp hay nhận đứa trẻ nhằm mục đích bóc lột bị coi “buôn bán người” việc thực không cần dùng đến cách thức nêu Pháp luật hình Việt Nam quy định tội mua bán người Điều 119 BLHS (Tội mua bán người) Điều 120 BLHS (Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em) Theo đó, Điều 119 quy định: “1 Người mua bán người bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm năm đến hai mươi năm: a) Vì mục đích mại dâm; b) Có tổ chức; c) Có tính chất chuyên nghiệp; d) Để đưa nước ngoài; đ) Đối với nhiều người; e) Phạm tội nhiều lần; Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt quản chế cấm cư trú từ năm đến năm năm” Luật phịng, chống mua bán người năm 2011 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012) không nêu khái niệm buôn bán người mà quy định hành vi bị nghiêm cấm Điều 3, theo quy định hành vi bi nghiêm cấm bao gồm: “1 Mua bán người theo quy định Điều 119 Điều 120 Bộ luật hình Chuyển giao tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể mục đích vơ nhân đạo khác Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể mục đích vơ nhân đạo khác để thực hành vi quy định khoản khoản Điều Cưỡng người khác thực hành vi quy định khoản 1, Điều Môi giới để người khác thực hành vi quy định khoản 1, Điều .” Như vậy, thấy, văn pháp luật Việt Nam sử dụng khái niệm bn bán người Bộ luật Hình không quy định tội buôn bán người mà có tội “mua bán người” Theo báo cáo thẩm tra Ủy ban Tư pháp, hành vi buôn bán người thực chất hành vi mua bán người có quy mơ lớn tổ chức chặt chẽ, có tính chun nghiệp cao Khái niệm mua bán người rộng khái niệm bn bán người, theo khái niệm mua bán người bao gồm hành vi buôn bán người có tổ chức, xuyên quốc gia hành vi mua bán người đơn lẻ Thuật ngữ buôn bán phụ nữ, trẻ em dùng phổ biến văn pháp luật, nhiên chưa có định nghĩa thức buôn bán phụ nữ, trẻ em mà khái niệm chưa giải thích đầy đủ giải thích chưa cụ thể tồn diện Do đó, cần có điều luật riêng quy định khái niệm bn bán người Qua quy định thấy, pháp luật Việt Nam chưa đưa khái niệm cụ thể tội mua bán người Bộ luật hình khơng định nghĩa tội mua bán http://news.socbay.com/can_lam_ro_hon_khai_niem_mua_ban_nguoi-642927475-16842752.html người mà quy định khung hình phạt tội phạm Luật phịng, chống mua bán người chưa đưa khái niệm cụ thể tội mua bán người, chưa có phân biệt hành vi mua với hành vi bán, hành vi mua bán người với hành vi chuyển giao, tiếp nhận người có nhận tiền, tài sản với tính chất khoản thù lao mà pháp luật cho phép Điều thể chưa tương thích quy định pháp luật Việt Nam so với pháp luật quốc tế việc đưa khái niệm tội mua bán người 1.2 Đặc điểm tội mua bán người Thứ nhất, xét đặc điểm tội mua bán người theo pháp luật quốc tế Dựa quy định pháp luật quốc tế tội mua bán người, thấy đặc điểm tội phạm thơng qua khía cạnh sau: Một là, buôn bán người loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Tội phạm có đặc điểm tội phạm xuyên quốc gia quy định khoản Điều Công ước quốc tế Liên hiệp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000: “Tội phạm thực nhiều quốc gia; Tội phạm diễn quốc gia, phần chủ yếu việc chuẩn bị, kế hoạch, đạo điều khiển diễn quốc gia khác; Tội phạm diễn quốc gia có liên quan đến nhóm tội phạm có tổ chức mà tham gia vào hoạt động phạm pháp quốc gia khác; tội phạm diễn quốc gia có ảnh hưởng sâu rộng đến quốc gia khác” Có thể thấy, tội mua bán người loại tội phạm câu kết tụ hợp người tham gia vào hoạt động bn bán người có tính chất xun biên giới mà mục đích thu lợi nhuận Tính chất xuyên quốc gia buôn bán người lúc hoạt động xuyên biên giới quốc gia mà diễn khơng phụ thuộc việc nạn nhân có bị đưa nước khác hay không đưa từ nơi sang nơi khác quốc gia Hai là, chủ thể tội phạm Căn vào Điều quan hệ Nghị định thư Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Điều phạm vi áp dụng Nghị định thư chủ thể tội phạm buôn bán người cá nhân tham gia vào nhóm tội phạm có tổ chức, cá nhân người trực tiếp phạm tội chuẩn bị phạm tội, đồng phạm người tổ chức huy người khác thực tội phạm (Điều 5) Ba là, khách thể tội phạm Theo Nghị định thư, buôn bán người hành vi coi người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, loại hàng hóa để bóc lột nhằm kiếm lời Tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự, thân thể, sức khỏe quyền tự người Đối với trẻ em, tội phạm xâm phạm quyền quản lý, chăm sóc giáo dục trẻ em Theo khoản (d) Điều Nghị định thư, trẻ em người 18 tuổi Bốn là, mặt khách quan tội phạm: Theo khoản (a) Điều Nghị định thư, người phạm tội có hành vi tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp nhận lời với thủ đoạn để thực hành vi phạm tội sau đây: - Đe dọa sử dụng vũ lực; - Ép buộc, bắt cóc, gian lận, lừa đảo; - Lạm dụng quyền lực lợi dụng tình trạng lệ thuộc quẫn bách, cho hay nhận tiền vật chất để đạt đồng ý người kiểm soát nạn nhân Sự đồng ý nạn nhân trở thành đối tượng tội phạm khơng có ý nghĩa để cấu thành tội buôn bán người tội phạm sử dụng thủ đoạn nêu để phạm tội (theo quy định khoản b Điều 3) Nếu đối tượng tội phạm trẻ em, thủ đoạn để thực hành vi phạm tội nói khơng có ý nghĩa để cấu thành tội phạm (theo quy định khoản c Điều 3) Năm là, mặt chủ quan tội phạm: Theo quy định khoản Điều Công ước Điều Nghị định thư, tội phạm thực lỗi cố ý trực tiếp Mục đích tội phạm bóc lột nạn nhân Theo khoản a Điều Nghị định thư, bóc lột bao gồm việc “bóc lột mại dâm nạn nhân hình thức bóc lột tình dục khác, cưỡng lao động phục dịch, cưỡng làm nô lệ hình thức tương tự, cưỡng khổ sai lấy phận thân thể nạn nhân” Thứ hai, xét đặc điểm tội mua bán người theo pháp luật Việt Nam Về bản, tội mua bán người theo pháp luật Việt Nam có đặc điểm tương tự Tuy nhiên, BLHS Việt Nam không quy định hành vi cấu thành tội phạm mà quy định khung hình phạt tội phạm Thông qua số quy định Điều Luật phịng chống mua bán người có thấy số hành vi bị nghiêm cấm “chuyển giao tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể mục đích vơ nhân đạo khác; tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể mục đích vơ nhân đạo khác; cưỡng bức, môi giới người khác thực hành vi trên” Tóm lại, thơng qua quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam tội mua bán người thấy khái niệm đặc điểm tội phạm Pháp luật Việt Nam có quy định tương thích với pháp luật quốc tế tội phạm mua bán người, đồng thời có quy định cụ thể hóa tội phạm thể sách hình phù hợp với thực tiễn đấu tranh phịng chống tội phạm Việt Nam Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam quy định tội mua bán người có điểm khơng tương thích với cơng ước quốc tế Cụ thể điều luật quy định BLHS (Điều 119 Điều 120) chưa bao quát hành vi phạm tội tội phạm mua bán người hành vi tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp; sử dụng thủ đoạn cưỡng bức, lừa gạt, man trá, Ngồi ra, mục đích bóc lột chưa quy định yếu tố cấu thành bắt buộc tội phạm Có thể thấy khác biệt yếu tố cấu thành tội phạm buôn bán người theo quy định Nghị định thư phịng chống tội phạm bn bán người với yếu tố cấu thành tội mua bán phụ nữ, trẻ em theo quy định Điều 119 Điều 120 BLHS Theo Điều 119 120 mục đích bóc lột dấu hiệu bắt buộc tội phạm, theo Nghị định thư, bn bán người loại tội phạm trước hết xâm phạm người Do đó, phù hợp với pháp luật quốc tế mục đích bóc lột cụ thể hóa pháp luật Việt Nam việc quy định mang tính chất tương đối Mục đích bóc lột tội phạm bóc lột mại dâm, hình thức lao động cưỡng bức, hình thức nơ lệ, khổ sai, lấy phận thể Vì vậy, pháp luật Việt Nam cần quy định rõ ràng vấn đề để phù hợp hướng tới hài hòa với quy định hành vi buôn bán người Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 Nghị định thư bổ sung phòng ngừa, trừng trị, trấn áp tội buôn bán người mà Việt Nam ký kết Phân tích nội dung quy định pháp luật quốc tế tội phạm rửa tiền? Trước phân tích nội dung tội phạm rửa tiền theo pháp luật quốc tế, cần phải hiểu khái niệm tội phạm rửa tiền gì? Cơng ước Liên hợp quốc chống bn bán bất hợp pháp chất ma túy chất hướng thần năm 1988 (Công ước Viên) công ước có quy định đấu tranh chống rửa tiền cấp độ quốc tế Điểm b) i) khoản Điều Công ước điểm (a), (b) Điều Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 (Công ước Palermo) quy định tội phạm rửa tiền sau: “Sự chuyển hóa chuyển nhượng tài sản biết tài sản có nguồn gốc từ hành vi phạm tội (buôn bán bất hợp pháp chất ma túy) từ việc tham gia vào hành vi phạm tội nhằm mục đích giấu giếm che đậy nguồn gốc phi pháp tài sản tiếp tay cho cá nhân có dính líu đến việc thực hành vi phạm tội nói để tránh cho người phảo chịu hậu pháp lý hành động Việc giấu giếm che đậy chất thực, nguồn gốc, địa điểm, việc định đoạt, chuyển dịch, quyền liên quan đến tài sản quyền sở hữu tài sản biết tài sản có từ hành vi phạm tội từ việc tham gia vào hành vi phạm tội và; Việc có được, chiếm hữu sử dụng tài sản thời điểm tiếp nhận biết tài sản có từ hành vi phạm tội từ việc tham gia vào hành vi phạm tội đó” Có thể thấy, cơng ước khơng đưa khái niệm chung rửa tiền mà liệt kê hành vi coi rửa tiền Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền (FATF) - tổ chức công nhận tổ chức đặt tiêu chuẩn quốc tế cho nỗ lực chống rửa tiền (AML) đưa định nghĩa súc tích cho thuật ngữ “rửa tiền” “việc xử lý… tiền phạm tội mà có nhằm che đậy nguồn gốc bất hợp pháp chúng” nhằm “hợp pháp hóa” lợi thu cách bất từ hành vi phạm tội” Đây trình chuyển đổi doanh thu từ hoạt động bất hợp pháp thành nguồn vốn hợp pháp Tóm lại, rửa tiền tồn hoạt động tiến hành cách cố ý nhằm hợp pháp hóa tiền tài sản có nguồn gốc từ tội phạm Về bản, rửa tiền liên quan đến đồng tiền bắt nguồn từ tài sản có liên quan đến tội phạm khơng phải liên quan đến tài sản Tội phạm rửa tiền quy định pháp luật quốc tế có nội dung sau: 2.1 Tội phạm nguồn Tội phạm nguồn tội rửa tiền hành vi phạm tội chính, từ tạo đồng tiền mà rửa dẫn tới hành vi phạm tội rửa tiền Nói cách khác, tội phạm nguồn tội phạm mang lại lợi ích vật chất, tiền, tài sản, qua làm phát sinh hành vi rửa tiền Việc quy định hoạt động phạm tội tội phạm nguồn tội rửa tiền cần phải tuân theo tiêu chuẩn quốc tế Trong điều kiện mình, Cơng ước Viên quy định phạm vi hẹp tội phạm nguồn tội buôn bán bất hợp pháp ma túy Trong Công ước Palermô, tội phạm nguồn mở rộng Công ước quy định nghĩa vụ tất quốc gia thành viên phải quy định “với phạm vi rộng nhất” tội phạm nguồn tội rửa tiền (Điều (a)) Tuy nhiên, Công ước lại không xác định chi tiết “phạm vi rộng nhất” tội phạm nguồn hay “các tội nghiêm trọng” Do đó, phạm vi tội phạm nguồn án nước định, tuân theo yêu cầu Công ước Viên việc buôn bán bất hợp pháp ma tuý phải coi tội phạm nguồn Mặt khác, cộng đồng quốc tế dần hình thành quan điểm tội phạm nguồn tội rửa tiền cần phải mở rộng, khơng phải bó hẹp hành vi buôn bán bất hợp pháp ma túy Vì vậy, FATF tổ chức quốc tế khác mở rộng định nghĩa Công ước Viên tội phạm nguồn để bổ sung hành vi phạm tội nghiêm trọng khác Trong 40 khuyến nghị chống rửa tiền (Bốn mươi khuyến nghị), FATF hợp định nghĩa rửa tiền Công ước Viên Công ước Palermô liệt kê 20 loại hành vi phạm tội phải đề cập đến tội phạm nguồn tội rửa tiền (ví dụ Công ước Palécmô, điều 2(b); Hội đồng châu Âu, Công ước việc rửa tiền, khám xét, thu giữ tịch thu tiền thu từ hành vi phạm tội (năm 1990), điều (e) Paul Allan Schott, Hướng dẫn tham khảo chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2007 Tài liệu đăng tải website: http://siteresources.worldbank.org/INTAML/Resources/ReferenceGuideAMLandAFVN.pdf số tội như: Tham gia vào nhóm tội phạm có tổ chức kiếm tiền thủ đoạn bất chính; Khủng bố, bao gồm việc tài trợ cho khủng bố; Buôn bán người chuyên chở lút người di trú; Bóc lột tình dục, bao gồm bóc lột tình dục trẻ em; Buôn bán bất hợp pháp ma tuý; Tham nhũng hối lộ; Gian lận; Làm tiền giả; Làm giả vi phạm quyền tác giả tác phẩm; Phạm tội môi trường; ) 2.2 Các quy định tội phạm Thứ nhất, chủ thể tội rửa tiền: Liên quan đến chủ thể tội phạm rửa tiền, nay, vấn đề gây tranh cãi lớn chủ thể tội phạm rửa tiền có hay khơng bao hàm người thực hành vi phạm tội nguồn Với tư cách tội phạm phái sinh, rửa tiền có thuộc tính phụ thuộc tự nhiên vào tội phạm nguồn Có thể nói, khơng có tội phạm nguồn khơng có tội phạm rửa tiền Tuy nhiên, thực tiễn công tác đấu tranh chống tội phạm, thường xuất trường hợp đối tượng, sau kết thúc hành vi phạm tội nguồn, thu lợi ích vật chất định, đồng thời tích cực chủ động thực hành vi "làm sạch" khoản tiền, tài sản mà chiếm đoạt được, tức hành vi “tự rửa tiền”4 Vậy hành vi tự rửa tiền chủ thể tội phạm nguồn, có xem xét, xử lí tội rửa tiền hay khơng, Cơng ước quốc tế tồn quan điểm khác Trong Cơng ước Viên 1988 khơng có quy định rõ ràng để xác định chủ thể tội phạm rửa tiền có bao gồm người phạm tội nguồn hay không Tuy nhiên xem xét điểm b) i) khoản Điều Cơng ước này, quy định mục đích yếu tố bắt buộc, tức hành vi rửa tiền phải xuất phát từ hai mục đích: nhằm che giấu nguồn gốc bất hợp pháp tài sản, nhằm giúp đỡ người phạm tội trốn tránh hậu pháp lý hành vi phạm tội gây Như vậy, mục đích thứ hai, rõ ràng loại trừ người thực hành vi phạm tội nguồn khỏi phạm vi chủ thể tội phạm rửa tiền, trường hợp thứ lại khơng xác định mục đích che giấu tiền, tài sản thân người phạm tội chiếm đoạt giúp đỡ người khác Căn vào tinh thần điều luật, thấy, điều luật muốn hướng tới chủ thể tội phạm nguồn đối tượng khác không thực tội phạm nguồn tham gia vào trình rửa tiền Tương tự vậy, Điều (1) (a) Công ước Strasbourg năm 1990 Liên minh Châu Âu (Công ước rửa tiền, khám xét, thu giữ tịch thu khoản thu nhập từ tội phạm) không xác định hay loại trừ rõ ràng vấn đề tự rửa tiền đối tượng phạm tội có nằm phạm vi tội rửa tiền hay khơng Tuy nhiên, theo Quy định mẫu quốc gia Châu Mỹ chống rửa tiền, Điều (6) lại quy định rõ ràng: “tội phạm (rửa tiền) quy định điều luật phải phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử tòa án quan có thẩm quyền tội phạm độc lập với tội phạm khác” Th.s Nguyễn Ngọc Minh – Học viện Cảnh sát nhân dân, Nghiên cứu phạm vi chủ thể tội phạm rửa tiền Luật Hình Việt Nam Nguồn: http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx?ItemID=4407 Xem xét khác này, FATF, khuyến nghị cho phép quốc gia quy định tội rửa tiền không áp dụng người thực tội phạm nguồn với điều kiện nguyên tắc luật pháp nước Tuy nhiên, khơng có ngun tắc nội luật quốc gia chống lại việc tội phạm hóa hành vi tự rửa tiền, FATF xem xét việc tội phạm hóa hành vi tự rửa tiền tiêu chí đánh giá tuân thủ Khuyến nghị số 1, Bốn mươi khuyến nghị FATF Thứ hai, hành vi phạm tội tội phạm rửa tiền: Mặc dù Công ước Viên quy định buôn bán bất hợp pháp ma tuý không sử dụng thuật ngữ “rửa tiền” thấy ba loại hành vi phạm tội đề cập Công ước tạo thành sở tội rửa tiền Các loại hành vi là: - Chuyển hoán chuyển nhượng tài sản mà biết tài sản có nguồn gốc từ hành vi phạm tội buôn bán bất hợp pháp ma túy nhằm mục đích che giấu nguồn gốc bất hợp pháp tài sản tiếp tay cho cá nhân tham gia thực hành vi buôn bán bất hợp pháp ma túy để tránh hậu pháp lý hành động người gây ra; - Che dấu chất thực, nguồn gốc, địa điểm, việc định đoạt, dịch chuyển, quyền liên quan, quyền sở hữu tài sản mà biết tài sản có nguồn gốc từ tội phạm bn bán ma túy; - Có được, chiếm hữu sử dụng tài sản mà biết tài sản có nguồn gốc từ tội phạm buôn bán ma túy Định nghĩa hành vi phạm tội rửa tiền Công ước Viên chấp nhận rộng rãi sử dụng tất văn pháp luật quốc tế hành lĩnh vực Trên sở đó, Cơng ước Palermo mở rộng thêm quy định rõ ràng hành vi coi rửa tiền Điều Công ước Thứ ba, tính có lỗi tội phạm rửa tiền: Qua quy định pháp luật quốc tế tội phạm rửa tiền, thấy lỗi người phạm tội lỗi cố ý Công ước Viên năm 1988 đưa khái niệm rửa tiền, theo đó, rửa tiền “hành vi chuyển đổi chuyển giao tài sản biết tài sản thu từ bn bán ma túy từ việc tham gia vào hoạt động phạm tội, ”; Công ước chống tham nhũng Đại hội đồng Liên hợp quốc có hiệu lực ngày 14/12/2005 quy định rửa tiền hành vi “chuyển đổi hay chuyển nhượng tài sản, cho dù biết tài sản phạm tội mà có, nhằm che dấu ngụy trang nguồn gốc bất hợp pháp tài sản đó, ” Như vậy, thực hành vi rửa tiền hay tham gia vào việc thực tội phạm này, người phạm tội biết tiền, tài sản hành vi phạm tội mang lại biết tiền, tài sản mà che dấu thơng tin tiền, tài sản hoạt động phạm tội mà có FATF (2004) Bốn mươi khuyến nghị chống rửa tiền, Khuyến nghị số Tuy nhiên, nước mở rộng phạm vi trách nhiệm pháp lý hành vi “rửa tiền vô ý”, kẻ phạm tội đáng phải biết tài sản phạm tội mà có Theo quy định pháp luật Pháp, kể hành vi tẩy rửa tiền thực sau biết nguồn gốc tiền người tẩy rửa bị trừng trị Pháp luật Bỉ trừng trị người hoạt động chuyên môn tội tẩy rửa tiền cảnh giác6 Như vậy, kể trường hợp người vơ ý tẩy rửa tiền họ bị pháp luật trừng trị (lỗi vô ý) Như vậy, ta thấy quy định khác pháp luật nước giới Đối với nước trừng trị tội tẩy rửa tiền vô ý cần chứng minh có tội tẩy rửa tiền trừng trị người mắc lỗi vơ ý hay thiếu cảnh giác Trong đó, nước quy định tội tẩy rửa tiền phải có lỗi cố ý, lỗi vơ ý tình tiết thực tế vụ việc khơng đủ để cấu thành tội tẩy rửa tiền Do đó, Cơng ước Viên, Công ước Palermô, Bốn mươi khuyến nghị nhiều công cụ pháp lý khác quy định luật pháp nên cho phép suy luận tình trạng tâm thần từ hoàn cảnh thực tế khách quan, hoàn cảnh thực tế khách quan khớp với hoản cảnh đó, yêu cầu tình trạng tâm thần thỏa mãn 2.3 Các quy định hình phạt Khi xét quy định hình phạt tội phạm rửa tiền, cậu hỏi đặt liệu trách nhiệm pháp lý việc rửa tiền có mở rộng đến cá nhân thực tội phạm nguồn, tới cá nhân rửa tiền thu cách phi nghĩa hay không Một số nước không buộc người phạm tội nguồn phải chịu trách nhiệm việc rửa tiền thu từ tội phạm nguồn người thực hiện, người khơng tham gia vào hoạt động rửa tiền Cơ sở cho cách tiếp cận việc trừng phạt người phạm tội né tránh hậu pháp lý hoạt động phạm tội tăng lên gấp đơi nguy phải chịu trách nhiệm hình sự, có nghĩa nhiều hình phạt cho hành vi phạm tội Các nước khác buộc người phạm tội nguồn phải chịu trách nhiệm hình việc rửa tiền thu từ tội phạm nguồn với lý hành vi rửa tiền tác hại việc rửa tiền độc lập với tội phạm nguồn Nhìn chung, tiêu chuẩn quốc tế phổ biến lĩnh vực quy định rộng tội rửa tiền, thừa nhận kẻ phạm tội nguồn phải chịu trách nhiệm việc rửa tiền thu từ hành vi phạm tội người có chủ động tham gia vào hoạt động rửa tiền hay không Tuy nhiên, tiêu chuẩn cho phép quốc gia quy định linh hoạt vấn đề Ở nước áp dụng cách tiếp cận theo ngưỡng, mức, tội phạm nguồn, mức tối thiểu, phải bao trùm tất tội http://sunlaw.com.vn/hinh-su/ve-toi-hop-phap-hoa-tien tai-san-do-pham-toi-ma-co.aspx Công ước Viên, điều (3); Công ước Palermô, điều (2)(f); Bốn mươi khuyến nghị, Khuyến nghị Hội đồng châu Âu, Công ước việc rửa tiền, khám xét, thu giữ tịch thu tiền thu từ hành vi phạm tội (năm 1990), điều (2) (c) Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia Liên Hợp Quốc (năm 2000), điều (2)(f); Hội đồng châu Âu, Công ước rửa tiền, khám xét, thu giữ tịch thu tiền thu từ hành vi phạm tội (năm 1990), điều (2)(b); Luật mẫu UN, điều 1.1.1; Bản cáo trạng kiểu mẫu UN, phần 17; Quy định mẫu OAS, điều định danh “tội nghiêm trọng” vào luật pháp quốc gia khả trừng phạt hành vi phạm tội với hình phạt tối đa năm tù giam 2.4 Hợp tác quốc tế chống tội phạm rửa tiền Trong giai đoạn nay, cộng đồng quốc tế có nỗ lực thực để xúc tiến biện pháp, sách pháp luật chống rửa tiền Để đấu tranh chống tội phạm rửa tiền có hiệu luật pháp, sách, kinh nghiệm thực tiễn chống rửa tiền nhiều quốc gia thơng qua thi hành Năm 1989, nhóm nước G7 thành lập FATF (Đội đặc nhiệm chống rửa tiền quốc tế), tổ chức liên phủ có uy tín thực lực, tiên phong việc điều tra, ngăn cản hoạt động rửa tiền, tư vấn cho quốc gia biện pháp chống lại nạn rửa tiền ngày hoành hành giới FATF có hợp tác chặt chẽ với INTERPOL – Tổ chức cảnh sát hình quốc tế Các quốc gia giới có đạo luật riêng quy định rửa tiền đạo luật chống rửa tiền 1998 Mỹ, sách, đạo luật chống tẩy rửa tiền quốc gia Trung Mỹ Châu Mỹ La tinh, quốc gia châu Á dần thông qua các đạo luật chống rửa tiền Việt Nam có quy định tội rửa tiền Điều 251 BLHS, quy định tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Điều 250, tội tài trợ khủng bố Điều 230b quy định hành vi khủng bố - hành vi liên quan đến tội rửa tiền So với quy định pháp luật quốc tế tội phạm này, pháp luật hình Việt Nam khơng có quy định cụ thể xác định hành vi tự rửa tiền chủ thể tội phạm nguồn Tuy nhiên, thông qua quy định BLHS thấy pháp luật hình Việt Nam có phạm vi tội phạm nguồn mở rộng so với quy định pháp luật quốc tế, bao gồm tất tội phạm liên quan đến tiền, tài sản Nhìn chung, quy định pháp luật hình Việt Nam có tương thích với quy định pháp luật quốc tế đấu tranh, phòng chống tội phạm rửa tiền Việt Nam thơng qua Luật phịng chống rửa tiền số 07/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2013 Luật vào thực tiễn tạo sở để ngăn ngừa, đấu tranh loại trừ hoạt động rửa tiền phạm vi quốc gia, phối hợp với nước khu vực quốc tế để làm tốt công tác phạm vi xuyên quốc gia Điều phù hợp với lợi ích chung cộng đồng quốc tế xu tăng cường nâng cao hiệu hoạt động đấu tranh chống rửa tiền toàn giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com_content&view=article&id=138:tc2002so1rtmtpqt&catid=66:ctc20021&Itemid=64 10 Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 (Cơng ước Palermo) Nghị định thư phịng ngừa, trấn áp trừng trị buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em (bổ sung Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia) Đại hội đồng Liên hợp quốc thơng qua ngày 15/11/2000, có hiệu lực kể từ ngày 25/12/2003 Nghị định thư chống đưa người di cư trái phép đường bộ, đường biển đường không, bổ sung cho công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989, Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979 Công ước Liên hợp quốc chống buôn bán bất hợp pháp chất ma tuý chất hướng thần năm 1988 Công ước Strasbourg năm 1990 Liên minh Châu Âu - Công ước rửa tiền, khám xét, thu giữ tịch thu khoản thu nhập từ tội phạm Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (đã sửa đổi bổ sung năm 2009) Luật phòng, chống mua bán người nước CHXHCN Việt Nam Nghị định Chính phủ số 74/2005/NĐ-CP ngày 7/6/2005 phịng chống rửa tiền 10 Nghị định Chính phủ số 37/2007/NĐ-CP ngày 9/3/2007 minh bạch tài sản, thu nhập xây dựng luật phòng chống rửa tiền 11 Paul Allan Schott, Hướng dẫn tham khảo chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguồn: http://siteresources.worldbank.org/INTAML/Resources/ReferenceGuideAMLandAFVN pdf 12 Th.s Nguyễn Ngọc Minh – Học viện Cảnh sát nhân dân, Nghiên cứu phạm vi chủ thể tội phạm rửa tiền Luật Hình Việt Nam Nguồn: http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx? ItemID=4407 13 http://sunlaw.com.vn/hinh-su/ve-toi-hop-phap-hoa-tien tai-san-do-pham-toima-co.aspx 14.http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com_content&view=article&id=138:tc2002so1rtmtpqt&catid=66:ctc20021&Ite mid=64 11 ...1 Phân tích khái niệm, đặc điểm tội mua bán người theo pháp luật quốc tế Việt Nam? Trước vào phân tích khái niệm, đặc điểm tội mua bán người theo pháp luật quốc tế Việt Nam, viết xin... mua bán người 1.2 Đặc điểm tội mua bán người Thứ nhất, xét đặc điểm tội mua bán người theo pháp luật quốc tế Dựa quy định pháp luật quốc tế tội mua bán người, thấy đặc điểm tội phạm thơng qua... hai, xét đặc điểm tội mua bán người theo pháp luật Việt Nam Về bản, tội mua bán người theo pháp luật Việt Nam có đặc điểm tương tự Tuy nhiên, BLHS Việt Nam không quy định hành vi cấu thành tội phạm

Ngày đăng: 25/03/2019, 09:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Phân tích khái niệm, đặc điểm của tội mua bán người theo pháp luật quốc tế và Việt Nam?

    • 1.1. Khái niệm tội mua bán người

    • 1.2. Đặc điểm của tội mua bán người

    • 2. Phân tích nội dung cơ bản trong quy định của pháp luật quốc tế về tội phạm rửa tiền?

      • 2.1. Tội phạm nguồn

      • 2.2. Các quy định về tội phạm

      • 2.3. Các quy định về hình phạt

      • 2.4. Hợp tác quốc tế về chống tội phạm rửa tiền

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan