HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO

9 147 1
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vụ trưởng Vụ Pháp chế Ban Tôn giáo Chính phủ nhận định về công tác HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Yêu cầu khách quan của quản lý nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, tồn tại khách quan, lâu dài cùng với sự phát triển của xã hội. Quá trình tồn tại, phát triển của tín ngưỡng, tôn giáo có ảnh hưởng không nhỏ đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Tín ngưỡng, tôn giáo tồn tại vừa mang những ưu điểm vừa mang những hạn chế tiêu cực. Để phát huy những ưu điểm, hạn chế những tiêu cực do hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo mang lại, quản lý nhà nước đối với các hoạt động này là cần thiết, khách quan. Trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, không những cần thiết phải quản lý nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo mà còn cần phải tăng cường quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này, vì: Một là: Quan điểm của Đảng và Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo có nhiều đổi mới, bởi vậy công tác quản lý nhà nước cũng cần phải có những đổi mới cho phù hợp. Hai là: Thực tiễn quản lý nhà nước vừa qua cho thấy, một số nơi chủ quan, nóng vội khi giải quyết vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo; có nơi lại thụ động, buông lỏng quản lý. Đây là một trong những lý do cơ bản đòi hỏi phải tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo... ...

HOÀN THIỆN PHÁP ḶT VỀ TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Nguyễn Khắc Huy Vụ trưởng Vụ Pháp chế Ban Tôn giáo Chính phủ Khái qt tín ngưỡng, tơn giáo ở Việt Nam Theo ước tính 95% dân số Việt Nam có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Theo thống kê chưa đầy đủ nước có gần 8.000 lễ hội, có 7000 lễ hội dân gian, 500 lễ hội tôn giáo với gần 50 ngàn sở tín ngưỡng Riêng tơn giáo có 38 tổ chức 01 pháp mơn tu học Nhà nước công nhận cấp đăng ký hoạt động với khoảng 24 triệu tín đồ (chiếm khoảng 27% dân số nước), 80.000 chức sắc, 46 sở đào tạo chức sắc tôn giáo, 25 ngàn sở thờ tự Có thể nói Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, có tơn giáo nội sinh tôn giáo du nhập từ nước ngồi vào; có tơn giáo du nhập vào Việt Nam hàng ngàn năm, có tơn giáo Nhà nước cơng nhận tổ chức; có tơn giáo có số lượng tín đồ đơng (hơn 10 triệu), có tơn giáo có vài trăm đến vài ngàn tín đồ Sự đa dạng tín ngưỡng, tơn giáo góp phần làm đa dạng văn hóa Việt Nam đặt vấn đề cần quan tâm công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Yêu cầu khách quan quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn khách quan, lâu dài với phát triển xã hội Q trình tồn tại, phát triển tín ngưỡng, tơn giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ phát triển quốc gia, dân tộc Tín ngưỡng, tôn giáo tồn vừa mang ưu điểm vừa mang hạn chế tiêu cực Để phát huy ưu điểm, hạn chế tiêu cực hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo mang lại, quản lý nhà nước hoạt động cần thiết, khách quan Trong công đổi nước ta nay, cần thiết phải quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo mà cần phải tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực này, vì: Một là: Quan điểm Đảng Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo có nhiều đổi mới, công tác quản lý nhà nước cần phải có đổi cho phù hợp Hai là: Thực tiễn quản lý nhà nước vừa qua cho thấy, số nơi chủ quan, nóng vội giải vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo; có nơi lại thụ động, bng lỏng quản lý Đây lý đòi hỏi phải tăng cường quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Ba là: u cầu cải cách hành nhà nước nói chung quản lý hành nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng đặt nhiều vấn đề hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo; tổ chức máy quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo đáp ứng yêu cầu tình hình Bốn là: Trong công đổi nước ta, bên cạnh điểm tích cực, phù hợp, tín ngưỡng, tơn giáo đối tượng để lực thù địch lợi dụng thực âm mưu diễn biến hồ bình, can thiệp vào cơng việc nội nước ta Mục tiêu quản lý Một là: Đảm bảo hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo bình thường diễn khuôn khổ pháp luật Hai là: Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế, tiêu cực hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo q trình phát triển xã hội Ba là: Góp phần củng cố khối đại đồn kết toàn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bốn là: Xác định trách nhiệm Nhà nước việc tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Hồn thiện pháp ḷt tơn giáo 4.1 Sự cần thiết Cụ thể hoá quy định Hiến pháp năm 1992 quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân, quan điểm, chủ trương Đảng Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng (khố IX) cơng tác tôn giáo (Nghị số 25/NQTW ngày 12/3/2003), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành, tạo hành lang pháp lý để ghi nhận, bảo đảm thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân sách Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo Pháp lệnh quán triệt, thể chế hóa quan điểm, chủ trương, sách tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước ghi nhận kỳ Đại hội; bảo đảm tính tương thích với luật pháp quốc tế điều chỉnh quyền người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo đặc biệt Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập Pháp lệnh thể sách dân chủ, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo công dân; xác định rõ quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức tôn giáo, trách nhiệm quan quản lý nhà nước việc bảo đảm quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo; tơn trọng bảo đảm nguyên tắc việc thuộc nội tổ chức tôn giáo tôn giáo tự giải theo hiến chương, điều lệ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận Điều làm lành mạnh hố quan hệ tơn giáo hoạt động tơn giáo lợi ích đáng tín đồ tổ chức tơn giáo, lợi ích chung tồn xã hội bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh hội nhập giao lưu quốc tế Khích lệ đồng bào tơn giáo có đóng góp tích cực vào cơng xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, thực đại đoàn kết toàn dân, xây dựng sống "tốt đời, đẹp đạo" Tuy nhiên, qua tổng kết 10 năm thực Pháp lệnh văn quy định chi tiết thi hành, có thể thấy bất cập quy định Pháp lệnh chưa phù hợp thực tiễn hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo có vấn đề phức tạp phát sinh, cụ thể: Một là: Một số quy định Pháp lệnh thiếu cụ thể, chưa phù hợp với thực tiễn hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo làm ảnh hưởng đến việc thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người quy định hoạt động tín ngưỡng, đăng ký hoạt động tôn giáo, công nhận tổ chức tôn giáo, phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, hoạt động xã hội tổ chức tôn giáo, hoạt động quốc tế, sinh hoạt tôn giáo người nước Việt Nam Hai là: Một số vấn đề phát sinh thực tiễn chưa quy định Pháp lệnh như: Vấn đề tổ chức tôn giáo Việt Nam gia nhập tổ chức tôn giáo quốc tế; việc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử cho người có quốc tịch nước ngồi hoạt động cho tổ chức tơn giáo Việt Nam; việc người nước vào tu sở tôn giáo Việt Nam,… chưa quy định, gây ảnh hưởng đến tổ chức, cá nhân tôn giáo thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quy định Điều 24 Hiến pháp năm 2013 Về trách nhiệm quan quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo chưa quy định cụ thể Pháp lệnh, ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực hoạt động tổ chức, cá nhân tôn giáo Những hạn chế, bất cập nêu đặt yêu cầu cấp thiết phải xây dựng văn có giá trị pháp lý cao thay Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo để đáp ứng u cầu thực tiễn tín ngưỡng, tơn giáo nâng cao hiệu quản lý Nhà nước, thực chủ trương Đảng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI là: “tiếp tục hoàn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng” Cùng với đó, Hiến pháp năm 2013 có sửa đổi quan trọng chủ thể quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo không “công dân” Việt Nam mà “mọi người”, ghi nhận quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền người, Nhà nước tôn trọng bảo đảm, bổ sung nguyên tắc việc hạn chế quyền người trường hợp định phải luật định, theo đó, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo quyền người, nên việc quy định hạn chế quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo phải quy định cụ thể luật Hiến pháp phân định thẩm quyền Quốc hội, Chính phủ định sách tơn giáo, quản lý nhà nước tơn giáo việc ban hành luật để cụ thể hoá đầy đủ nội dung, quy định tinh thần Hiến pháp năm 2013 quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo trở nên cần thiết cấp bách Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, hoạt động tơn giáo giới đa dạng, có nhiều biến động phức tạp tác động từ tổ chức quốc tế, quốc gia vấn đề nhân quyền, dân chủ ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động tôn giáo công tác quản lý nhà nước tôn giáo Việt Nam Bên cạnh tơn giáo hoạt động ổn định, có đủ điều kiện theo luật định Nhà nước chấp thuận cấp đăng ký hoạt động, cơng nhận tổ chức hàng chục tượng tơn giáo tồn Một số tượng tơn giáo nặng tính mê tín dị đoan, giáo lý, giáo luật khơng có hoặc vay mượn từ tôn giáo khác hoặc thể lối sống lệch chuẩn, trái với giá trị đạo đức, văn hóa dân tộc; đặt yêu cầu cần sớm sửa đổi, bổ sung ban hành Luật để hoàn thiện sở pháp lý, giải vấn đề phát sinh công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo Từ nêu trên, việc xây dựng đạo luật để tạo sở pháp lý đầy đủ hơn, phù hợp Hiến pháp, tương thích với điều ước quốc tế nhằm bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo cho người Việt Nam, đồng thời đáp ứng đòi hỏi thực tiễn cơng tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo u cầu cấp thiết 4.2 Các nội dung cần quy định Ḷt tín ngưỡng, tơn giáo Luật tín ngưỡng, tơn giáo văn Luật có đối tượng điều chỉnh đặc thù, đa dạng; phạm vi điều chỉnh rộng, phức tạp liên quan đến quyền người, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo (liên quan đến đời sống tâm linh, tinh thần) người, đặc biệt tổ chức, cá nhân tơn giáo Q trình xây dựng Luật cần phải đáp ứng nguyên tắc vừa đảm bảo quyền người, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người phù hợp với công ước quốc tế lĩnh vực mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập lại vừa đáp ứng u cầu quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với hệ thống pháp luật chung Việt Nam Luật tín ngưỡng, tơn giáo ban hành sẽ thay Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, vậy, để góp phần hồn thiện pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo, sở quy định Pháp lệnh phù hợp với thực tiễn, dự thảo Luật cần bổ sung số quy định cụ thể sau: a) Những quy định chung, quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng; quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc thực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo; trách nhiệm quan nhà nước việc tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; giải thích từ ngữ có liên quan; quyền nghĩa vụ người có tín ngưỡng, tín đồ tơn giáo; quyền nghĩa vụ tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc hành vi bị nghiêm cấm Các quy định nhằm cụ thể hoá chủ thể quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo "mọi người" theo Hiến pháp 2013 không "công dân" quy định Hiến pháp 1992 Đồng thời khẳng định rõ quyền theo hoặc không theo tôn giáo cá nhân, không xâm phạm tới quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nghiêm cấm ép buộc theo đạo, bỏ đạo hoặc lợi dụng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo để xâm hại tới quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức tơn giáo, cá nhân tôn giáo Dự thảo cần quy định cụ thể quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo bị giới hạn trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Quy định cần thiết để Nhà nước bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người tổng thể chung an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ quyền tự người khác b) Quy định hoạt động tín ngưỡng, bao gồm hoạt động tín ngưỡng, lễ hội tín ngưỡng; người đại diện, ban quản lý sở tín ngưỡng; đăng ký hoạt động tín ngưỡng năm; hoạt động tín ngưỡng sở tín ngưỡng; tổ chức lễ hội tín ngưỡng Đây quy định nhằm đảm bảo quyền tự tín ngưỡng người dân hoạt động sở tín ngưỡng c) Quy định điều kiện đăng ký sinh hoạt tôn giáo; đăng ký hoạt động tôn giáo, thẩm quyền cấp đăng ký hoạt động tôn giáo, hoạt động tổ chức sau cấp đăng ký thu hồi đăng ký tổ chức vi phạm quy định pháp luật Các quy định mặt giúp tổ chức, cá nhân có nhu cầu hoạt động tôn giáo, đáp ứng điều kiện theo quy định thực cách thuận lợi, mặt khác quan nhà nước có để thực tốt chức Thu hồi đăng ký quy định mang tính khuyến cáo, ngăn ngừa để tổ chức cấp đăng ký hoạt động tôn giáo cần hoạt động tơn chỉ, mục đích đăng ký không vi phạm điều cấm d) Quy định điều kiện, thẩm quyền công nhận tổ chức tôn giáo; điều kiện, thẩm quyền chấp thuận thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo trực thuộc; điều kiện, thẩm quyền chấp thuận thành lập sở đào tạo tôn giáo, thông báo hoạt động sở đào tạo tôn giáo Dự thảo Luật cần đưa biện pháp từ tạm đình đến giải thể sẽ áp dụng tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, sở đào tạo tôn giáo vi phạm quy định pháp luật đ) Quy định cách hợp lý hoạt động tôn giáo tổ chức hội nghị thường niên, đại hội (phân cấp thẩm quyền cho nhiều quan việc chấp thuận hội nghị, đại hội tùy thuộc vào phạm vi hoạt động tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc); phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, cách chức, bãi nhiệm tổ chức tôn giáo, tổ chức tơn giáo trực thuộc (kể người có quốc tịch nước ngồi hoạt động cho tổ chức tơn giáo Việt Nam); thông báo thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo chức sắc, chức việc, nhà tu hành; giảng đạo, truyền đạo, tạm đình hoạt động tôn giáo chức sắc, chức việc, nhà tu hành; đăng ký người vào tu, đăng ký hoạt động tôn giáo năm tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc e) Bổ sung quy định quan hệ quốc tế tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ Khẳng định nguyên tắc quyền thực hoạt động quốc tế liên quan đến tôn giáo, quyền mời tổ chức, cá nhân người nước vào Việt Nam để thực hoạt động tôn giáo, hoạt động quốc tế liên quan đến tôn giáo, quyền tham gia hoạt động tơn giáo, đào tạo tơn giáo nước ngồi, quyền tham gia tổ chức tôn giáo quốc tế Trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền việc thực quyền tổ chức, cá nhân tôn giáo g) Quy định cụ thể hoạt động nhằm khẳng định chủ trương Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện bảo đảm cho hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo lợi ích cơng cộng, lợi ích cộng đồng, lợi ích quốc gia; bảo hộ tài sản hợp pháp sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo, sở tôn giáo sở khác tổ chức tôn giáo Nhà nước cho phép hoạt động h) Quy định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người nước ngồi sinh sống, làm việc Việt Nam Nhà nước Việt Nam tôn trọng bảo đảm Các quyền bao gồm quyền sinh hoạt tơn giáo người nước ngồi sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp khác; vào tu sở tôn giáo; giảng đạo chức sắc, nhà tu hành người nước ngồi sở tơn giáo Việt Nam hoặc địa điểm hợp pháp khác; theo học sở đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo Việt Nam i) Quy định nguyên tắc quản lý, quan quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo; tra, khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Đây quy định trách nhiệm nhà nước việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người Kết luận Tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự người, có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống tinh thần người dân Những nội dung cần quy định nêu nhằm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo thực theo pháp luật, phát huy truyền thống, văn hóa tốt đẹp dân tộc, góp phần vào cơng xây dựng bảo vệ đất nước Nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đòi hỏi tất yếu q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo xây dựng Luật tín ngưỡng, tơn giáo nhằm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người, xác định trách nhiệm Nhà nước việc bảo hộ quyền tự ấy, đồng thời nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo đáp ứng u cầu góp phần thực thắng lợi mục tiêu mà Đại hội Đảng lần thứ XI đề là: “Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng Phát huy giá trị văn hố, đạo đức tốt đẹp tơn giáo; động viên tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc.”./ TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nghị Đảng công tác tôn giáo; - Dự án Luật tín ngưỡng, tơn giáo; - Thống kê tín ngưỡng, tôn giáo Ban TGCP; - Tài liệu bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo Ban TGCP … ... lý sở tín ngưỡng; đăng ký hoạt động tín ngưỡng năm; hoạt động tín ngưỡng sở tín ngưỡng; tổ chức lễ hội tín ngưỡng Đây quy định nhằm đảm bảo quyền tự tín ngưỡng người dân hoạt động sở tín ngưỡng. .. người có tín ngưỡng, tín đồ tơn giáo; quyền nghĩa vụ tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc hành vi bị nghiêm cấm Các quy định nhằm cụ thể hoá chủ thể quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo "mọi... hoạt động tôn giáo năm tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc e) Bổ sung quy định quan hệ quốc tế tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ Khẳng

Ngày đăng: 23/03/2019, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan