Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường địa phương trong môn Sinh học lớp 9

18 188 1
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường địa phương trong môn Sinh học lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Stt I II 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 III Nội dung Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lí luận Thực trạng nghiên cứu Giải pháp Giáo viên cần xác định rõ số vấn đề q trình tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh hoạt động dạy học Định hướng phương pháp giảng dạy học có liên quan tới mơi trường Tích hợp giáo dục mơi trường thơng qua trị chơi, hội thi vẽ tranh môi trường, hội thi viết mơi trường, tổ chức sân khấu hóa môi trường 12 Tăng cường ngoại khoá thực tế thực hành, hướng dẫn học sinh thu thập thông tin thực tế 15 Tăng cường, đổi công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hình thành ý thức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường địa phương 15 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 Kết luận, kiến nghị 17 Kết luận 18 Những kiến nghị đề xuất I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật đưa kinh tế giới lên tầm cao mới, có nhiều nhà máy, xí nghiệp mọc lên với việc áp dụng công nghệ đại sản xuất sản phẩm hàng hóa với số lượng khổng lồ, cung cấp cho tồn giới Song song với lợi ích người phải chịu hậu vô to lớn môi trường ô nhiễm mang lại, bầu khơng khí bị nhiễm trầm trọng, nguồn nước bị nhiễm bẩn, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, gây cân sinh thái… từ gây ảnh hưởng đến đời sống người sinh vật khác Ngoài nguyên nhân gây nên tình trạng yếu khoa học xử lý chất thải, thiếu ý thức, thiếu hiểu biết người Giáo dục bảo vệ môi trường vấn đề cấp bách có tính tồn cầu vấn đề có tính khoa học, tính xã hội sâu sắc Phương pháp giáo dục môi trường hiệu giáo dục kiến thức môi trường môi trường cụ thể nhằm hướng đối tượng giáo dục có hành động bảo vệ mơi trường Nếu khơng nâng cao hiểu biết công chúng mối quan hệ mật thiết chất lượng môi trường với trình cung ứng liên tục nhu cầu ngày tăng họ, sau khó làm giảm bớt mối nguy môi trường địa phương toàn giới Bởi vì, hành động người tùy thuộc vào động họ động lại tùy thuộc vào nhận thức trình độ hiểu biết họ Do đó, giáo dục mơi trường phương tiện thiếu để giúp người hiểu biết môi trường” Đặc biệt vấn đề cần thiết cho em học sinh - chủ nhân tương lai đất nước Ở trường THCS nội dung giáo dục mơi trường lồng ghép tích hợp qua nhiều mơn học có liên quan vật lý, hóa học, sinh học, địa lý, giáo dục công dân Thông qua giáo dục môi trường, em trang bị kiến thức môi trường, vai trị mơi trường người tác động người môi trường, phát triển kỹ bảo vệ gìn giữ mơi trường Xã Minh Lộc – Huyện Hậu Lộc – Tỉnh Thanh Hóa có tổng số diện tích 4,44 km² với khoảng 14.000 người, xã nằm khu vực bãi ngang ven biển, với số dân đơng, tình hình môi trường vấn đề cần quan tâm Là giáo viên dạy môn Sinh học việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho em học sinh yêu cầu khơng thể thiếu q trình dạy học Vậy việc giáo dục có hệ thống đạt hiệu Tôi xin chọn Sáng kiến kinh nghiệm “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường địa phương mơn Sinh học lớp 9” Mục đích nghiên cứu: - Giúp học sinh ham mê, yêu thích môn sinh học - Giúp HS hiểu biết kiến thức bảo vệ môi trường ý thức số vấn đề môi trường quan tâm nay, có liên quan trực tiếp tới q trình dạy học môn Sinh học trường THCS Minh Lộc - Giúp em có ý thức tự giác việc bảo vệ môi trường – nơi em sinh sống - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, cải thiện xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp - Đối với giáo viên : đẩy mạnh công tác "giáo dục môi trường", lồng ghép giáo dục môi trường cách thường xuyên trình giảng dạy Đối tượng nghiên cứu: - Giáo dục tích hợp bảo vệ môi trường địa phương số tiết dạy môn Sinh học lớp - THCS - Áp dụng cho số môn Sinh học đặc biệt phần II: Sinh vật môi trường - Nghiên cứu môi trường địa phương xã Minh Lộc – Hậu Lộc – Thanh Hóa - Từng bước giải vấn đề ô nhiễm môi trường địa phương Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, thực phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu thông tin - Phương pháp xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa, quan sát hoạt động thực tiễn - Phương pháp thực hành, thực nghiệm sư phạm, thu thập xử lí thơng tin - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích - Phương pháp thảo luận, dạy học đặt giải vấn đề - Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm học sinh - Phương pháp nêu gương II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Trong vài thập niên gần đây, khắp nơi giới, tình trạng nhiễm mơi trường, suy thối môi trường, cố môi trường biến đổi bất lợi thiên nhiên ngày, ảnh hưởng tới chất lượng sống người Việt Nam quốc gia phát triển phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường, như: cạn kiệt tài nguyên, cân sinh thái, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, ô nhiễm môi trường sống Đại hội XI Đảng nhận định: “Môi trường nhiều nơi bị ô nhiễm nặng; tài nguyên, đất đai chưa quản lý tốt, khai thác sử dụng hiệu quả, sách đất đai có mặt chưa phù hợp” Vì vậy, bảo vệ mơi trường ngày trở thành sách quan trọng Đảng Nhà nước Điều thể thông qua nghị quyết, thị Đảng Nhà nước, quyền địa phương - Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ trị việc bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước - Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 21/01/2009 Ban bí thư về: Tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 41-NQ/TW Bộ trị bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước - Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/06/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lí tài ngun bảo vệ mơi trường - Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung Ương ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế hội nghị Trung Ương (khóa XI) thơng qua - Nghị số 05-NQ/TU ngày 18/8/2016 Ban chấp hành Đảng Tỉnh Thanh Hóa việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ môi trường đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 “Trích Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ trị việc bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước” Mục tiêu đặt là: - Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thối cố mơi trường hoạt động người tác động tự nhiên gây Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học - Khắc phục ô nhiễm môi trường, trước hết nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng, phục hồi hệ sinh thái bị suy thối, bước nâng cao chất lượng mơi trường - Xây dựng nước ta trở thành nước có mơi trường tốt, có hài hồ tăng trưởng kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ mơi trường; người có ý thức bảo vệ môi trường, sống thân thiện với thiên nhiên Thực trạng nghiên cứu: 2.1 Về phía giáo viên - Trong trình giảng dạy, nhiều giáo viên thường khơng trọng đến việc giáo dục tích hợp bảo vệ mơi trường, giáo dục tích hợp mang tính chất chung chung, chưa gắn liền với địa phương nơi em sinh sống lý sau: + Giáo viên dành nhiều thời gian tiết dạy để dạy nội dung kiến thức + Xem nhẹ phần liên hệ thực tế, chưa trọng nhiều đến việc giáo dục bảo vệ môi trường địa phương - Trong q trình giảng dạy, có nhiều giáo viên tích hợp số nội dung việc bảo vệ môi trường, nhiên việc dạy theo nội dung học theo chuẩn SGK có lại khơng hay để ý đến việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường địa phương cho học sinh Từ dẫn tới việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho em chưa đạt hiệu cao 2.2 Về phía học sinh - Thực trạng học sinh chưa hiểu biết nhiều môi trường, hậu ô nhiễm môi trường mang lại, tiếp xúc với thực tế nên chưa đánh giá hết mức độ ô nhiễm môi trường, cịn thờ trước nhiễm mơi trường - Mặc dù biết ô nhiễm môi trường mang lại nhiều hậu nghiêm trọng, nhiên thói quen thân gia đình nên em có nhiều hành động vi phạm luật bảo vệ môi trường Minh chứng cho điều em xả rác bừa bãi, bẻ cành thờ trước hành động gây ô nhiễm môi trường - Hiện đa số học sinh THCS có kỹ thu nhận thơng tin từ phương tiện thông tin đại chúng chưa cao, từ thực tế làm vốn kiến thức để vận dụng kiến thức thực tế vào học Vì ý thức bảo vệ môi trường học sinh chưa cao 2.3 Về phía địa phương: - Thực trạng mơi trường địa phương bị ô nhiễm nhiều nơi, đặc biệt khu vực ven biển, lượng rác thải nhiều nguồn nước bị nhiễm: Hình ảnh: Ơ nhiễm nguồn nước cống Bà Bồ - Minh Lộc - Hậu lộc - Thanh Hóa (Tháng 03 năm 2017) Hình ảnh: Rác thải khu vực ven biển Ở Minh Lộc - Hậu Lộc - Thanh Hóa (Tháng 03 năm 2017) - Việc bảo vệ môi trường diễn không thường xuyên - Chế tài xử phạt người vi phạm chưa cao - Chưa có nơi để xử lí rác thải, nước thải - Việc tuyên truyền giáo dục cho người dân hạn chế Vậy cần phải tìm biện pháp để khắc phục vấn đề Giải pháp: 3.1 Giáo viên cần xác định rõ số vấn đề trình tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường - Mục tiêu tích hợp - Nguyên tắc tích hợp - Nội dung, phương pháp, hình thức tích hợp - Địa tích hợp Tuy nhiên dù tích hợp nội dung giảng dạy người giáo viên phải thực nghiêm túc kiến thức môn học, không kéo dài thời gian lớp làm nặng nề học 3.2 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh hoạt động dạy học Nếu cấu trúc học nội dung có liên quan tới mơi trường đặt phần cuối học chiếm nội dung hoạt động giáo dục, nhiên người giáo viên thiết không xem nhẹ mà dạy cách qua loa Cần phải xác định nội dung phần giáo dục bảo vệ môi trường nội dung cần thiết bổ ích em Giáo viên dẫn dắt gợi ý cho học sinh tự nói dựa hiểu biết mình, sau giáo viên khuyến khích cho điểm học sinh đưa thông tin ngồi SGK Ví dụ 1: Bài 53:Tác động người môi trường - Sinh học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Sau học nội dung phần I: “Tác - Học sinh hiểu thời kì nguyên động người tới mơi trường thuỷ mơi trường chịu tác động qua thời kỳ phát triển xã hội” người, thời kỳ xã hội nông nghiệp chịu tác động chủ yếu người hoạt động phá rừng làm rẫy, xây dựng khu dân cư đặc biệt đến thời kỳ xã hội công nghiệp việc giới hố nơng nghiệp, thị hố - Giáo viên dẫn dắt học sinh đến nội ngày phát triển mạnh mẽ dẫn tới dung phần II “Tác động gây nên hậu lớn người làm suy thối mơi trường tự việc hủy hoại môi trường tự nhiên” nhiên - GV: Yêu cầu HS hoàn thành nội dung - HS hoàn thành bảng bảng 53.1/159 - GV: Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi - HS trả lời: (Mất nhiều loài sinh vật, gây cháy rừng dẫn đến nhiều hậu nơi sinh vật, xói mịn nghiêm trọng Theo em thối hóa đất, ô nhiễm môi trường, hậu gì? cháy rừng, hạn hán, cân sinh thái ) - Nội dung tích hợp: GV Yêu cầu học - HS tự tìm hiểu trả lời Thấy sinh tự tìm hiểu hoạt động có nhiều hoạt động cộng đồng dân cộng đồng dân cư nơi sống cư gây ảnh hưởng tới mơi trường, ảnh có ảnh hưởng tới môi trường hưởng đến sức khỏe sống nào? Từ cho em kể người hoạt động như: Thải rác bừa bãi xuống biển, chất thải khu dân cư khơng có chỗ thốt, phun thuốc trừ sâu, diệt cỏ, bụi bặm hoạt động phương tiện giao thông… - GV: Ở địa phương em, người - HS liên hệ: (Thải rác bừa bãi xuống có hoạt động gây nhiễm biển, thải nước thải xuống biển, môi trường biển? số vùng sử dụng tràn lan hóa chất bảo vệ thực vật, gây ô nhiễm nguồn đất, nước ) - GV hướng đến nội dung phần III “Vai trò người việc bảo vệ cải tạo mơi trường tự nhiên” - Nội dung tích hợp: GV giúp em tìm biện pháp bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên - GV: Chúng ta cần phải làm để bảo - HS trả lời biện pháp bảo vệ môi vệ môi trường tự nhiên, nơi em trường tự nhiên (Không thải rác bừa sinh sống? bãi, thải rác nơi quy định, làm vệ sinh đường làng, ngõ xóm, khu vực đê biển theo định kì ) Ví dụ 2: Bài 54 - 55: Ơ nhiễm mơi trường - Sinh học Để thực nội dung học giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh kẻ bảng 55 ( trang 168) vào tập Mỗi tổ chuẩn bị : Sưu tập tranh ảnh ô nhiễm mơi trường nội dung: + Ơ nhiễm khơng khí + Ơ nhiễm nguồn nước + Ơ nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học + Ơ nhiễm chất phóng xạ + Ô nhiễm chất thải rắn + Ô nhiễm sinh vật gây bệnh Hoạt động 1: Ô nhiễm mơi trường gì? - Giáo viên u cầu tổ báo cáo kết tổ theo phần chuẩn bị - HS tổ báo cáo - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh môi trường địa phương - GV? Em có nhận xét tình hình mơi trường đây? - Học sinh thấy được: môi trường tự nhiên ô nhiễm rác thải, khói bụi, hóa chất bảo vệ thực vật - GV? Vậy Ơ nhiễm mơi trường gì? Ngun nhân gây nhiễm? Từ Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm - GV? Kể tên số môi trường bị ô nhiễm mà em biết? - HS trả lời (Môi trường đất, môi trường nước, mơi trường khơng khí ) - Nội dung tích hợp: Em có nhận xét mơi trường địa phương em – nơi mà em sinh sống? - HS nhận xét: Môi trường địa phương bị ô nhiễm, đặc biệt khu vực ven biển Kết luận: Ơ nhiễm mơi trường tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lý, hố học, sinh học mơi trường bị thay đổi gây tác hại tới người sinh vật khác Nguyên nhân: + Do tự nhiên + Do người Hoạt động 2: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm biện pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường - Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo nội dung chuẩn bị theo phân cơng + Tổ 1: Ơ nhiễm chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt + Tổ 2: Ơ nhiễm hố chất thuốc bảo vệ thực vật, ô nhiễm chất phóng xạ + Tổ 3: Ơ nhiễm chất thải rắn + Tổ 4: Ô nhiễm sinh vật gây bệnh - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm thảo luận nội dung sau: + Nguyên nhân gây ô nhiễm + Biện pháp hạn chế ô nhiễm + Liên hệ thân - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm, nhóm HS thi nhóm hồn thiện phiếu học tập: + Thực trạng môi trường địa phương em + Nguyên nhân gây ô nhiễm + Biện pháp hạn chế ô nhiễm + Liên hệ thân - Học sinh thảo luận lên bảng trình bày, sau nhóm nhận xét lẫn nhau, đánh giá nhóm tốt cho điểm theo nhóm - Giáo viên nhận xét chung sau phần họat động nhóm - Giáo viên hỏi câu hỏi liên hệ: Chúng ta cần phải làm để hạn chế nhiễm môi trường? - Giáo viên sử dụng nội dung bảng 55 SGK trang 168 – Sinh học yêu cầu học sinh hoàn thành bảng Kết luận: Bảng 55 Các biện pháp hạn chế ô nhiễm SGK-168 Các loại ô nhiễm Tác nhân gây ô nhiễm Biện pháp hạn chế - Khí thải từ hoạt động cơng Ơ nhiễm khơng khí a,b,d,e,g,i,k,l,m,o nghiệp sinh hoạt - Nước thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt, xác Ô nhiễm nguồn nước c,d,e,g,i,k,l,m,o chết động thực vật, rác thải đổ sơng Ơ nhiễm thuốc - Thuốc bảo vệ thực vật: Trừ bảo vệ thực vật, hoá g,k,l,n sâu, diệt cỏ, diệt nấm chất Ơ nhiễm chất - Các chất phóng xạ: Cơng d,e,g,h,k,l trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử Ô nhiễm chất thải Chất thải rắn: Cao su, nhựa, g,k,l rắn ni lơng, vơi xỉ Ơ nhiễm sinh vật - Sinh vật gây bệnh: Xác c,d,e,g,k,l,m,n gây bệnh chết, phân rác Ô nhiễm hoạt - Do hoạt động núi lửa, lũ lụt g,k động tự nhiên, thiên tai - Do nhà máy, phương Ô nhiễm tiếng ồn g,i,k,o,p tiện giao thông Như ta tiến hành tích hợp ý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh vào học liên tục Từ hình thành cho em có ý thức, trách nhiệm hành vi việc bảo vệ môi trường trước hết phương diện lý thuyết sau thành hành động cụ thể em hiểu rõ vấn đề 3.3 Định hướng phương pháp giảng dạy học có liên quan tới mơi trường Để giảng dạy kiến thức có liên quan đến mơi trường, giáo viên cần tích hợp cách có hệ thống kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường với kiến thức mơn học thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với dựa mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập học Vì kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường muốn đưa vào lúc được, mà phải vào nội dung học có liên quan với đề mơi trường tìm chỗ thích hợp để đưa vào Đối với mơn Sinh học áp dụng hai dạng khác nhau: 3.3.1 Dạng lồng ghép: Ở dạng này, kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường có chương trình SGK trở thành phần kiến thức môn học Trong SGK Sinh học nội dung chiếm vài chương như: Chương I: Sinh vật môi trường; Chương II: Hệ sinh thái; Chương III: Con người, dân số môi trường; Chương IV: Bảo vệ môi trường Chiếm mục, đoạn học (lồng ghép phần) Trong SGK Sinh học 9: Ví dụ 1: Bài 29: Bệnh tật di truyền người - Trong mục III có biện pháp để hạn chế bệnh tật di truyền người - Sau học sinh nghiên cứu thông tin hiểu biết thực tiễn thân số tật, bệnh di truyền - Nội dung tích hợp: GV giúp HS liên hệ thực tế địa phương biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền người: “Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hố học hành vi gây ô nhiễm môi trường Sử dụng cách loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc chữa bệnh” - Học sinh liên hệ thực tế địa phương, thấy việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, loại thuốc chữa bệnh từ nêu số biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền Ví dụ 2: Bài 30: Di truyền học với người phóng xạ - Trong mục III có nêu lên hậu di truyền nhiễm mơi trường - GV cho HS tìm hiểu hậu di truyền ô nhiễm môi trường - HS tìm hiểu thấy được: Ơ nhiễm mơi trường làm cho người mắc nhiều loại bệnh tật nguy hiểm, đặc biệt bệnh ung thư - Nội dung tích hợp: GV giáo dục cho HS ý thức việc bảo vệ môi trường địa phương - HS đề xuất biện pháp việc bảo vệ môi trường, đặc biệt môi trường địa phương như: Bỏ rác nơi quy định, quét dọn đường làng ngõ xóm, tích cực trồng, chăm sóc bảo vệ xanh, bảo vệ rừng ngập mặn ven biển 3.3.2 Dạng liên hệ: Ở dạng kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường không đưa vào chương trình SGK dựa vào nội dung học, giáo viên bổ sung kiếm thức giáo dục bảo vệ mơi trường có liên quan với học qua lên lớp Trong SGK Sinh học có nhiều có khả liện hệ kiến thức bảo vệ môi trường Tuy nhiên, giáo viên cần xác định học có khả lồng ghép lựa chọn kiến thức vị trí đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào cách hợp lí Muốn làm điều địi hỏi giáo viên phải ln cập nhật kiến thức mơi trường Ví dụ: Bài 21: Đột biến gen - Ở nội dung phần II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen Một nguyên nhân gây đột biến gen hậu ô nhiễm môi trường mang lại - Nội dung tích hợp: Ở nội dung phần giáo viên liên hệ cho em hậu ô nhiễm môi trường địa phương nơi em sinh sống - Từ em biết hậu ô nhiễm môi trường mang lại nêu lên biện pháp khắc phục hậu địa phương, nơi em sinh sống 3.4 Tích hợp giáo dục mơi trường thơng qua trị chơi, hội thi vẽ tranh môi trường, hội thi viết môi trường, tổ chức sân khấu hóa mơi trường Để thay đổi hình thức dạy - học cho học sinh đỡ nhàm chán (đặc biệt phần sinh thái mơi trường - Sinh học 9) ta nên sử dụng phương pháp Giáo viên mơn tham mưu với nhà trường để tổ chức lồng ghép chương trình sân khấu hóa thơng qua tiểu phẩm, phần thi hùng biện, thi vẽ tranh, viết môi trường dịp chào mừng ngày lễ lớn năm học Qua hoạt động giáo viên giúp cho em hiểu rõ môi trường em sống, từ giúp em u q mơi trường nâng cao ý thức việc bảo vệ môi trường tuyên truyền cách rộng rãi tất người Các trị chơi, hội thi tìm hiểu có ý nghĩa to lớn việc hình thành ý thức bảo vệ mơi trường vì: - Gây hứng thú cho học sinh nghiên cứu vấn đề bảo vệ môi trường - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh vấn đề bảo vệ môi trường - Giúp học sinh mở rộng nâng cao kiến thức bảo vệ môi trường - Phát triển khả giao tiếp, khả làm việc hợp tác nhóm nhỏ - Hình thành khả tự học, tự nghiên cứu Để tổ chức giáo dục bảo vệ mơi trường hình thức giáo viên cần tuân thủ bước sau đây: + Bước 1: Xác định tên chủ đề + Bước 2: Xác định mục tiêu, nội dung + Bước 3: Xác định thời gian, địa điểm + Bước 4: Thành lập nhóm giám khảo + Bước 5: Tuyên truyền phát động trò chơi, hội thi + Bước 6: Thiết kế chương trình + Bước 7: Chuẩn bị sở vật chất - thiết bị + Bước 8: Tiến hành trò chơi, hội thi + Bước 9: Tổng kết, rút kinh nghiệm Ví dụ 1: Bài 56 - 57: Thực hành tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương - Giáo viên u cầu học sinh tìm hiểu tình hình nhiễm mơi trường địa phương - Học sinh tìm hiểu nhân tố vô sinh, hữu sinh - Học sinh lấy ví dụ việc làm người gây ô nhiễm môi trường - Học sinh thấy được: + Các tác nhân gây ô nhiễm như; rác thải, thuốc trừ sâu, phân động vật, khói, bụi + Mức độ nhiễm nhiều hay + Ngun nhân; rác chưa xử lí, sử dụng hóa chất tràn lan, ý thức người dân chưa cao - Giáo viên chia lớp thành tổ, tổ chuẩn bị nội dung phần hùng biện việc bảo vệ môi trường địa phương - Giáo viên gợi ý cho học sinh viết theo sườn sau: + Vai trị mơi trường + Thực trạng mơi trường địa phương em + Nguyên nhân + Hậu + Biện pháp khắc phục + Cảm nghĩ em - Các tổ chuẩn bị nhiệm vụ phân công - Trong trình chuẩn bị, giáo viên cử ban giám khảo gồm người (Lớp trưởng tổ trưởng) sau giáo viên phát thang điểm hướng dẫn chấm cho ban giám khảo - Sau em chuẩn bị xong, giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm lên trình bày 10 - Lớp trưởng thay mặt ban giám khảo đọc kết - Giáo viên tổng hợp kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt, động viên nhóm chưa tốt Ví dụ 2: Dạy 62: Thực hành vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường địa phương (Sinh học 9) - Hoạt động 1: Giáo viên nêu mục tiêu yêu cầu học Yêu cầu tổ báo cáo phần chuẩn bị phân công - HS ý lắng nghe, tổ phân công nhiệm vụ báo cáo phần chuẩn bị cho Giáo viên - Hoạt động 2: Tổ chức thực hành - Giao nhiệm vụ cho tổ + Tổ 1: Thảo luận nội dung: Không đổ rác bừa bãi gây vệ sinh + Tổ 2: Thảo luận nội dung: Không gây ô nhiễm nguồn nước + Tổ 3: Thảo luận nội dung: Không sử dụng phương tiện giao thông cũ nát + Tổ 4: Thảo luận nội dung: Không sử dụng thuốc nổ để đánh bắt cá - Các tổ nhận nhiệm vụ tiến hành hoạt động - Giáo viên u cầu tổ đưa tình có vấn đề nội dung tổ chuẩn bị giải tình tổ cịn lại - Giáo viên cho học sinh bốc thăm để đưa tình tổ giải tình tổ - Hoạt động 3: Học sinh tiến hành thảo luận - Hoạt động 4: Đại diện nhóm đưa tình giải tình theo xếp bốc thăm - GV gợi ý số Ví dụ số câu hỏi bốc thăm: Em xử lý gặp người đổ rác bừa bãi, Sử dụng thuốc nổ đánh cá địa phương ? - HS thảo luận Hoạt động 5: Đánh giá - Giáo viên cho học sinh đánh giá chéo tổ cho điểm - Giáo viên đánh giá cho điểm tình - Kết đưa tình giải tình nội dung học - GV nhận xét đánh giá chung 3.5 Tăng cường ngoại khoá thực tế thực hành, hướng dẫn học sinh thu thập thông tin thực tế Minh Lộc xã ven biển Hậu Lộc, năm gần tác động người mơi trường có nhiều thay đổi tích cực tiêu cực Tình hình môi trường khu vực đê biển vấn đề cần quan tâm, việc tổ chức ngoại khoá cho cho học sinh đến nơi có thay đổi tích cực, tiêu cực dịp để em nắm vững nội dung học, từ tìm phương pháp bảo vệ mơi trường tương lai Qua hoạt động giúp em học sinh có kĩ quan sát, thu thập thơng tin ngồi thực tế, học sinh đánh giá tình hình mơi trường địa phương, ảnh hưởng nhân tố sinh thái tới môi trường, ảnh hưởng tác động người tới mơi trường địa phương, từ hình thành cho 11 em có ý thức tự giác việc bảo vệ mơi trường lồi sinh vật xung quanh Ví dụ: Bài 45 - 46: Tìm hiểu môi trường ảnh hưởng số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật - Giáo viên chọn địa điểm thực hành: Khu vực ven biển Hậu Lộc - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị phương tiện, vật dụng cần thiết bút dạ, giấy ghi chép với nội dung bảng 45.1, bảng 45.2 SGK hướng dẫn cho học sinh qua việc quan sát ngồi thực tế, thu thập thơng tin từ hồn thành nội dung theo u cầu - Học sinh ghi chép lại: + Một số loài thực vật, động vật, nấm, địa y + Mô tả đặc điểm hình thái động thực vật thích nghi với môi trường sống Sau học sinh thu thập thơng tin hồn thành bảng, giáo viên cho cho nhóm trình bày cho nhóm khác nhận xét Giáo viên nhận xét, đánh giá kết buổi thực hành Hình ảnh: Thực vật khu vực ven biển Hậu lộc Trong trình thực hành kiến thức thực tế học sinh cảm nhận vai trò việc bảo vệ mơi trường địa phương nói riêng tồn cầu nói chung giai đoạn Từ giúp cho em có ý thức tự giác việc bảo vệ môi trường – nơi em sinh sống Hàng tháng, nhà trường phối kết hợp với địa phương để tổ chức cho em học sinh (đặc biệt học sinh khối 9) lao động vệ sinh đường làng, ngõ xóm, vệ sinh ven biển Qua hoạt động này, phần làm cho mơi trường đẹp hơn, phần hình thành cho em có ý thức tốt việc giáo dục bảo vệ môi trường địa phương 12 Một số hình ảnh: Lao động vệ sinh khu vực ven biển, đường làng, ngõ xóm Minh Lộc – Hậu Lộc – Thanh Hóa (Tháng 03 năm 2017) 3.6 Tăng cường, đổi công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hình thành ý thức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường địa phương Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, băng zơn, hiệu, mít tinh, tạo dư luận xã hội lên án thống nhận thức việc phải xử lý nghiêm hành vi sử dụng lãng phí tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường, săn bắt trái phép động vật Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường đội ngũ cán quản lí cấp, ngành, đồn thể địa phương người dân Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực bảo vệ môi trường hoạt động quan, tổ chức triển khai đến tất người xã hội, hình thành thiết chế văn hóa, đạo đức người với việc ứng xử với mơi trường phải có việc đánh giá, nhận xét cụ thể việc thực kế hoạch đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh khối góp phần giúp cho em nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề môi trường nguồn lực để sinh sống, lao động phát triển, thân em cộng đồng xã hội, từ có thái độ, cách ứng 13 xử đắn trước vấn đề môi trường, xây dựng cho quan niệm đắn ý thức trách nhiệm, giá trị nhân cách để dần hình thành kỹ thu thập số liệu phát triển đánh giá thẩm mỹ Mục tiêu có định hướng xây dựng thái độ, cách đối xử thân thiện với mơi trường Hình thành cho em có tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao lực việc lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng cách hợp lý khôn ngoan nguồn tài nguyên thiên nhiên, để em gia đình tham gia hiệu vào việc phòng ngừa giải vấn đề môi trường cụ thể địa phương Đây mục tiêu khả Giáo dục mơi trường hồn tồn khơng tách rời giá trị kiến thức, kinh nghiệm thực tế cách thức thực địa phương hay khu vực trình tạo lập phát triển bền vững Giáo dục môi trường trân trọng tri thức địa ủng hộ việc giáo dục tương ứng với việc học tập dựa mơi trường địa phương Qua q trình triển khai sáng kiến kinh nghiệm giúp cho: - Giáo viên học sinh dễ dàng tìm hiểu tình trạng nhiễm mơi trường qua phương tiện thông tin đại chúng ( sách báo, tivi, internet, môn học khác, qua thực tế địa phương ) - Học sinh dễ dàng hình thành thói quen, hành động cụ thể để bảo vệ mơi trường sống, làm việc, học tập không vứt rác bừa bãi - Học sinh đỡ nhàm chán việc học tập, ham tìm hiểu mơi trường Sau thực nội dung học sinh khối trường THCS Minh Lộc vấn đề ô nhiễm môi trường địa phương phần khắc phục, thực trạng môi trường địa phương đẹp Hình ảnh: Mơi trường ven biển Minh Lộc – Hậu Lộc (Tháng 04 năm 2017) Hình ảnh: Đường làng, ngõ xóm Minh Lộc – Hậu Lộc (Tháng 04 năm 2017) Qua nội dung khảo sát học sinh lớp học kỳ II năm học 2016 - 2017 thu kết sau: Đầu học kỳ II: Ý thức bảo vệ môi trường học sinh Tốt Trung bình Kém Lớp SS SL % SL % SL % 9A1 40 10 25 18 45 12 30 9A2 38 21 13 34 17 45 Tổng 78 18 23 31 39,7 29 37,3 14 Cuối học kỳ II Lớp SS 9A1 9A2 Tổng 40 38 78 SL 28 25 53 Ý thức bảo vệ môi trường học sinh Tốt Trung bình Kém % SL % SL 70 12 30 65,8 13 34,2 67,9 25 32,1 % 0 III KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận: Bằng thực tế giảng dạy nghiên cứu chương trình, kết hợp áp dụng phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh, kể từ năm học 2016 - 2017 mạnh dạn áp dụng sáng kiến kế hoạch giảng dạy mình, kết hợp với giáo viên môn khác, thống áp dụng sáng kiến vào công tác giảng dạy đơn vị trường, tơi nhận thấy có nhiều hiệu tốt Đối với HS từ chỗ em có ý thức bảo vệ môi trường chưa tốt, thờ trước ô nhiễm môi trường đến ý thức tốt trách nhiệm trước cộng đồng việc chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh : đổ rác nơi quy định, vệ sinh chuồng trại, nhà ở, trường học, trồng, chăm sóc bảo vệ xanh Trên sở giúp cho em học sinh lòng ham mê, yêu thích mơn - giúp cho thầy giáo định hướng nghề nghiệp cho em học sinh ghế nhà trường, đồng thời em tuyên truyền viên gia đình, địa phương Đối với giáo viên, tự tìm tịi, nghiêm cứu học hỏi kiến thức có liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường đặc biệt kiến thức thực có liên quan địa phương, nước giới, ý thức tầm quan trọng công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho HS, biện pháp hữu hiệu có tính bền vững biện pháp để góp phần thực mục tiêu bảo vệ mơi trường Những kiến nghị đề xuất: - Đối với nhà trường cần tạo điều kiện giáo viên, HS tham quan, học hỏi kinh nghiệm, học tập nâng cao hiểu biết môi trường - Cần cung cấp, mua sắm thêm nhiều tài liệu, sách báo có liên quan đến mơi trường để giúp cho việc học tập thuận lợi - Đối với địa phương: + Cần có chế tài việc xử lí tổ chức cá nhân vi phạm luật bảo vệ môi trường địa phương + Vận động, tuyên truyền ban, ngành, đoàn thể nhân dân có ý thức bảo vệ mơi trường Có kế hoạch xây dựng nơi đổ rác thải, nước thải cho đảm bảo công tác vệ sinh môi trường cho nhân dân chất thải vơ khó tiêu 15 + Tích cực việc trồng bảo vệ rừng ngập mặn ven biển - Đối với giáo viên cần tích cực học hỏi nâng cao kiến thức đặc biệt kiến thức thực tế mơi trường, tìm hiểu qua phương tiện thông tin đại chúng, Internet, q trình giảng dạy cần tích hợp kiến thức giáo dục môi trường thông qua phần - Đối với HS cần tích cực học hỏi, thu nhận thông tin từ phương tiện, từ thực tế làm vốn kiến thức để vận dụng kiến thức thực tế vào học Trên là số kinh nghiệm việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường địa phương cho học sinh, q trình làm sáng kiến khơng thể tránh thiếu sót nội dung cách trình bày Tơi mong đóng góp ý kiến thầy cô đồng nghiệp trước quan tâm đến vấn đề nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh THCS XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hậu Lộc, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác GV: Trịnh Văn Huy DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách giáo viên Sinh học - Nhà xuất Giáo dục Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học THCS - Nhà xuất Giáo dục (Ngô Văn Hưng chủ biên) Phân phối chương trình Mơn Sinh học THCS - Nhà xuất Giáo dục Môi trường giáo dục bảo vệ môi trường - Nhà xuất Giáo dục (Lê Văn Khoa chủ biên) Một số văn nghị quyết, thị đường lối Đảng Nhà nước giáo dục bảo vệ môi trường 16 - Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ trị việc bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước - Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 21/01/2009 Ban bí thư về: Tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 41-NQ/TW Bộ trị bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước - Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/06/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lí tài nguyên bảo vệ môi trường - Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung Ương ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế hội nghị Trung Ương (khóa XI) thơng qua - Nghị số 05-NQ/TU ngày 18/8/2016 Ban chấp hành Đảng Tỉnh Thanh Hóa việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ môi trường đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 17 ... việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường địa phương cho học sinh Từ dẫn tới việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho em chưa đạt hiệu cao 2.2 Về phía học sinh - Thực trạng học sinh. .. tác "giáo dục môi trường" , lồng ghép giáo dục môi trường cách thường xuyên trình giảng dạy Đối tượng nghiên cứu: - Giáo dục tích hợp bảo vệ mơi trường địa phương số tiết dạy môn Sinh học lớp -... trường cho em học sinh yêu cầu thiếu trình dạy học Vậy việc giáo dục có hệ thống đạt hiệu Tơi xin chọn Sáng kiến kinh nghiệm ? ?Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường địa phương môn Sinh học lớp 9? ??

Ngày đăng: 22/03/2019, 16:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan