nghiên cứu khảo sát giá trị dinh dưỡng và một số hoạt chất sinh học của tu hài vùng biển quảng ninh

65 147 0
nghiên cứu khảo sát giá trị dinh dưỡng và một số hoạt chất sinh học của tu hài vùng biển quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN THI ̣DUYỀN NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT GIÁ TRI ̣DINH DƯỠ NG VÀ MỘT SỐ HOẠT CHẤT SINH HỌC CỦA TU HÀ I VÙ NG BIỂN QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HUY NAM PGS.TS PHẠM THU THỦ Y Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tự thực Tất số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, chưa tác giả công bố trước Nếu lời cam đoan khơng thật tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Học Viên Trần Thị Duyền LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập thực luận văn, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Trước tiên, tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Huy Nam PGS.TS Phạm Thu Thủy người thầy, người cô hướng dẫn, định hướng giúp đỡ thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Viện Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Cuối xin cảm ơn bạn bè gia đình, người ln ủng hộ tơi suốt thời gian qua! Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Học viên Trần Thị Duyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò dinh dưỡng protein acid amin thể 1.1.1 Protein .3 1.1.2 Acid amin 1.2 Vai trò nguyên tố khoáng thể 1.3 Vai trò số hoạt chất steroid thể 11 1.3.1 Cortisol 12 1.3.2 Testosterone 13 1.3.3 Progesteron .14 1.3.4 Estradiol 15 1.4 Tu hài 16 1.4.1 Vị Trí và phân loại 16 1.4.2 Một số đặc điểm sinh lý của Tu hài 17 1.4.3 Thành phần dinh dưỡng Tu hài 18 1.4.4 Nguồn Tu hài Việt Nam 19 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .20 2.1.1 Mẫu Tu hài nghiên cứu 20 2.1.2 Hóa chất 21 2.1.3 Dụng cụ thiết bị 21 2.2 Các phương pháp nghiên cứu .22 2.2.1 Phương pháp xác định độ ẩm 22 2.2.2 Xác định protein 24 2.2.3 Định lượng thành phần và hàm lượng acid amin 25 2.2.4 Định lượng nguyên tố khoáng: 26 2.2.5 Xác định các hormone steroid phương pháp miễn dịch Eliza .27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Thu nhận bột Tu hài 29 3.2 Xác định hàm lượng protein thành phần acid amin bột Tu hài 29 3.3 Xác định nguyên tố khoáng 36 3.3 Xác định thành phần hormon steroid 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 53 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ KN Kháng nguyên KT Kháng thể NTVL Nguyên tố vi lượng a.a Amino acid EtOH Ethanol DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhu cầu protein khuyến nghị cho người Việt Nam (Thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24 tháng 11 năm 2014) Bảng 1.2 Nhu cầu acid amin khuyến nghị theo WHO Bảng 1.3 Một số nguyên tố vi lượng có số động vật thân mềm ở Việt Nam (Nguyễn Tài Lương,Nguyên Tác An,Nguyễn Huy Nam) 11 Bảng 1.4 Hàm lượng hormone stroid có số động vật thân mềm ở Việt Nam (Nguyễn Tài Lương, Nguyên Tác An, Nguyễn Huy Nam) 16 Bảng 1.5 Hàm lượng axit amin Tu hài 18 Bảng 3.1: Hiệu suất thu nhận (HSTN) bột Tu hài 29 Bảng 3.2: Hàm lượng protein thành phần acid amine bột tu hài 30 Bảng 3.3: Hàm lượng nguyên tố khoáng bột tu hài 36 Bảng 3.4: Hàm lượng loại hormon steroid bột tu hài .41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Vai trò của acid amin thể Hình 1.2 : Cơng thức cấu tạo của Cortisol .12 Hình 1.3: Cơng thức cấu tạo của Testosterone 14 Hình 1.4: Cơng thức cấu tạo của Progesterone .15 Hình 1.5: Cơng thức cấu tạo của Estrogen 15 Hình 1.6 : Loài Lutraria philippinarum Reeve 16 Hình 2.1 : Mẫu loài Lutraria rhynchaema thu được Quảng Ninh .20 Hình 2.2: Mẫu Tu hài Lutraria rhynchaema sấy khô .23 Hình 2.3: Mẫu Tu hài Lutraria rhynchaema được nghiền nhỏ nghiên cứu .23 Hình 3.1 Hàm lượng acid amin Tu hài các độ tuổi khác 31 Hình 3.2: Hàm lượng acid amin Tu hài 12 tháng tuổi 32 Hình 3.3 So sánh hàm lượng protein Tu hài 12 tháng tuổi với một số động vật biển 32 Hình 3.4: Hàm lượng acid amin Tu hài tháng tuổi 33 Hình 3.5: Hàm lượng acid amin Tu hài tháng tuổi 34 Hình 3.6: Hàm lượng ngun tớ khoáng Tu hài theo từng nhóm tuổi 37 Hình 3.7 So sánh hàm lượng nguyên tố khoáng của Tu hài 12 tháng tuổi với một số động vật biển .40 Hình 3.8: Hàm lượng hormone steroid Tu hài theo từng nhóm tuổi 42 Hình 3.9 So sánh hàm lượng Testosterone Tu hài 12 tháng tuổi với một số động vật biển 43 Hình 3.10 So sánh hàm lượng cortisol Tu hài 12 tháng tuổi với một số động vật biển 43 Hình 3.11 So sánh hàm lượng progesterone và estradiol Tu hài 12 tháng tuổi với một số động vật biển 45 MỞ ĐẦU Nói đến phát triển lĩnh vực thể dục thể thao ở nước ta giới hợp tác,hòa nhập với phát triển giới vận động viên nhân tố đóng vai trò quan trọng Để đạt thành tích cao chế độ dinh dưỡng đặc biệt lưu tâm Thực phẩm chức chứa hợp chất steroid, protein, acid amin ngun tố vi khống góp phần tăng cường sức khỏe Ngoài nước ta còn nước phát triển, năm phải tiêu tốn lượng lớn ngoại tệ để nhập loại thực phẩm chức tiềm hoạt chất sinh học dùng làm thực phẩm chức ta lại lớn chưa khai thác hợp lý Trong số sinh vật chứa hợp chất steroid, protein, acid amin nguyên tố vi khoáng Tu hài đối tượng quan tâm ở nước ta có khoảng loài Tu hài chỉ phân bố ở vùng biển phía Bắc thuộc vùng biển từ đảo Cát Bà (Hải Phòng) đến Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), ở vùng hạ triều, trung triều đến độ sâu 30m [5][8] Năm 2001, phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Cát Hải phối hợp với ngư dân thử nghiệm nuôi Tu hài ở khu vực bãi triều vịnh Lan Hạ (Cát Bà) đạt kết tốt Từ đến diện tích nuôi Tu hài liên tục mở rộng.[20][23] Thịt Tu hài xếp vào loại thực phẩm bổ dưỡng, giàu chất đạm, nhờ mà não có thể tăng cường chuyển hóa lực trí tuệ, giảm stress có tác dụng kích thích điều tiết tâm trạng Trong thịt Tu hài có chứa 0,42% đường, 1,22% muối khoáng, 11,63% đạm, 82,3% nước đặc biệt 18 loại axit amin [10][9][27], có số axit amin khơng thay thế, Tu hài có giá trị cao việc sử dụng làm thực phẩm cao cấp bồi bổ thể Việc khai thác hoạt chất sinh học từ Tu hài động vật biển nhằm tăng cường hồi phục sức khoẻ nâng cao thành tích cho vận động viên thể thao cần thiết quan trọng Theo y học cở truyền Việt Nam, Tu hài biển có tác dụng sinh tinh, bổ tủy, ích huyết; chữa chứng hư tổn thể, di tinh, liệt dương, vô sinh, bệnh lậu, giúp khỏe gân xương, tăng tuổi thọ Với mục đích tạo sở khoa học để có thể định hướng khai thác hiệu nguồn tài nguyên sinh vật biển Việt Nam [24][26] Vì đề tài Nghiên cứu khảo sát giá trị dinh dưỡng số hoạt chất sinh học của Tu hài vùng biển Quảng Ninh sẽ sở để phát triển ngành nuôi trồng Tu hài, đồng thời làm rõ sở khoa học cho việc sử dụng Tu Hải biển nguồn dược liệu quý thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Hình 3.9 So sánh hàm lượng Testosterone Tu hài 12 tháng tuổi với số động vật biển Hàm lượng Cortisol: Trong bột lồi tu hài ở hình 16 theo sắp xếp thứ tự từ xuống cao ở mẫu TH1 (49,0 mg/kg vck) sau đến mẫu TH2 (25,0 mg/kg vck) cuối mẫu TH3 (12,5mg/kg vck) Kết thu hàm lượng cortisol ở loài tu hài cao so với số đối tượng động vật biển khác tác giả nghiên cứu đối tượng Sò nâu (30,50 mg/kgvck), Sò xanh (45,07 mg/kgvck), Sò pholia (46,12 mg/kg vck) [12][13] Hình 3.10 So sánh hàm lượng cortisol Tu hài 12 tháng tuổi với số động vật biển 43 Cortisol hormon tuyến thượng thận thuộc nhóm hormon vỏ chuyển hoá đường (glucocorticoid), chủ yếu tạo thành từ progesteron nhờ phản ứng hydroxyl hoá Cortisol hormon kích thích tởng hợp glucogen, steroid chủn hố đường, có tác dụng lên chủn hố glucid, kích thích tạo glucose từ acid amin, có tác dụng làm tăng khả miễn dịch, chống viêm nhiễm Cortisol làm tăng thối hóa ở tế bào giảm sinh tởng hợp protein, nên có khả giảm dự trữ protein tất tế bào thể Cortisol tăng vận chuyển acid amin vào tế bào gan, đồng thời tăng lượng enzym tham gia vào trình sử dụng acid amin sinh tổng hợp protein ở gan Tăng thối hóa lipit ở mơ mỡ, làm tăng nồng độ acid béo tự huyết tương Tăng oxi hóa acid béo tự ở tế bào để tạo lượng Trên quan mơ, cortisol có khả chống stress Sự căng thẳng thần kinh mức, chấn thương, nhiễm khuẩn cấp,… làm tăng hàm lượng costisol máu có tác dụng bảo vệ thể chống lại stress [1][29] Cortisol Hormone đối nghịch Hormone tăng trưởng Testosterone, Hormone dị hóa tức hữu thể để phản ánh tình trạng viêm nhiễm, mệt mỏi, tải, stress mức Hormone Cortisol tăng cao sẽ báo thể mệt, bị chấn thương, nên ngừng lại Hàm lượng progesterone và Estradiol: Trong bột Tu hài hàm lượng Progesterone ở bảng hình 16 theo sắp xếp thứ tự từ xuống cao ở mẫu Tu hài 12 tháng t̉i (49,0 mg/kg vck) sau đến mẫu Tu hài tháng tuổi (25,0 mg/kg vck) cuối mẫu tu hài tháng tuổi (12,5mg/kg vck) Hàm lượng Etradiol cao ở tu hài 12 tháng tuổi (28,2mg/kg vck) sau đến tu hài tháng t̉i (10,9 mg/kg vck) tu hài tháng tuổi (9,30 mg/kg vck) Hàm lượng progesterone estradiol ở Tu hài không cao so với số đối tượng động vật biển khác tác giả nghiên cứu đối tượng Sò huyết, Sò lông, Sò nâu.[13][22] 44 Hình 3.11 So sánh hàm lượng progesterone estradiol Tu hài 12 tháng tuổi với số động vật biển Ở t̉i 50 trở lên, ham muốn tình dục ở nam giới có suy giảm ở nhiều người tượng suy giảm xảy nhanh chóng, việc sử dụng liệu pháp hormone sẽ có hiệu Hiệu liệu pháp giữ gìn cải thiện khối lượng xương, giảm gãy xương, tăng khổi lượng bị suy giảm, tăng sức mạnh khả chịu đựng, tăng hoạt động thể lực, tăng hồng cầu hemoglobin, tăng ham muốn tình dục, cảm giác khỏe mạnh, tâm hồn thể chất tăng, giảm nguy tim mạch Tuy nhiên cũng có nhiều điều bất lợi như: tăng giữ nước, nhìm tim nhanh có thể khó ngủ, giảm hô hấp… Trong thể thao, vận động viên tập luyện cường độ cao dài ngày, hàm lượng testosterone máu giảm xuống có giảm tới 25% Trong trường hợp không bổ sung testosterone hay kích hoạt quas trình sinh tởng hợp testosterone sức khỏe bị suy sụp, khả thi đấu Trong điều kiện sinh lý bình thường, mà quỹ chất thể đầy đủ, dù liệu pháp bở sung hormone khơng có tác dụng lớn, quỹ chất bị giảm sút lao động sinh hoạt căng thẳng, bở sung hormone có tác dụng cao.[2][29] 45 Thịt Tu hài có giá trị thực phẩm – thuốc quý có thể khai thác sử dụng cho mục đích y tế Theo y học cổ truyền từ lâu sử dụng Tu hài làm thuốc bồi dưỡng thể cho người yếu mệt hay suy giảm sức đề kháng, phụ nữ sau sinh trẻ em chậm phát triển Tuy nhiên, tu hài sống cát không sống ở biển, nên q trình đánh bắt khó khăn so với động vật biển khác giá cao dao động từ 250-350 nghìn đồng/ 1kg 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tu hài thu thập đảo Bánh Sữa vùng biển Vân Đồn - Quảng Ninh ViệtNam loại Tu hài Lutraria rhynchaema Jonas, 1844 Snout Otter Clam Hiệu suất thu hồi bột tu hài đạt từ 15,00% đến 28,71%, tăng theo độ tuổi tu hài Bột Tu hài có độ t̉i cao hàm lượng protein lớn Đã xác định hàm lượng thành phần acid amin bột Tu hài Đặc biệt Tu hài ở tất độ tuổi chứa acid amin không thay lysine, leucin, isoleucine, methionine, phenyalanin, threonine, valine histidine Điều cho thấy protein Tu hài có hàm lượng cao mà còn có thành phần acid amin cân đối Đã định lượng số nguyên tố khoáng bột Tu hài Bột Tu hài ở 03 độ tuổi chứa đồng (Cu), sắt (Fe), kẽm (Zn), mangan (Mn), canxi ( Ca), kali (K) Tu hài có độ t̉i cao, hàm lượng nguyên tố khoáng lớn Định lượng hormone steroid bột Tu hài ở độ tuổi cho thấy có mặt testosterone, cortisol, progesterone estradiol Hàm lượng hormone steroid tăng theo độ tuổi Cho thấy Tu hài nên thu hoạch ở độ tuổi cao chứa hàm lượng dinh dưỡng lớn, đặc biệt nguyên tố khoáng cần thiết Những kết nghiên cứu nhận khẳng định Tu hài loài Lutraria rhynchaema ở vùng biển Vân Đồn - Quảng Ninh - Việt Nam giàu protein, hoạt chất sinh dược (hormon steroid) cũng yếu tố vi lượng hữu cần thiết cho hoạt động người Do đó, hồn tồn có thể coi Tu hài thực phẩm giàu dinh dưỡng cho thể vận động viên, người lao động nặng, đội, công an Khai thác loài Tu hài Lutraria rhynchaema ở vùng biển Vân Đồn - Quảng Ninh Việt Nam làm nguồn dược liệu thực phẩm chức sẽ mở khả khai thác từ động vật biển Việt Nam dồi dào, phong phú đa dạng 47 Kiến nghị Từ kết đạt đề tài xin đưa kiến nghị sau: Hàm lượng hoạt chất sinh học có Tu hài vùng biển quảng Ninh cao phong phú Các hoạt chất steroid, axit amine nguyen tố vi lượng có Tu hải biển sẽ tiềm cho vùng nguyên liệu dược thực phẩm chức nước ta Cần có đề tài nghiên cứu sâu them để nhằm khai thác ứng dụng hoạt chất sinh học có tu hài biển chế biến thành sản phẩm thuốc thực phẩm chức phục vụ đời sống phát triển kinh tế đất nước 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baulieu cs, 1995, Hormone thần kinh Tạp chí TTKHKTKT Thế giới, N49 (7-12-1995) Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Ngọc Cừ, 2000 Mệt mỏi, hồi phục và dinh dưỡng của vận động viên Viện Khoa học thể dục thể thao, Hà nội, 2000 Đặng Thúy Bình cs (2006), Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng Ốc Hương và một số đối tượng thủy sản ( Vẹm, Hải Sâm, Rong Sụn) tại đảo Điệp Sơn, vịnh Vân Phong, Khánh Hòa, Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, số 03-04 , Trường Đại học Nha Trang Đoàn Lan Phương cs., 2013, trang 536-543 Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển Đông 2012”, Nha Trang, 12-14/9/2012 Hà Đức Thắng, Hà Đình Thùy (2004) “ Kết quả bước đầu nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo Tu hài Lutraria philippinarum Reeve”, Tạp chí thủy sản (6) tr 19-23 Kỹ thuật Y sinh hóa, Hóa sinh lâm sàng, Bộ Y tế, 1998 Lê Thị Mùi (2008), “ Sự tích tụ Chì và Đồng mợt sớ loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (27), tr.49-54 Lê Xân, Hoàng Nhật Sơn, Hồng Hải (2001), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh sản và sản xuất giống nhân tạo Tu hài (L.Philippinarum Deshayes) vùng biển Cát Bà – Hải Phòng, Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng Mai Văn Minh (1978), Điều tra sơ thành phần hóa học hai lồi dặc sản thuộc lớp hai vỏ (Bivalia) vùng biển Cát Bà: Tu hài (Lutraria philippinarum Desshayes) Vẹm xanh (Mytilus smaragdinus Chemnitz), Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Đại học Tổng hợp, Hà Nội 10 Nguyễn Chính (1996), Một số loài động vật nhuyễn thể Mollusca có giá trị kinh tế biển Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 49 11 Nguyễn Huy Nam, Nguyễn Tài Lương Cs Hiệu quả của các chế phẩm thức ăn chức (Funtional food) lên một số tiêu sinh lý thần kinh của học sinh và vận động viên Báo cáo Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn Quốc Hà Nội 1617/12/2003, tr 491-495 12 Nguyễn Huy Nam, Nguyễn Tài Lương, Dương Nghiệp Chí, Lê Quí Phượng, Sử dụng Hải sâm và Rắn biển làm thực phẩm thuốc tăng lực cho vận động viên, Kỷ yếu viện công nghệ sinh học, 2001, tr 261-272 13 Nguyễn Huy Nam, Nguyễn Tài Lương, Vũ Kim Cầu cộng sự, Nghiên cứu các nguyên tố vi lượng và hormon steroid thịt một số loài nhuyễn thể, Hội nghị khoa học Biển đông-Nha trang 2002, tr446-453 14 Nguyễn Huy Nam, Phạm Thu Thủy, Trần Thị Duyền Nghiên cứu một số hoạt chất sinh dược Tu hài Lutraria rhynchaema cùng biển Vân Đồn, Quảng Ninh – Việt Nam, tạp chí khoa học công nghệ tập 54 số 2D-2016 15 Nguyễn Mậu Thành, Trần Đức Sỹ, Nguyễn Thị Hoàn (2015) “ Phân tích và đánh giá hàm lượng sắt hàu khu vực sông Nhật Lệ, thị trấn Quán Hàu, tỉnh Quảng Bình” Tạp chí khoa học giáo dục, ĐHSP Huế, 1(33), tr118-190 16 Nguyễn T L., Vũ K C., Nguyễn H N Cs - Về hàm lượng các axit amin và các Nguyên tố vi lượng thịt một số loài rùa Việt Nam, Tạp chí Sinh học sở 21 (4) (1999) 54- 58 17 Nguyễn Tài Lương nnk 2001 Ứng dụng công nghệ sinh học và kinh nghiệm y học dân tộc tạo chế phẩm thực phẩm – thuốc cho vận động viên International workshop on Biology 2001, V.2, P 279-283, Hanoi- Vietnam 2-5/7/2001 18 Nguyễn Tài Lương nnk 2001 Ứng dụng Công nghệ Sinh học và kinh nghiệm y học dân tộc tạo chế phẩm thực phẩm – thuốc cho vận động viên International workshop on Biology 2001, V.2, p 279-283, Hanoi-Vietnam 2-5/7/2001 19 Nguyễn Tài Lương, Nguyễn H N Cs - Kết quả nghiên cứu steroid hormone thịt hải sâm, Báo cáo Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc, 1999, tr 497-504 50 20 Nguyễn Xuân Dục, Nguyễn Mạnh Hùng (1979), kết quả điều tra trữ lượng và dẫn liệu sinh thái tự nhiên của Tu hài (L.Philippinarum Deshayes) ở vùng biển Cát Bà, Trạm nghiên cứu Vịnh Bắc Bộ, Viện Nghiên cứu biển, Hải Phòng 21 Phạm Luận (2006) Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, Ncb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Quốc Long, Đồn Lan Phương, Cầm Thị Ính, Chu Quang Truyền, Trịnh Thị Thu Hương 2004 Nghiên cứu thành phần lipit, axit béo hoạt tính sinh học mẫu sinh vật biển ngành Da gai (Echinodermata) Hải sâm, Sao biển, Cầu gai Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà nội, KHTN & CN, T XX, No 4, 11-18 23 Phạm Thược, 2006 Điều tra trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi tu hài vùng biển Hải Phòng – Quảng Ninh Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng 24 Phan Đức Bình, 2002 Vi chất dinh dưỡng và sức khỏe Tạp chí Thuốc sức khỏe, số 214 (p30) 25 Trường Đại học Y khoa Hà nội - Bộ môn Sinh lý học, Sự phát triển thể và các hormon tham gia điều hoà sự phát triển thể, Chuyên đề sinh lý học, 1999, tr40-54 26 Vũ Ngọc Thuý, Trần Nguyên Hữu cộng sự, Thuốc và cách sử dụng, Nhà xuất Y học, 1988, tr188-190 27 Vũ Văn Tồn (2004), “ Ni thử nghiệm Tu hài Quảng Ninh”, Tạp chí thủy sản, (4), tr 40-42 28 Abbott R.R & P Dance (1990), Compendium of Seashells, American Malacologists, Inc., Melbourne, Florida, 411pp: 289-338 29 Brooks R Y (1997), “Änabolic Steroid in Humans”, J Steroid Biochem,11, pp.913-917 30 Donald V., Judth G V - Biochemistry 3,Publishing House Wiley, 2004, pp 689-698 51 31 Henry C Lukaski et al., 1990 Physical training and Copper, Iron and Zinc status of swimmers Amer J.Clin Nutrition, 51: 1093-1099 32 Nick A Evans (2004), “Current cocepts in anabolic androgenic Steroid” The American Journalof Sports Medicene, 32, pp.534-542 33 Takacs, A Tatar, 1991 Trace elemént in the invironment and human organs: analysis according to domicile and sex Z Gesante Hyg., 37(2): 53-55 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sắc ký đồ axit amin mẫu Tu hài có trọng lượng 120g 53 Phụ lục 2: Sắc ký đồ axit amin mẫu Tu hài có trọng lượng 90g 54 Phụ lục 3: Sắc ký đồ axit amin mẫu Tu hài có trọng lượng 70g 55 Phụ lục 4: Biểu đồ hàm lượng một số nguyên tố vi lượng có mẫu Tu hài có trọng lượng 120g Phụ lục 5: Biểu đồ hàm lượng một số nguyên tố vi lượng có mẫu Tu hài có trọng lượng 90g 56 Phụ lục 6: Biểu đồ hàm lượng một số nguyên tố vi lượng có mẫu Tu hài có trọng lượng 70g 57 ... phần và dinh dưỡng Tu hài Nghiên cứu sinh hóa Tu hài từ trước đến có nghiên cứu Mai Văn Minh (1978) cho thấy Tu hài lồi có giá trị dinh dưỡng cao Bảng 1.5 Hàm lượng các axit amin Tu hài... LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1.1 Mẫu Tu hài nghiên cứu 2.1.1.1 Mẫu Tu hài Hình 2.1 : Mẫu lồi Lutraria rhynchaema thu Quảng Ninh Tu hài thu thập từ tháng... sở khoa học để có thể định hướng khai thác hiệu nguồn tài nguyên sinh vật biển Việt Nam [24][26] Vì đề tài Nghiên cứu khảo sát giá trị dinh dưỡng số hoạt chất sinh học của Tu hài vùng

Ngày đăng: 22/03/2019, 09:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • CHƯƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan