Xác Định Thành Phần Hệ Vi Sinh Vật Trong Xử Lý Nước Thải Công Nghiệp

89 114 0
Xác Định Thành Phần Hệ Vi Sinh Vật Trong Xử Lý Nước Thải Công Nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HỆ VI SINH VẬT TRONG XỬ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Hà nội, 10/2005 BỘ G-IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HỆ VI SINH VẬT TRONG XỬ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Người hướng dẫn khoa học TS.VŨ NGUYÊN THÀNH HÀ NỘI, 10/2005 Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS Vũ Nguyên Thành cán Bộ môn Vi sinh Viện Công nghiệp Thực phẩm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình thực luận văn cao học Tôi xin chân thành cám ơn TS Lê Đức Mạnh lãnh đạo Viện Công nghiệp Thực phẩm, thầy cô giáo khoa Công nghệ Sinh học Trường Đại học Bách khoa Hà nội, anh chị em đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Báo cáo nhận hỗ trợ chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước khuôn khổ đề tài KC 04-21 "Nghiên cứu hệ thống sinh học hoạt lực cao, điều khiển tự động trình xử kỵ khí nước thải bị nhiễm chất hữu cơ" TS Lê Đức Mạnh làm Chủ nhiệm Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thành phần vi sinh vật xử nước thải sinh hoạt .2 1.2 Bùn hoạt tính 1.3 Một số vi sinh vật gây bệnh liên quan tới nước thải 1.4 Các phương pháp sinh học phân tử nghiên cứu xử nước thải 1.5 Một số thành tựu sinh học phân tử nghiên cứu xử nước thải 12 1.6 Phương pháp điện di gradient biến tính DGGE 17 1.7 Các phương pháp phát vi sinh vật gây bệnh .18 PHẦN - NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP .20 2.1 Nguyên vật liệu 20 2.2 Máy móc thiết bị .21 2.3 Hóa chất 22 2.4 Phương pháp tiến hành 26 PHẦN - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 33 3.1 Hệ vi sinh vật bùn kỵ khí nhà máy sữa Hà Nội theo đánh giá phương pháp nuôi cấy vi sinh 33 3.2 Định tên chủng vi sinh vật phân lập từ hệ thống xử nước thải nhà máy sữa giải trình tự rDNA xác định vai trò sinh hệ thống 38 3.3 Cấu trúc hệ sinh thái bùn kỵ khí hệ thống UASB nhà máy sữa Hà Nội theo đánh giá phương pháp DGGE 46 3.4 Xác định Salmonella nước thải 58 3.5 Xác định E coli nước thải 60 3.6 Xác định Shigella nước thải 64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 MỞ ĐẦU Xử nước thải phương pháp vi sinh coi nhánh cơng nghệ sinh học có quy mơ lớn diện tích thể tích Các trung tâm xử nước thải phát triển nhanh chóng số lượng quy mô Các kỹ thuật thiết kế hệ thống xử nước thải luận điểm thiết kế khơng ngừng tiến hóa Mặc dù tất hệ thống dựa hoạt động hệ vi sinh vật, kiến thức hệ vi sinh vật hạn chế hồn tồn khơng bắt nhịp kịp với phát triển thiết kế hệ thống Các nghiên cứu vòng 10 năm gần chứng tỏ yếu kỹ thuật phân lập vi sinh việc đánh giá hệ sinh thái phức tạp bùn hoạt tính, có tham gia nhiều chuỗi thức ăn liên tục phức hợp cộng sinh Việc tái tạo điều kiện thích hợp cho việc ni cấy vi sinh vật điều kiện biệt lập nằm khả người Trong thời gian gần loạt kỹ thuật phát triển nhằm đánh giá thực trạng hệ sinh thái không thông qua phân lập vi sinh Các phương pháp tập trung đánh giá hệ vi sinh thơng qua phân tích ribosome ARN gen mã hóa chúng Các kỹ thuật tạm chia làm dạng, kỹ thuật sử dụng mẫu dò phân tử (molecular probe) phương pháp fingerprinting Dạng sử dụng kỹ thuật mẫu dò phân tử bao gồm phương pháp FISH hay dot-plot hybridisation Nhóm phương pháp đòi hỏi thơng tin trình tự rARN/rDNA vi sinh vật quan tâm Nhóm phương pháp thứ hai dựa khác độ dài, trình tự bên đọan rRNA/rDNA quan tâm Các phương pháp bao gồm kỹ thuật T-RFLP, ARDRA, DGGE, TGGE, SSCP, RISA…Ưu điểm chúng tương đối đơn giản khơng đòi hỏi thơng tin ban đầu vi sinh vật cần nghiên cứu Các kỹ thuật sinh học phân tử góp phần làm thay đổi quan niệm cấu trúc hệ vi sinh vật bùn hoạt tính Tuy nhiên thơng tin có hệ vi sinh vật chưa thật nhiều kỹ thuật sinh học phân tử kể cho phép phát sinh vật có số lượng >1% tổng số lượng vi sinh vậthệ Những vi sinh vật có số lượng nhỏ hệ sinh thái biến động đóng vai trò định thích nghi hệ sinh thái Ngồi có mặt vi sinh vật có số lượng thấp, vi sinh vật ni cấy định tính an toàn việc cấp phép cho chất lượng nước thải sau xử Trong nghiên cứu thực việc đánh giá hệ vi sinh vật bùn kỵ khí hệ thống xử nước thải nhà máy sữa, xưởng bia viện Công nghiệp Thực phẩm kỹ thuật phân lập kỹ thuật không thông qua phân lập nhằm so sánh khai thác ưu điểm phương pháp xác định vi sinh vật gậy bệnh E coli, Salmonella, Shigella phương pháp vi sinh sinh học phân tử Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 PHẦN - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thành phần vi sinh vật xử nước thải sinh hoạt Nước thải có khu hệ vi sinh vật đặc trưng Nước thải sinh hoạt mà phần chủ yếu phân, nước rửa thức ăn thừa, chứa nhiều vi khuẩn Nước thải chứa trung bình từ 3-16 triệu vi khuẩn hoại sinh 1ml Trong chủ yếu vi khuẩn gây thối Pseudomonas fluorescens, P aeruginosa, Proteus vulgaris, Bacillus cereus, B subtilis, Aerobacter (Enterobacter) cloacae, Zooglea ramigera… Ngoài nhiều đại diện nhóm sinh khác mà trước hết vi sinh vật phân giải đường, tinh bột, mỡ, urê xenluloza Tỷ lệ vi khuẩn nhóm coliform, thị quan trọng độ nhiễm phân nước tương đối cao Ở nước thải thành phố số lượng coliform dao động vài trục nghìn đến vài trăm nghìn ml Cũng hay gặp loài Acrobacter (Enterobacter) acrogenes bọn thuộc họ Enterobacteriaceae Escherichia coli Streptococcus faecalis loại vi khuẩn có nguồn gốc từ đường ruột người Bên cạnh có nhiều bacteriophage Trong nước thải giàu chất hữu cơ, vi khuẩn dạng ống giữ vai trò quan trọng trước hết phải kể đến Sphaerotilus natans Ngồi nước thải sinh hoạt Sphaerotilus natans hay gặp nước thải nhà máy xenluloza nhà máy thực phẩm Nhiều loại nước thải chứa vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh giống Thiobacillus Các vi khuẩn phản nitrat hóa Thiobacillus denitrificans, Micrococcus denitrificans vi khuẩn khác vi khuẩn tạo thành metan vi khuẩn khí nổ hay gặp nước thải sinh hoạt số loại nước thải công nghiệp Bên cạnh vi khuẩn nước thải giàu chất hữu chứa nhiều loại nấm Thường nước thải thành phố chứa nhiều nấm men, giống hay gặp nước thải Saccharomyces Bên cạnh có số lượng nhỏ lồi Candida, Cryptococcus, Rhodotorula loài khác Trong nước thải hàm lượng vi sinh vật gây bệnh chiếm tỉ lệ đáng kể Các vi sinh vật nước thải sống thời gian ngắn hay dài phụ thuộc vào loại nước tùy điều kiện phần số chúng mang độc tố nên sông hồ vùng nước thải hay gặp vi khuẩn đường ruột gây bệnh Salmonella typhi S paratyphi gây bệnh thương hàn Ít gặp vi khuẩn lị Shigella Ở vùng nhiệt đới thường gặp Vibrio cholera gây dịch tả Ở nước thải gần tìm thấy bào tử Clostridium gây bệnh Cl perfringens, Cl novyi Cl septicum bọn sống tương đối lâu chất lắng, đơi chúng tăng sinh nhiều Thỉnh thoảng quan sát nhiễm trùng phẩy khuẩn ưa mặn chẳng hạn Vibrio alginolyticus gây bệnh viêm tai [1] Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 Các vi khuẩn gây bệnh tồn động vật nhuyễn thể động vật ăn lọc khác có nguồn gốc từ nguồn nước bị nhiễm nước thải Trong nấm gây bệnh, giả nấm men Candida albicans loài họ hàng hay gặp nguồn nước nhiễm nước thải Ngồi gặp nấm bậc cao thường nấm da gây bệnh da thuộc lớp nấm bất toàn Các loài Trichophyton sống cát bãi tắm Bên cạnh vi khuẩn nấm, nước thải sinh hoạt chứa nhiều vi rút gây bệnh cho người Ở chúng giữ độc tố thời gian dài ngắn khác nước bị nhiễm bẩn gây nên bệnh nhiễm trùng polyovirut Trong nước thải thành phố chúng phát vào mùa Tuy nhiên bệnh thường gặp nhiều lại bệnh đường ruột virut, thường xuất vào mùa sau ăn uống phải nước ô nhiễm Tác nhân gây bệnh thường virut coxsackie ecovirut Ngoài vi sinh vật gây bệnh cho người, nước thải chứa vi sinh vật gây bệnh cho động vật thực vật Bọn gây bệnh cho động vật thủy sinh mà gây bệnh cho gia súc động vật hoang dại Bảng Thành phần vi sinh vật nước thải sinh hoạt [3] Vi sinh vật Số lượng, CFU-1 105- 106 104- 105 103- 104 102- 103 Có 100-102 101- 102 Có 10 - 103 10-1- 102 10-1- 101 10-2- 101 101- 102 Coliform Fecal coliform Fecal Streptococci Enterococci Shigella Salmonella Pseudomonas aeroginosa Clostridium perfringens Mycobacterium tuberculus Nang Protozoa Nang Giada Nang Cryptosporidium Helminth ora 1.2 Bùn hoạt tính Bùn hoạt tính gồm vi sinh vật sống chất rắn, 60% bùn hoạt tính vi sinh vật, chủ yếu vi khuẩn, ngồi có nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 ấu trùng Các dạng vi sinh vật làm nước thải không đơn việc phân huỷ chất hữu mà nhờ tạo gắn kết chất tạo thành màng nhầy có khả keo tụ kết lắng Bùn hoạt tính có chất lượng tốt bùn có màu vàng nâu, dễ lắng có khả thu hồi nhanh Bảng Quần thể vi sinh vật có chức bùn hoạt tính hiếu khí Vi khuẩn Chức bùn hoạt tính Pseudomonas Phân huỷ hyđratcacbon phản ứng nitrat Arthrobacter Phân huỷ hyđratcacbon Bacillus Phân huỷ hyđratcacbon, protein Cytophaga Phân huỷ polyme Zooglea Tạo thành chất nhầy polysacarit, hình thành chất keo tụ Acinetobacter Tích luỹ polyphotphat, phản nitrat Nitrobacter Nitrat hố Nitrosomonas Nitrat hóa Sphaerotilius Phát triển nhiều tiêm mao Các loại vi sinh vật thường có bể kị khí Những nhóm vi sinh vật gồm vi khuẩn không sinh metan, phân lập từ bể kị khí có Clostridium sp., Peptococus anaerobus, Biphidobacterium sp., Desulphovibrio spp., Corynebacterium sp., Lactobacillus, Actinomyces, Staphylococcus, Escherichia coli Những nhóm hố sinh gồm nhóm sinh enzim phân giải protein, phân giải ure phân giải xenluloza Một nhóm vi sinh vật thứ ba chuyển hố hidro axit axetic thành khí metan dioxit cacbon Nhóm kị khí hồn tồn gọi nhóm sinh metan Các vi sinh vật sinh metan bắt nguồn từ tổ tiên chung gọi vi khuẩn cổ (archeo bacteria) Nói chung, chúng vi sinh vật hình que (Methanococcus, Methanosarcina) Vi khuẩn quan trọng nhóm sinh metan nhóm sử dụng hidro axit axetic Tốc độ phát triển chúng chậm vậy, trao đổi chất chúng thường xuyên làm hạn chế tốc độ xử kị khí nước thải hữu Khí metan CO2 tạo thành xử nước thải kị khí coi hồn thành Khí metan khơng hồ tan tách khỏi nước thải bay lên 1.3 Một số vi sinh vật gây bệnh liên quan tới nước thải Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 Một nhóm vi sinh vật gây bệnh quan trọng gặp nước thải nhóm vi sinh vật đường ruột Họ vi khuẩn đường ruột bao gồm trực khuẩn Gram âm, kích thước trung bình 2-4µm  0,4-0,6 µm, số lồi có có hình thể khơng ổn định, xuất dạng sợi, hiếu khí kỵ khí tuỳ tiện, khơng có enzym oxydaza, lên men đường glucoza có kèm theo sinh khơng, khử nitrat thành nitrit, di động khơng Nếu di động chúng có nhiều tiêm mao xung quanh thân không sinh bào tử Khi vào vật chủ, chúng sản sinh hai loại độc tố: nội độc tố ngoại độc tố, tuỳ thuộc vào loài Hầu hết vi khuẩn đường ruột có nội độc tố, tức chúng giải phóng vi khuẩn bị li giải Bản chất hoá học chúng lipopolysaccharid (LPS) vách tế bào Tuy tính độc khơng cao ngoại độc tố gây tình trạng sốc, khơng điều trị kịp thời, dễ chuyển thành sốc không hồi phục, đến tử vong Còn ngoại độc tố ta thấy số thành viên Shigella shiga, ETEC (enterotoxigenic Escherichia coli) Vi khuẩn đường ruột ngun gây nhiễm khuẩn đường tiêu hố, mà có khả gây bệnh nhiều quan khác tiết niệu, hô hấp, thần kinh…như E coli chẳng hạn Về mặt kháng nguyên, họ vi khuẩn đường ruột có ba nhóm bản: kháng nguyên O, kháng nguyên H, kháng nguyên K Kháng nguyên O hay gọi kháng nguyên thân vi khuẩn, phức hợp protein, polyozid lipit, protein làm cho phức hợp có tính kháng ngun, poliozid định tính đặc hiệu kháng ngun, lipit định tính độc Còn kháng ngun H có vi khuẩn có tiêm mao, chúng gọi kháng nguyên tiêm mao vi khuẩn Bản chất chúng protein Cuối cùng, kháng nguyên K hay kháng nguyên bề mặt, nằm bên ngồi kháng ngun thân Nó dạng lớp vỏ dày quan sát kính hiển vi quang học (như Klebsiella) lớp mỏng quan sát kính hiển vi điện tử (như Salmonella typhi) Salmonella [5] Bệnh thương hàn biết đến từ lâu (1820) đến năm 1884 người ta phân lập vi khẩn Salmonella gây bệnh Về mặt hình thái, Salmonella trực khuẩn Gram âm, kích thước trung bình 3,00,5μm, có nhiều tiêm mao xung quanh thân (trừ S gallinarum S pullorum gây bệnh gà vịt) Giống vi khuẩn đường ruột khác, chúng thuộc loại hiếu kỵ khí tuỳ tiện Về mặt tính chất sinh lý, người ta thấy Salmonella không lên men đường lactoza, lên men đường glucoza sinh hơi, sử dụng citrat môi trường Simmons, oxidaza (+), lysin decacboxylaza (-), ONPG (+), ureaza (-), MR (-), VP (-), H2S (+) Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 Dựa cấu trúc kháng nguyên, Salmonella chia thành nhóm, lồi, typ huyết khác Người ta tìm gần 70 yếu tố kháng nguyên O Các yếu tố kết hợp với kháng nguyên H tìm thấy hầu hết loài Salmonella, giúp người ta thu 1500 typ huyết Còn kháng nguyên K, người ta thấy có S typhi S paratyphi Hầu hết nhiễm Salmonella thông qua đường tiêu hoá Chúng qua dày vào tới ruột non Khi tới ruột chúng tương tác với bề mặt niêm mạc mảng Peyer nhờ không bào chúng vào biểu mơ ruột Chúng gây phá huỷ bề mặt niêm mạc Đối với loài Salmonella gây bệnh thương hàn S typhi chúng sâu vào mô bên trước chúng vào hệ lưới nội mơ, nơi mà chúng sống sót, nhân lên gây nhiễm sang mơ khác Còn loài gây viêm dày ruột S typhimurium S enteritidis chúng khơng xâm nhập vào sâu lớp biểu mơ ruột Để gây bệnh Salmonella cần yếu tố sau đây: (a) Sự gắn bám: để tránh cử động nhu động khơng có lợi, Salmonella tổng hợp số yếu tố giúp cho trình gắn bám vào tế bào biểu mơ ruột Đó là: pili kiểu giúp gắn chúng vào tế bào eukaryote MRHA (manose-resistant haemaglutin) - dạng chất tiết giúp cho số loài Salmonella ngưng kết hồng cầu (b) Về độc tố Salmonella có khả tiết ba loại độc tố: enterotoxin, cytotoxin endotoxin (lipit A) Trong enterotoxin giống với choleratoxin Vibrio cholera Cả hai loại toxin liên kết với Gm ganglioside gây tăng cAMP nội bào chúng tác động vào enzym adenylcyclaza Còn cytotoxin, người ta thấy chúng có khả phá huỷ bề mặt lớp niêm mạc ruột, phá huỷ mô làm cho người nhiễm vi khuẩn thường xuất máu phân, ức chế trình tổng hợp protein tế bào eukaryote gây kéo dài tế bào CHO Cuối lipit A, chúng tương tác hoạt hoá đại thực bào tế bào lympho khiến giải phóng số yếu tố giúp cho việc gây số hiệu sốt, tăng bạch cầu, hạ huyết áp (mà dẫn tới sốc) Escherichia coli [35] Escherichia Escherich phát lần năm 1885 Nó đại biểu điển hình họ vi khuẩn đường ruột, bao gồm nhiều loài: E coli, E adecarboxylase, E blattae, E fergusonii, E hermanii, E vulneris, E coli xem có vai trò quan trọng E coli trực khuẩn Gram (-) Kích thước trung bình đến 3µm  0,5 µm điều kiện khơng thích hợp mơi trường có kháng sinh vi khuẩn có hình dạng dài sợi Rất chủng số chúng có vỏ, hầu hết lại có tiêm mao nên chúng có khả di động Chúng phát triển mơi trường ni cấy thông thường phổ nhiệt độ rộng từ 5oC đến 40oC Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 36 Pore RS, Barnett EA, Barnes WC Jr, Walker JD (1983) Prototheca ecology Mycopathologia 81, 49-62 37 Rantsiou, K., Iacumin, L., Cantoni, C., Comi, G., Cocolin, L 2005 Ecology and characterization by molecular methods of Staphylococcus species isolated from fresh sausages Int J Food Microbiol 97, 277-284 38 Roesler, U., Hensel, A (2003) Longitudinal Analysis of Prototheca zopfiiSpecific Immune Responses: Correlation with Disease Progression and Carriage in Dairy Cows J Clin Microbiol 41, 1181-1186 39 Roesler, U., Scholz, H., Hensel, A (2003) Emended phenotypic characterization of Prototheca zopfii: a proposal for three biotypes and standards for their identification Int J Syst Evol Microbiol 53, 1195-1199 40 Roest, K., Heilig, H.G., Smidt, H., de Vos, W.M., Stams, A.J., Akkermans,A.D (2005) Community analysis of a full-scale anaerobic bioreactor treating paper mill wastewater Syst Appl Microbiol 28, 175-185 41 Scheff, G., Salcher, O., Lingens, F (1984) Trichococcus flocculiformis gen nov sp nov A new gram-positive filamentous bacterium isolated from bulking sludge Appl Microbiol Biotechnol 19, 114-119 42 Segal, E., Padhye, A.A., Ajello, L (1976) Susceptibility of Prototheca Species to Antifungal Agents Antimicrob Agents Chemother 10, 75-79 43 Simankova, M.V., Kotsyurbenko, O.R., Lueders, T., Nozhevnikova, A.N., Wagner, B., Conrad, R., Friedrich, M.W (2003) Isolation and characterization of new strains of methanogens from cold terrestrial habitats Syst Appl Microbiol 26, 312-318 44 Sokolova, T.G., Gonzalez, J.M., Kostrikina, N.A., Chernyh, N.A., Tourova, T.P., Kato, C., Bonch-Osmolovskaya, E.A., Robb, F.T (2001) Carboxydobrachium pacificum gen nov., sp nov., a new anaerobic, thermophilic, CO-utilizing marine bacterium from Okinawa Trough Int J Syst Evol Microbiol 51, 141149 45 Ueno, R., Urano, N., Suzuki, M., Kimura, S (2002) Isolation, characterization, and fermentative pattern of a novel thermotolerant Prototheca zopfii var hydrocarbonea strain producing ethanol and CO2 from glucose at 40 degrees C Arch Microbiol 177, 244-250 46 Walker, J.D., Colwell, R.R., Petrakis, L (1975) Degradation of Petroleum by an Alga, Prototheca zopfii Appl Microbiol 30, 79-81 Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 71 47 Whitehead, T.R., Cotta, M.A (2000) Development of molecular methods for identification of Streptococcus bovis from human and ruminal origins FEMS Microbiol Lett 182, 237-240 48 Whitman, W.B., Bowen, T.L., Boone, D.R., (2001) The Methanogenic Bacteria in M Dworkin et al., eds., The Prokaryotes: An Evolving Electronic Resource for the Microbiological Community, 3rd edition, Springer-Verlag, New York 49 Willems, A., Collins, M.D (1995) 16S rRNA gene similarities indicate that Hallella seregens (Moore and Moore) and Mitsuokella dentalis (Haapsalo et al.) are genealogically highly related and are members of the genus Prevotella: emended description of the genus Prevotella (Shah and Collins) and description of Prevotella dentalis comb nov Int J Syst Bacteriol 45, 832-836 50 Wöhner, G., Wöber, G (1978) Pullulanase, an enzyme of starch catabolism, is associated with the outer membrane of Klebsiella Arch Microbiol 116, 303310 51 World Health Organization (2005) Outbreak associated with Streptococcus suis in pigs, China Wkly Epidemiol Rec 80, 269-270 52 Yoshida, N., Takahashi, N., Hiraishi, A (2005) Phylogenetic characterization of a polychlorinated-dioxin-dechlorinating microbial community by use of microcosm studies Appl Environ Microbiol 71, 4325-4334 Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 72 PHỤ LỤC Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 73 Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 74 Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 75 Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 76 Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 77 Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 78 Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 79 Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 80 Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 81 Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 82 Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 83 Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 84 Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 85 ... pháp vi sinh sinh học phân tử Nguyễn Thị Hương Giang CNSH 2003 – 2005 PHẦN - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thành phần vi sinh vật xử lý nước thải sinh hoạt Nước thải có khu hệ vi sinh vật đặc trưng Nước. .. lượng thấp, vi sinh vật ni cấy định tính an tồn vi c cấp phép cho chất lượng nước thải sau xử lý Trong nghiên cứu thực vi c đánh giá hệ vi sinh vật bùn kỵ khí hệ thống xử lý nước thải nhà máy... THẠC SĨ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HỆ VI SINH VẬT TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Người hướng dẫn khoa học TS.VŨ NGUYÊN THÀNH HÀ NỘI, 10/2005

Ngày đăng: 22/03/2019, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN I

  • PHẦN II

  • PHẦN III

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan